1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Mức Độ Đề Kháng Kháng Sinh Của Vi Khuẩn Staphylococcus Aureus Phân Lập Tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1 Từ 04/2018 Đến 03/2019
Tác giả Lê Thị Trúc Linh
Người hướng dẫn ThS. BS. Lê Quốc Thịnh, ThS. Dương Nhật Linh
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Y Dược
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,61 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. TỔNG QUAN (15)
    • 1.1 Khái quát (15)
      • 1.1.1 Nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ (nhiễm khuẩn ngoại khoa) (15)
      • 1.1.2 Tình hình gây nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ của vi khuẩn Staphylococus (16)
        • 1.1.2.1 Trên thế giới (16)
        • 1.1.2.2 Ở Việt Nam (16)
    • 1.2 Sơ lược về Staphylococcus aureus (0)
      • 1.2.1 Giới thiệu chung (17)
      • 1.2.2 Đặc điểm sinh học (18)
        • 1.2.2.1 Hình thái và tính chất bắt màu (18)
        • 1.2.2.2 Tính chất nuôi cấy (18)
        • 1.2.2.3 Tính chất sinh hóa (19)
        • 1.2.2.4 Cấu trúc kháng nguyên (20)
    • 1.3 Kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (21)
      • 1.3.1 Sơ lược về kháng sinh (21)
        • 1.3.1.1 Lịch sử kháng sinh (21)
        • 1.3.1.2 Khái niệm kháng sinh (21)
        • 1.3.1.3 Phân loại kháng sinh (22)
        • 1.3.1.4 Cơ chế tác động của kháng sinh (23)
      • 1.3.2 Sự đề kháng kháng sinh (26)
        • 1.3.2.1 Khái niệm về đề kháng kháng sinh (26)
        • 1.3.2.2 Phân loại đề kháng kháng sinh (26)
        • 1.3.2.3 Cơ chế đề kháng kháng sinh (27)
      • 1.3.3 Tình hình đề kháng kháng sinh Staphyloccus aureus trên thế giới và trong nước (28)
        • 1.3.3.1 Trên thế giới (28)
        • 1.3.3.2 Trong nước (29)
  • PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (31)
    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu (31)
    • 2.2 Địa điểm thực hiện (31)
    • 2.3 Vật liệu (31)
      • 2.3.1 Khủng vi khuẩn Staphylococcus aureus (0)
      • 2.3.2 Môi trường nuôi cấy (31)
      • 2.3.3 Kháng sinh (32)
      • 2.3.4 Thiết bị và dụng cụ (34)
      • 2.3.5 Hóa chất (36)
    • 2.4 Phương pháp nghiên cứu (37)
      • 2.4.1 Khảo sát đặc điểm mẫu (38)
      • 2.4.2 Kĩ thuật khảo sát trực tiếp (38)
        • 2.4.2.1 Nhuộm Gram (0)
        • 2.4.2.2 Các bước tiến hành (39)
        • 2.4.2.3 Kỹ thuật nhuộm Gram (40)
      • 2.4.3 Phương pháp cấy 3 chiều (40)
      • 2.4.4 Phương pháp cấy hàng rào (41)
      • 2.4.5 Quy trình xét nghiệm vi khuẩn Staphylococcus aureus đối với từng loại bệnh phẩm (quy trình áp dụng tại bệnh viện Nhi Đồng 1) (41)
      • 2.4.6 Thực hiện phản ứng sinh hóa (44)
      • 2.4.7 Thực hiện định danh và kháng sinh đồ bằng máy Vitek 2 Compact (45)
  • PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (48)
    • 3.1 Tỷ lệ tác nhân gây nhiễm trùng (48)
      • 3.1.1 Theo bệnh phẩm (48)
      • 3.1.2 Theo khoa lâm sàng (0)
      • 3.1.3 Theo độ tuổi (52)
      • 3.1.4 Theo giới tính (53)
    • 3.2 Kết quả đề kháng kháng sinh (54)
  • PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (57)
    • 4.1 Kết luận (57)

Nội dung

Ở Việt Nam, tuy có nhiều nghiên cứu tỷ lệ MRSA đa đề kháng kháng sinh nhưng diễn biến của nhiễm trùng do vi khuẩn Staphylococcus aureus thay đổi theo thời gian, theo từng bệnh viện khác

TỔNG QUAN

Khái quát

1.1.1 Nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ (nhiễm khuẩn ngoại khoa)

Nhiễm khuẩn: là tình trạng tác nhân gây bệnh tăng sinh trong cơ thể ký chủ, không bao gồm sự tăng sinh của các vi sinh vật thường trú trong cơ thể tại vị trí thông thường của chúng Sự tăng sinh của vi khuẩn gây bệnh trong cơ thể dù không biểu hiện triệu chứng vẫn được coi là nhiễm khuẩn

Nhiễm khuẩn vết mổ xảy ra trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật hoặc một năm đối với phẫu thuật cấy ghép, là nguyên nhân phổ biến thứ hai gây nhiễm trùng hậu phẫu Nhiễm khuẩn ngoại khoa do vi khuẩn, tụ dịch vết mổ và suy giảm sức đề kháng tại vết mổ.

