1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn pseudomonas aeruginosa phân lập được tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2020 2021

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ HOÀI TRÂN NGHIÊN CỨU SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINOSA PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Cần Thơ - 2021 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ HOÀI TRÂN NGHIÊN CỨU SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINOSA PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 -2021 Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Mã số: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Cần Thơ - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phân lập được Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020-2021” cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi Các số liệu, phân tích kết nghiên cứu nêu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực Trong quá trình viết luận văn, tơi có tham khảo các tài liệu có nguồn gốc rõ ràng được trích dẫn đầy đủ theo quy định Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2021 Tác giả Phan Thị Hoài Trân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng cảm ơn bày tỏ sự cảm kích tới người hướng dẫn của - Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Hải Yến - người định hướng, trực tiếp dẫn dắt tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn giảng, lời dạy của cô giúp cho mở mang thêm nhiều kiến thức hữu ích lĩnh vực vi sinh Đồng thời, người tận tụy dành thời gian quý báo để hướng dẫn, bảo cho lời khuyên vô quý giá suốt quá trình hồn thành luận văn Một lần nữa, tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô tất lịng sự biết ơn của Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học chấp thuận tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Khoa Vi sinh của bệnh viện hỗ trợ tối đa cho tơi quá trình nghiên cứu, giúp cho quá trình hồn thành luận văn được nhanh chóng hiệu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn tất người Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2021 Tác giả Phan Thị Hoài Trân MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ tiếng anh tiếng việt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 1.2 Các phương pháp nuôi cấy, định danh Pseudomonas aeruginosa 1.3 Các phương pháp kháng sinh đồ 10 1.4 Một số đặc điểm dược lý của kháng sinh colistin 12 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan nhiễm đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Việt Nam giới 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 3.2 Xác định tỉ lệ nhiễm Pseudomonas aeruginosa các loại bệnh phẩm được nuôi cấy vi sinh dương tính số yếu tố liên quan 33 3.3 Xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được từ loại bệnh phẩm số yếu tố liên quan 36 3.4 Xác định tỉ lệ đề kháng của Pseudomonas aeruginosa colistin phương pháp E-test 47 BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADH Arginin dihydrolase BHI Brain Heart Infusion CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease ICU Intensive Care Unit EUCAST European Committee on Antibiotic Susceptibility Testing LDC Lysin decarboxylase LPS Lipopolysaccharide MHA Mueller Hinton Agar MIC Minimal Inhibited Concentration ODC Ornithin decarboxylase P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa UTI Urinary Tract Infection DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Brain Heart Infusion Canh thang óc tim Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính Clinical and Laboratory Standards Institute European Committee on Viện tiêu chuẩn xét nghiệm lâm sàng Antibiotic Các ủy ban Châu Âu nhạy Susceptibility Testing cảm kháng sinh thử nghiệm Intensive Care Unit Đơn vị săn sóc đặc biệt Mueller Hinton Agar Thạch Muller Hinton Minimal Inhibited Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Urinary Tract Infection Nhiễm trùng tiểu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bố tỉ lệ nhiễm Pseudomonas aeruginosa theo giới tính .34 Bảng 3.2: Phân bố tỉ lệ nhiễm Pseudomonas aeruginosa theo nhóm t̉i 34 Bảng 3.3: Phân bố tỉ lệ nhiễm Pseudomonas aeruginosa theo loại bệnh phẩm 35 Bảng 3.4: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo giới tính 37 Bảng 3.5: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo nhóm t̉i .38 Bảng 3.6: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo loại bệnh phẩm .39 Bảng 3.7: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo 41 Bảng 3.8: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo.43 Bảng 3.9: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo44 Bảng 10: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo bệnh lao 45 Bảng 3.11: Phân bố tỉ lệ đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa theo bệnh khác 46 Bảng 3.12: Đặc điểm mẫu nhiễm Pseudomonas aeruginosa đề kháng với colistin 47 Bảng 13: Mức độ đề kháng loại kháng sinh của mẫu Pseudomonas aeruginosa 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cơ chế đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa Hình 1.3: Cơ chế tác dụng của colistin màng tế bào vi khuẩn .12 Hình 2.2: Máy định danh, kháng sinh đồ vi khuẩn tự động BD Phoenix M50 24 Hình 2.3: Máy định danh, kháng sinh đồ vi khuẩn tự động Vitek Compact 25 Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu .30 69 KIẾN NGHỊ Các bác sĩ lâm sàng cần lưu ý sử dụng kháng sinh hợp lý điều trị nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa lúc chờ đợi kháng sinh đồ, đặc biệt dùng colistin – kháng sinh “cứu hộ” có dấu hiệu gia tăng sự đề kháng Hằng năm có nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa để dự đoán khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn này, từ đề nghị xây dựng phác đồ điều trị bệnh nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, tr 14-17 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, tr 205-208 Hồng Dỗn Cảnh (2014), Khảo sát kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập được bệnh phẩm Vịện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01- 06/2014, tr 10-13 Trần Minh Giang Trần Văn Ngọc (2016), "Pseudomonas aeruginosa đa kháng: Kết từ nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân viêm phổi thở máy", Chuyên đề Hội hô hấp thành phố Hồ Chí Minh, tr 22-29 Dương Thanh Hải (2016), "Nghiên cứu độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai", tr 3-7 Ngô Thị Hồng Hạnh, Phạm Duy Thái, Trần Thị Vân Phương cộng sự (2019), "Ứng dụng kỹ thuật multiplex PCR phát gen VEB, DIM AmpC của chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phân lập Bệnh viện Xanh Pôn Bệnh viện Thanh Nhàn", Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr 29-33 Vũ Thị Thu Hiền, Phạm Duy Thái, Ngô Thị Hồng Hạnh cộng sự (2018), "Đặc điểm kháng kháng sinh mối liên hệ kiểu gen của chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập Bệnh viện Việt Đức", Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60 (12), tr 14-18 Trần Đỗ Hùng (2015), "Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa bệnh nhân bị nhiễm khuẩn cấp bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ", Tạp chí Y học Việt Nam, (2), tr 46-51 Trần Đỗ Hùng (2015), "Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa bệnh nhân nhiễm khuẩn cấp bệnh viện Đa Khoa thành phố Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 1, tr 68-75 10 Trần Thanh Nga (2013), "Tác nhân gây viêm phổi khuynh hướng đề kháng kháng sinh 2010 – 2012 Bệnh viện Chợ Rẫy", Tài liệu: Hội nghị đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng viêm phổi bệnh viện, tr 1-2 11 Trần Văn Ngọc, Phạm Thị Ngọc Thảo Trần Thị Thanh Nga (2017), "Khảo sát đặc điểm kháng thuốc của Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii gây viêm phổi bệnh viện", Thời Y học, tr 64-69 12 Phạm Hồng Nhung, Đào Xuân Cơ Bùi Thị Hảo (2017), "Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của trực khuẩn gram âm phân lập khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí nghiên cứu y học, 4, tr 1-8 13 Nguyễn Văn Thành, Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân cộng sự (2017), "Tình hình nguy nhiễm trùng hơ hấp cộng đồng vi khuẩn khó điều trị nhập viện khoa nội", Hội nghị đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng viêm phổi bệnh viện, tr 8-9 14 Đinh Hồng Thu (2018), "Phân tích tình hình sử dụng colistin bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2018", tr 4-7 15 Nguyễn Viết Tiến (2017), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 208-211 16 Phạm Hùng Vân Phạm Thái Bình (2013), "Kháng sinh, đề kháng kháng sinh, kỹ thuật kháng sinh đồ vấn đề thường gặp", tr 140-141 17 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Thành, Trần Văn Ngọc cộng sự (2018), "Tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng phải nhập viện kết nghiên cứu real 2016-2017", Thời Y học, tr 51-63 18 Abd El-Baky R M., Masoud S M., Mohamed D S., et al (2020), "Prevalence and some possible mechanisms of colistin resistance among multidrug-resistant and extensively drug-resistant Pseudomonas aeruginosa", Infection and drug resistance, 13, pp 323 -332 19 Abdoulaye O, Amadou M L H, Amadou O, et al (2018), "Epidemiological and bacteriological features of surgical site infections (ISO) in the Division of Surgery at the Niamey National Hospital (HNN)", Pan Afr Med J, 31, pp 33 20 Al-Zaidi J R (2016), "Antibiotic susceptibility patterns of Pseudomonas aeruginosa isolated from clinical and hospital environmental samples in Nasiriyah, Iraq", African journal of microbiology research, 10 (23), pp 844-849 21 Ali Z., Mumtaz N., Naz S A., et al (2015), "Multi-drug resistant Pseudomonas aeruginosa: a threat of nosocomial infections in tertiary care hospitals", JPMA, 65 (12), pp 12-16 22 Anis K., Yulia R S and Delly C L (2011), "Detection of Carbapenemase Encoding Genes in Enterobacteriace, Pseudomonas aeruginosa, and Acinetobacter baumanii Isolated from Patients at Intensive Care Unit Cipto Mangunkusumo Hospital in 2011", Acta Medica Indonesiana The Indonesian Journal of Internal Medicine, 45, pp 101-106 23 Bianconi I, D'Arcangelo S, Esposito A, et al (2018), "Persistence and Microevolution of Pseudomonas aeruginosa in the Cystic Fibrosis Lung: A Single-Patient Longitudinal Genomic Study", Front Microbiol, pp 1-15 24 Borgatta B, Lagunes L, Imbiscus AT, et al (2017), "Infections in intensive care unit adult patients harboring multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa: implications for prevention and therapy", European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, 36 (7), pp 1097-1104 25 Carillo C, Pecoraro Y, Anile M, et al (2019), "Colistin-based Treatment of Multidrug-resistant Gram-negative Bacterial Pulmonary Infections After Lung Transplantation", Transplant Proc, 51 (1), pp 202-205 26 CDC (2019), "Antibiotic Resistance Threats in the United States 2019", pp 1-2 27 Chander A and Raza M S (2013), "Antimicrobial susceptibility patterns of Pseudomonas aeruginosa clinical isolates at a tertiary care hospital in Kathmandu, Nepal", Asian J Pharm Clin Res, pp 235-238 28 Clinical and Laboratory Standard Institute (2021), "Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing", M100 (31 st), pp 48-51 29 Falagas M E and Kasiakou S K (2005), "Colistin: the revival of polymyxins for the management of multidrug-resistant gram-negative bacterial infections", Clin Infect Dis, 40 (9), pp 1333-41 30 Farooq L, Memon Z, Ismail M O, et al (2019), "Frequency and antibiogram of multi-drug resistant Pseudomonas aeruginosa in a Tertiary Care Hospital of Pakistan", Pak J Med Sci, 35 (6), pp 1622-1626 31 Fraile-Ribot P A, Zamorano L, Orellana R, et al (2020), "Activity of Imipenem-Relebactam against a Large Collection of Pseudomonas aeruginosa Clinical Isolates and Isogenic beta-Lactam-Resistant Mutants", Antimicrob Agents Chemother, 64 (2), pp 1-6 32 Giske C G, Monnet D L, Cars O, et al (2008), "Clinical and economic impact of common multidrug-resistant gram-negative bacilli", Antimicrob Agents Chemother, 52 (3), pp 813-21 33 Goli H R, Nahaei M R, Rezaee M A., et al (2016), "Emergence of colistin resistant Pseudomonas aeruginosa at Tabriz hospitals, Iran", Iranian journal of microbiology, (1), pp 62-69 34 Gómez-Junyent J., Benavent E., Sierra Y., et al (2019), "Efficacy of ceftolozane/tazobactam, alone and in combination with colistin, against multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa in an in vitro biofilm pharmacodynamic model", International Journal of Antimicrobial Agents, 53 (5), pp 612-619 35 Herman Goossens (2020), "Genomic characterization of antimicrobial resistance mechanisms in Pseudomonas aeruginosa clinical isolates", pp 1-4 36 Gunderson B W, Ibrahim K H, Hovde L B, et al (2003), "Synergistic activity of colistin and ceftazidime against multiantibiotic-resistant Pseudomonas aeruginosa in an in vitro pharmacodynamic model", Antimicrob Agents Chemother, 47 (3), pp 905-909 37 Huang W., Hamouche J E., Wang G., et al (2020), "Integrated GenomeWide Analysis of an Isogenic Pair of Pseudomonas aeruginosa Clinical Isolates with Differential Antimicrobial Resistance to Ceftolozane/Tazobactam, Ceftazidime/Avibactam, and Piperacillin/Tazobactam", International journal of molecular sciences, 21 (3), pp 1026-1038 38 Hussein A , Al-Obaidi R D and Al-Khafaji Noor (2020), "Pseudomonas aeruginosa: Diseases, Biofilm and Antibiotic Resistance", pp 1-13 39 Ji X, Jin P, Chu Y, et al (2014), "Clinical characteristics and risk factors of diabetic foot ulcer with multidrug-resistant organism infection", Int J Low Extrem Wounds, 13 (1), pp 64-71 40 Jouhar L., Jaafar R F, Nasreddine R., et al (2020), "Microbiological profile and antimicrobial resistance among diabetic foot infections in Lebanon", International Wound Journal, 17 (6), pp 1764-1773 41 Karami P, Mohajeri P, Yousefi M R, et al (2019), "Molecular characterization of clinical and environmental Pseudomonas aeruginosa isolated in a burn center", Saudi J Biol Sci, 26 (7), pp 1731-1736 42 Lambert P A (2002), "Mechanisms of antibiotic resistance in Pseudomonas aeruginosa", Journal of the royal society of medicine, 95 (41), pp 22-26 43 Latifi N A and Karimi H (2017), "Correlation of occurrence of infection in burn patients", Ann Burns Fire Disasters, 30 (3), pp 172-176 44 Lim L M, Ly N, Anderson D, et al (2010), "Resurgence of colistin: a review of resistance, toxicity, pharmacodynamics, and dosing", Pharmacotherapy, 30 (12), pp 1279-91 45 Makaya P.N., Guessennd N.K., Kayath C A., et al (2017), "Emergence of Antibiotic Resistance and Correlation with the Efflux Pump in Pseudomonas aeruginosa Isolated from Abidjan Hospital", International Journal of Science and Research (IJSR), (3), pp 481-90 46 Mangi S., Phulpoto A H., Qazi M A., et al (2016), "Antibiotic resistance pattern and gender wise prevalence of Pseudomonas aeruginosa strain isolated from the tertiary health care units", International Journal of Bioscience, s, (5), pp 173-182 47 Manjunath GN, Prakash R and Vamseedhar Annam K S (2011), "Changing trends in the spectrum of antimicrobial drug resistance pattern of uropathogens isolated from hospitals and community patients with urinary tract infections in Tumkur and Bangalore", Int J Biol Med Res., (2), pp 504-507 48 Martis N, Leroy S and Blanc V (2014), "Colistin in multi-drug resistant Pseudomonas aeruginosa blood-stream infections: a narrative review for the clinician", J Infect, 69 (1), pp 1-12 49 Meletis G and Skoura L (2018), "Polymyxin Resistance Mechanisms: From Intrinsic Resistance to Mcr Genes", Recent Pat Antiinfect Drug Discov, 13 (3), pp 198-206 50 Michalopoulos A S and Falagas M E (2011), "Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients", Ann Intensive Care, (1), pp 30-36 51 Moazami G.S and Eftekhar F (2013), "Assessment of carbapenem susceptibility and multidrug-resistance in Pseudomonas aeruginosa burn isolates in Tehran", Jundishapur journal of microbiology, (2), pp 162-165 52 Nasser M., Gayen S and Kharat A.S (2020), "Prevalence of β-lactamase and antibiotic-resistant Pseudomonas aeruginosa in the Arab region", Journal of global antimicrobial resistance, 22, pp 152-160 53 Okada B K, Li Anran and Seyedsayamdost M R (2019), "Identification of the hypertension drug Guanfacine as an anti-virulence agent in Pseudomonas aeruginosa", Chembiochem: a European journal of chemical biology, 20 (15), pp 2005-2011 54 Pachori P, Gothalwal R and Gandhi P (2019), "Emergence of antibiotic resistance Pseudomonas aeruginosa in intensive care unit; a critical review", Genes Dis, (2), pp 109-119 55 Pang Z, Raudonis R, Glick B R, et al (2019), "Antibiotic resistance in Pseudomonas aeruginosa: mechanisms and alternative therapeutic strategies", Biotechnol Adv, 37 (1), pp 177-192 56 Patel K, Kram J J and Baumgardner D J (2017), "Risk Factors Associated With Carbapenem-Resistant Pseudomonas aeruginosa", WMJ, 116 (5), pp 254-258 57 Rahal J J (2006), "Novel antibiotic combinations against infections with almost completely resistant Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter species", Clin Infect Dis, 43 (2), pp S95-9 and 58 Rahimzadeh M, Habibi M, Bouzari S, et al (2020), "First Study of Antimicrobial Activity of Ceftazidime-Avibactam and CeftolozaneTazobactam Against Pseudomonas aeruginosa Isolated from Patients with Urinary Tract Infection in Tehran, Iran", Infect Drug Resist, 13, pp 533-541 59 Sader H S, Castanheira M, Mendes R E, et al (2018), "Frequency and antimicrobial susceptibility of Gram-negative bacteria isolated from patients with pneumonia hospitalized in ICUs of US medical centres (2015-17)", J Antimicrob Chemother, 73 (11), pp 3053-3059 60 Tony V., Kade D R., Roger L N., et al (2013), "Pharmacology of polymyxins: new insights into an ‘old’ class of antibiotics", Future microbiology, (6), pp 1-20 61 Tunyapanit W, Pruekprasert P, Laoprasopwattana Kamolwish, et al (2021), "Prevalence of Imipenemase and Verona Integron-Encoded Metalloβ-Lactamase in Imipenem-Resistant Pseudomonas aeruginosa", Journal of Health Science and Medical Research, pp 1-7 62 Upreti N, Rayamajhee B, Sherchan S P, et al (2018), "Prevalence of methicillin resistant Staphylococcus aureus, multidrug resistant and extended spectrum beta-lactamase producing gram negative bacilli causing wound infections at a tertiary care hospital of Nepal", Antimicrob Resist Infect Control, pp 121 63 Wilson G M, Fitzpatrick M, Walding K, et al (2021), "Meta-analysis of Clinical Outcomes Using Ceftazidime/Avibactam, Ceftolozane/Tazobactam, and Meropenem/Vaborbactam for the Treatment of Multidrug-Resistant Gram-Negative Infections", Open Forum Infect Dis, (2), pp 1-9 64 Yadav S K, Bhujel R, Mishra S K, et al (2020), "Emergence of multidrug-resistant non-fermentative gram negative bacterial infection in hospitalized patients in a tertiary care center of Nepal", BMC Res Notes, 13 (1), pp 313-319 65 Yang D, Zhou H, Dina N E, et al (2018), "Portable bacteria-capturing chip for direct surface-enhanced Raman scattering identification of urinary tract infection pathogens", R Soc Open Sci, (9), pp 180955 66 Yau W, Owen R J, Poudyal A, et al (2009), "Colistin hetero-resistance in multidrug-resistant Acinetobacter baumannii clinical isolates from the Western Pacific region in the SENTRY antimicrobial surveillance programme", J Infect, 58 (2), pp 138-44 67 Yeh K and Lai C C (2019), "Canalicular melt secondary to Pseudomonas aeruginosa infection in a pediatric patient", Can J Ophthalmol, 54 (3), pp e113-e115 68 Zampar E F, Anami E H T, Kerbauy G, et al (2017), "Infectious complications in adult burn patients and antimicrobial resistance pattern of microorganisms isolated", Ann Burns Fire Disasters, 30 (4), pp 281-285 69 Zarate M., Salinas De B., D Cuicapuza, et al (2021), "Frecuencia de resistencia a la colistina en Pseudomonas aeruginosa: primer reporte en el Perú", Revista Peruana de Medicina Experimental y Salud Pública, 38 (2), pp 308-3012 70 Zhu Y L, Li W X and Li J (2017), "[Screening for effective antibiotics in chronic suppurative otitis media]", Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 31 (16), pp 1243-1246 PHỤ LỤC Học viên thực hiện: Phan Thị Hoài Trân Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ PHIẾU THU THẬP Mã số: PTTTT-001 THÔNG TIN (Phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cao học Xét nghiệm) Hành Họ tên: Nữ  Tuổi: Số HS: Địa chỉ: Ngày nhập viện: Chẩn đoán: Bệnh mãn tính các yếu tố nguy kèm theo Đái tháo đường  Cao huyết áp  Viêm gan Lao  Khác  Khoa: Ngày nhận mẫu: Bệnh phẩm Mủ  Máu  Đàm  Nước tiểu  Khác  Kết khoa xét nghiệm bệnh viện Cấy vi sinh: P aeruginosa  Không phải P aeruginosa  Dịch não tủy Kháng sinh đồ: Loại kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng Amikacin Gentamicin Ceftazidim Cefepim Ciprofloxacin Imipenem PiperacillinTazobactam Kết nghiên cứu Phân lập được P aeruginosa  Không lập được P aeruginosa  Mức độ đề kháng kháng sinh colistin của P aeruginosa phương pháp Etest: MIC colistin Nhạy  Trung gian  Kháng  PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Đính kèm danh sách đối tượng nghiên cứu) ... sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phân lập được Bệnh vi? ??n Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020- 2021? ?? với mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa. .. HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ HOÀI TRÂN NGHIÊN CỨU SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINOSA PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VI? ?̣N ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 -2021 Chuyên... tượng chọn mẫu Bệnh phẩm được phân lập từ bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn có mẫu xét nghiệm ni cấy vi sinh dương tính bệnh vi? ??n Đa khoa Trung ương Cần Thơ (6 /2020 - 4 /2021) 2.1.2 Tiêu

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w