Nhiễm khuẩn mà người bệnh mắc phải trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế được gọi chung là nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Tất cả các bệnh nhân nằm điều trị tại bệnh viện đều có nguy cơ mắc NKBV Đối tượng có nguy cơ NKBV cao là trẻ em, người già, bệnh nhân suy giảm hệ miễn dịch, thời gian nằm điều trị kéo dài, không tuân thủ nguyên tắc vô trùng trong chăm sóc và đều trị, nhất là không tuân thủ rửa tay và sử dụng quá nhiều kháng sinh

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện được định nghĩa như sau: “Nhiễm khuẩn bệnh viện là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian người bệnh điều trị tại bệnh viện và nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không

5 nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi người bệnh nhập viện”

1.1.2 Tình hình gây nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ của vi khuẩn

Staphylococus aureus trên Thế giới và ở Việt Nam 1.1.2.1 Trên thế giới

Nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ là hậu quả không mong muốn thường gặp nhất và là nguyên nhân quan trọng gây tử vong ở người bệnh được phẫu thuật trên toàn thế giới Tại Hoa Kỳ, NKNK đứng hàng thứ 2 sau nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Tỷ lệ người bệnh được phẫu thuật mắc nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ thay đổi từ 2%

- 15% tùy theo loại phẫu thuật Hàng năm, số người bệnh mắc nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ ước tính khoảng tầm 2 triệu người Ước tính trong 27 triệu ca phẫu thuật mỗi năm, SSI chiếm 14-16% của các ca nhiễm trùng bệnh viện

Nhiễm trùng bệnh viện gây ra bởi Staphylococcus aureus đã tăng lên đều đặn trong những năm gần đây trên thế giới Các nghiên cứu quy mô vùng, quốc gia và liên quốc gia của các nước và Tổ chức Y tế Thế giới ghi nhận tỷ lệ NKBV từ 3,5% đến 10% người bệnh nhập viện

Vi khuẩn Staphylococcus aureus là một tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện ngày càng nghiêm trọng Trong một nghiên cứu gần đây từ các bệnh viện thành phố New York, nhiễm trùng bệnh viện do vi khuẩn Staphylococcus aureus chiếm 29% Năm

2000, tại Hồng Kông, tỷ lệ tụ cầu vàng gây bệnh chiếm 18%

Việt Nam cũng là một trong những nước có tỷ lệ nhiếm tụ cầu vàng cao trong khu vực Châu Á

Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Nhâm thực hiện năm 1998 tại bệnh viện Việt Đức chỉ ra rằng tỷ lệ nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ chung là 9,1%.

TW, nghiên cứu của Lê Tuyên Hồng Dương (1995) cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn vết thương, vết mổ tại khoa Ngoại Bệnh viện

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đăng Hà (2002), "Một số công trình nghiên cứu về mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh năm 2001-2002", 128, tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số công trình nghiên cứu về mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh năm 2001-2002
Tác giả: Lê Đăng Hà
Năm: 2002
2. Nguyễn Thị Vinh và Nguyễn Đức Hiền (2006), "Giám sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam năm 2005", Tạp chí nghiên cứu Y học, Số đặc biệt, tr. 87-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam năm 2005
Tác giả: Nguyễn Thị Vinh và Nguyễn Đức Hiền
Năm: 2006
5. Tụ Cầu Khuẩn Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA). Thông tin y tế cộng đồng của Bang columbia thuộc Anh, Canada. Tháng 3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Staphylococcus aureus
6. Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Nxb Giáo dục. 230 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm
Tác giả: Trần Linh Thước
Nhà XB: Nxb Giáo dục. 230 trang
Năm: 2002
10. Phạm Thái Bình (2012), Giáo trình Vi sinh gây bệnh, Trường Đại Học Mở Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại Học Mở Tp
Tác giả: Phạm Thái Bình
Năm: 2012
11. Lờ Huy Chớnh (2007), "Vi sinh vật y học", Nhà xuất bản Y học, tr. 133ơ141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật y học
Tác giả: Lờ Huy Chớnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
12. Phan Nữ Đài Trang (2016), Khảo sát tỉ lệ kháng kháng sinh và gen quy định độc tố exfoliative toxins của các chủng Staphylococcus aureus phân lập tại Viện Pasteur TP. HCM, Tạp chí phát triển KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Staphylococcus aureus" phân lập tại Viện Pasteur TP. HCM
Tác giả: Phan Nữ Đài Trang
Năm: 2016
13. An N. H., Nga T. T. T., Nghĩa C. H., Vũ L. N. L. (2013), Tỷ lệ kháng sinh của Staphylococcus aureus trong các mẫu bệnh phẩm tại viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí y học dự phòng.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Staphylococcus aureus" trong các mẫu bệnh phẩm tại viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh, "Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: An N. H., Nga T. T. T., Nghĩa C. H., Vũ L. N. L
Năm: 2013
14. Bremer, P. J., Fletcher G. C., and Osbome, C., (2004)Staphylococcus aureus, Nee Zealand Institute for Crop and Food Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Staphylococcus aureus
15. Blair J. M., Webber M. A., Baylay A. J., Ogbolu D. O., & Piddock L. J. (2015), Molecular mechanisms of antibiotic resistance, Nature reviews. Microbiology, 13(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature reviews. Microbiology
Tác giả: Blair J. M., Webber M. A., Baylay A. J., Ogbolu D. O., & Piddock L. J
Năm: 2015
16. Davies J., & Davies D. (2010), Origins and evolution of antibiotic resistance. Microbiology and molecular biology reviews, 74(3), 417-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiology and molecular biology reviews
Tác giả: Davies J., & Davies D
Năm: 2010
18. Levy S. B., & Marshall B. (2004), Antibacterial resistance worldwide: causes, challenges and responses. Nature medicine, 10, S122-S129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature medicine, 10
Tác giả: Levy S. B., & Marshall B
Năm: 2004
19. Munita Jose M., and Cesar A. Arias. (2016), Mechanisms of Antibiotic Resistance, Microbiology spectrum, 4.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiology spectrum
Tác giả: Munita Jose M., and Cesar A. Arias
Năm: 2016
20. Zaffiri L., Gardner J., & Toledo-Pereyra L. H. (2012), History of antibiotics. From salvarsan to cephalosporins, Journal of Investigative Surgery, 25(2), 67-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Investigative Surgery, 25
Tác giả: Zaffiri L., Gardner J., & Toledo-Pereyra L. H
Năm: 2012
3. Báo cáo của Bộ Y tế-Việt Nam phối hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh GARP- Việt Nam và Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Khác
7. Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn thị Kê, Trần Linh Thước (2006), ―Mối tương quan giữa đậm độ và khả năng sinh độc tố ruột (enterotoxin) của S.aureus trên hai môi trường nuôi cấy TSGM và BHI‖, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Y tế công cộng và Y học dự phòng, phụ bản của tập 10, (số 4), tr. 412417 Khác
8. Nguyễn Thanh Bảo (2006), Vi khuẩn học, Khoa Y, Bộ môn Vi sinh, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Trần Quỵ, Hoàng Thị Kim Huyền (2015), hướng dẫn sử dụng kháng sinh, nhà xuất bản y học Hà Nội Khác
17. WHO (2011), Guidelines for control and prevention of multi-drug resistant organisms (MDRO) excluding MRSA in the healthcare setting Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Khuẩn lạc Staphylococcus aureus trên môi trường BA - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 1.1 Khuẩn lạc Staphylococcus aureus trên môi trường BA (Trang 19)
Bảng 1.1 Thử nghiệm sinh hóa của Staphylococcus aureus - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Bảng 1.1 Thử nghiệm sinh hóa của Staphylococcus aureus (Trang 19)
Hình 1.2 Kết quả thử ngiệm Catalase của  vi khuẩn Staphylococcus aureus - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 1.2 Kết quả thử ngiệm Catalase của vi khuẩn Staphylococcus aureus (Trang 20)
Hình 1.3 Kết quả thử ngiệm Coagulase của vi khuẩn Staphylococcus aureus - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 1.3 Kết quả thử ngiệm Coagulase của vi khuẩn Staphylococcus aureus (Trang 20)
Bảng 2.1 Các môi trường nuôi cấy vi khuẩn  Môi trường  Vi khuẩn mọc  Vi khuẩn bị ức chế  Ghi chú - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Bảng 2.1 Các môi trường nuôi cấy vi khuẩn Môi trường Vi khuẩn mọc Vi khuẩn bị ức chế Ghi chú (Trang 32)
Bảng 2.2 Các môi trường dùng định danh vi khuẩn - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Bảng 2.2 Các môi trường dùng định danh vi khuẩn (Trang 32)
Bảng 2.3 Các kháng sinh dùng điều trị Staphylococcus (CLSI 2018) - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Bảng 2.3 Các kháng sinh dùng điều trị Staphylococcus (CLSI 2018) (Trang 33)
Hình 2.1 Máy nhuộm Gram - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 2.1 Máy nhuộm Gram (Trang 34)
Hình 2.2 Hệ thống máy định danh và kháng sinh đồ tự động VITEK-2  Compact - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 2.2 Hệ thống máy định danh và kháng sinh đồ tự động VITEK-2 Compact (Trang 35)
Hình 2.3 Tủ an toàn sinh học - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 2.3 Tủ an toàn sinh học (Trang 35)
Hình 2.4 Tủ cấy máu tự động BACTEC FX - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 2.4 Tủ cấy máu tự động BACTEC FX (Trang 36)
Hình 2.5 Máy đo độ đục - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 2.5 Máy đo độ đục (Trang 36)
Hình 2.6 Bộ thuốc nhuộm Gram - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 2.6 Bộ thuốc nhuộm Gram (Trang 37)
Hình 2.7 H 2 O 2    Hình 2.8 Coagulase - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Hình 2.7 H 2 O 2 Hình 2.8 Coagulase (Trang 37)
Bảng 2.4 Thang điểm Barlett - khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn staphylococcus aureus phân lập tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 042018 đến 032019
Bảng 2.4 Thang điểm Barlett (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN