1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn phân lập đƣợc và điều trị nhiễm khuẫn do klebsiella pneumoniae tại bệnh viện quận 2 tp hcm năm 2020 luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp ii

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ BÁ TÙNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẪN DO Klebsiella pneumoniae TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TP HCM NĂM 2020 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ BÁ TÙNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẪN DO Klebsiella pneumoniae TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TP HCM NĂM 2020 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC MÃ SỐ: CK 62720412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn dược sĩ chuyên khoa 2, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội cán liên quan Bệnh viện quận 2- TPHCM Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương- Khoa Quản lý Kinh tế Dược truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho thời gian học tập Trường Xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thu thập số liệu bệnh viện quận 2- TPHCM lãnh đạo cán bệnh viện BSCK2 Trần Văn Khanh giám đốc bệnh viện quân TPHCM, ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ q trình tơi thực nghiên cứu bệnh viện BSCK2 Kiều Ngọc Minh – Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp kiêm khoa Hồi sức tích cực- Bệnh viện quận TPHCM tạo điều kiện cho thực nghiên cứu khoa Thạc sĩ Nguyễn Thị Hóa – Phó trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện quận TPHCM tận tình giúp đỡ để tơi thực nội dung vi sinh đề tài DSCK2 Lê Phước Thành Nhân – Trưởng Khoa Dược – Bệnh viện quận TPHCM người tơi q trình làm việc nghiên cứu BSCK2 Trần Qúy Phương Thùy Trưởng khoa Nội tổng hợp người động viên tơi q trình học tập, làm việc nghiên cứu TS Nguyễn Đình Tuy Trưởng Khoa Ngoại tổng quát Bệnh viện quận TPHCM tạo điều kiện giúp đỡ thực nghiên cứu BSCK2 Lê Hồng Tuấn Trưởng khoa Nội tim mạch Bệnh viện quận TPHCM tạo điều kiện giúp đỡ thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình người bạn ln gắn bó với tơi, nguồn động lực cho tiếp tục phấn đấu học tập công tác Xin trân trọng cảm ơn Học Viên ĐỖ BÁ TÙNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình đề kháng kháng sinh giới việt nam 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Đặc điểm sinh lý số vi khuẩn gây bệnh 1.2.2 Một số bệnh nhiễm khuẩn tác nhân gây bệnh 1.3 Một số khảo sát kháng kháng sinh nhóm C3G/C4G 11 1.3.1 Một số đặc điểm phổ tác dụng nhóm kháng sinh khảo sát 11 1.3.2 Cơ chế đề kháng vi khuẩn 12 1.3.3 Nguyên nhân gia tăng đề kháng C3G/C4G 13 1.3.4 Bảo tồn quản lý sử dụng C3G/C4G bệnh viện 14 1.4 Một vài nét bệnh viện quận TPHCM 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu 1: Mơ tả tỉ lệ phân lập dịng vi khuẩn kháng kháng sinh Bênh viện quân TPHCM năm 2020 20 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 20 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 20 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu 2: Phân tích thực trạng sử dụng hiệu điều trị phác đồ chứa C3G/C4G bệnh nhân nhiễm Klebsiella pneumoniae khoa Nội tổng hợp, Bệnh viên quận TPHCM từ tháng 01 đến 12/2020 20 2.1.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.2.2.1 Tiêu chuẩn loại trù: 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu mục tiêu 22 2.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.1.2 Thu thập liệu 22 2.2.1.3 Xữ lý liệu 22 2.2.1.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu mục tiêu 23 2.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2.2 Thu thập liệu 23 2.2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 25 2.2.2.4 Một số tiêu đánh giá nghiên cứu: 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả tỷ lệ phân lập dòng vi khuẩn kháng kháng sinh Bệnh viện quận 2, TPHCM năm 2020 27 3.1.1 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn đƣợc theo phƣơng pháp nhuộm Gram âm Gram dƣơng 27 3.1.2 Tỉ lệ phân lập dòng vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm 28 3.1.3 Tỉ lệ mẫu có định xét nghiệm vi sinh từ khoa lâm sàng 29 3.1.4 Tỉ lệ khảo sát kháng kháng sinh dòng vi khuẩn phân lập đƣợc Bệnh viện quận TPHCM 30 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng hiệu điều trị phác đồ chứa C3G/C4G bệnh nhân nhiễm Klebsiella pneumoniae khoa Nội tổng hợp, Bệnh viên quận TPHCM từ tháng 01 đến 12/2020 40 3.2.1 Các loại mẫu nghiên cứu 41 3.2.2 Đặc điểm vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu 41 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh C3G/C4G 43 3.2.4 Đánh giá chế độ liều 43 3.2.5 Hiệu điều trị 43 CHƢƠNG : BÀN LUẬN 47 4.1 Bàn luận tỉ lệ phân lập dòng vi khuẩn kháng kháng sinh Bệnh viện quận TPHCM năm 2020 48 4.1.1 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn Gram âm Gram dƣơng từ mẫu bệnh phẩm 48 4.1.2 Tỉ lệ phân lập dòng vi khuẩn theo mẫu bệnh phẩm 48 4.1.3 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn có định xét nghiệm vi sinh từ khoa lâm sàng Bệnh viện quận TPHCM 49 4.1.4 Tỉ lệ kháng kháng sinh dòng vi khuẩn phân lập đƣợc Bệnh viện quận TPHCM 49 4.2 Bàn luận thực trạng sử dụng hiệu điều trị phác đồ chứa C3G/C4G bệnh nhân nhiễm klebsiella pneumoniae khoa nội tổng hợp Bệnh viện quận TPHCM từ 01 tháng 12/2020 53 4.2.1 Các loại mẫu nghiên cứu 53 4.2.2 Đặc điểm vi khuẩn phân lập nghiên cứu 53 4.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh C3G/C4G 53 4.2.4 Đánh giá chế độ liều 53 4.2.5 Hiệu điều trị 53 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 59 Kết luận kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 62 Phụ lục 01: 67 Phụ lục 02 69 Phụ lục 03 68 Phụ lục 04 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH ESBL Men beta lactamase phổ rộng MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin MIC Nồng độ ức chế tối thiểu KSĐ Kháng sinh đồ VPBV Viêm phổi bệnh viện VPTM Viêm phổi thở máy MSSA Tụ cầu vàng nhạy cảm methicillin HSTC Hồi sức tích cực WHO World Health Organization A.baumannii Acinetobacter baumannii K.pneumoniae Klebsiella pneumoniae P.aeruginosa Pseudomonase aeruginosa S.aureus Staphylococcus aureus E.coli Escherichia coli E.spp Enterococcus spp S.spp Streptococci spp S.epidermidis Staphylococcus epidermidis P spp Proteus spp KKS Kháng kháng sinh KS Kháng sinh C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhóm kháng sinh C3G/C4G đề kháng vi khuẩn K pneumoniae 26 Bảng 3.1 Tổng số vi khuẩn phân lập đƣợc phƣơng pháp nhuộm Gram 27 Bảng 3.2 Tỉ lệ dòng vi khuẩn phân lập đƣợc từ mẫu bệnh phẩm 28 Bảng 3.3 Tỉ lệ mẫu có định xét nghiệm vi sinh đƣợc phân lập vi khuẩn đƣợc từ khoa lâm sàng 30 Bảng 3.4 Tỉ lệ kháng kháng sinh Escherichia coli(n=154) 31 Bảng 3.5 Tỉ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus(n=139) 32 Bảng 3.6 Tỉ lệ kháng kháng sinh Acinetobacter spp(n= 95) 33 Bảng 3.7 Tỉ lệ kháng kháng sinh Klebsiella(n=67) 33 Bảng 3.8 Tỉ lệ kháng kháng sinh Enterococcus spp( n=47) 34 Bảng 3.9 Tỉ lệ kháng kháng sinh Streptococcus spp( n=34) 35 Bảng 3.10 Tỉ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus epidermidis( n=26) 36 Bảng 3.11 Tỉ lệ kháng kháng sinh Proteus spp( n=24) 37 Bảng 3.12 Tỉ lệ kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa(n=28) 38 Bảng 3.13 Tỉ lệ kháng kháng sinh Stenotrophonas maltophillia( n=20) 38 Bảng 3.14 Tỉ lệ kháng kháng sinh Pseudomonas spp( n=16) 39 bảng 3.15 Các loại bệnh nhiễm khuẩn mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.16 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.17 Đăc điểm phác đồ chứa C3G/C4G mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.18 Liều dùng 24h sử dụng C3G/C4 bệnh nhân không hiệu chỉnh liều 45 Bảng 3.19 Liều dùng 24h sử dụng C3G/C4G có giảm chức thận 45 Bảng 3.20 Hiệu điều trị có chứa C3G/C4G 46 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chọn mẫu nghiên cứu 21 Hình 2.2 Quy trình thu thập bệnh án 24 Hình 3.1 Tỉ lệ vi khuẩn Gram âm Gram dƣơng 27 Hình 3.2 Độ nhạy cảm vi khuẩn K pneumoniae với kháng sinh 43 gây nhiễm khuẫn tiết niệu Bệnh viện TW108(2015) 30 Trần Quỵ, Hoàng Thị Kim Huyền, cộng (2015), Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất y học, pp.Phạm Thị Quỳnh, Vũ Văn Giáp (2017) 31 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, viêm phổi bệnh viện Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 2016- 2017, 32 Đinh Đức Thành (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh Imipenem bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 33 Phạm Hùng Vân, MIDAS nhóm nghiên cứu (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn Gram (-) dễ mọc: kết 16 bệnh viện Việt Nam", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(2), pp 279-286 34 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh - Đề kháng kháng sinh kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề thƣờng gặp, Nhà xuất y học, pp 19-24 TIẾNG ANH 35 Alexander E L., Loutit J., et al (2017), "Cephalosporin-Resistant Enterobacteriaceae Infections: Results From a Retrospective Series and Implications for the Design of Prospective Clinical Trials", Open Forum Infect Dis, 4(2), pp ofx063 36 Kontopidou F., Giamarellou H., et al (2014), "Infections caused by carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae among patients in intensive care units in Greece: a multi-centre study on clinical outcome and therapeutic options", Clin Microbiol Infect, 20(2), pp O117-23 37 Barbarini D., Russello G., et al (2015), "Evaluation of carbapenemresistant Enterobacteriaceae in an Italian setting: report from the trench", Infect Genet Evol, 30, pp 8-14 38 Barlam T F., Cosgrove S E., et al (2016), "Implementing an 65 Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clin Infect Dis, 62(10), pp e51-77 39 Canadian Agency for Drugs and Technologies in Health (2016), Carbapenems for Multi-Drug Resistant Infections: A Review of Guidelines, Ottawa (ON), pp 40 Center Therapeutic Research (2007), "Comparison of carbapenem antibiotics", Pharmacist’s Letter / Prescriber’s Letter, 23(12), pp 231205 41 Clissold S P., Todd P A., et al (1987), "Imipenem/cilastatin A review of its antibacterial activity, pharmacokinetic properties and therapeutic efficacy", Drugs, 33(3), pp 183-241 42 Daikos G L., Markogiannakis A (2011), "Betalastamase-producing Klebsiella pneumoniae: (when) might we still consider treating with cephalosporin?", Clin Microbiol Infect, 17(8), pp 1135-41 43 Geo F Brooks, M Karen C Carroll, et al (2007), Medical Microbiology, pp 114-116 44 Daikos G L., Tsaousi S., et al (2014), "Carbapenemase-producing Klebsiella pneumoniae bloodstream infections: lowering mortality by antibiotic combination schemes and the role of carbapenems", Antimicrob Agents Chemother, 58(4), pp 2322-8 45 David P Nicolau (2008), "Cephalosporin: a potent class of antibiotics Expert Opin Pharmacother, 9(1), pp 23-37 46 David N Gilbert, Henry F Chambers, et al (2016), The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy, Antimicrobial Therapy, Inc., Sperryville, VA 22740-0276 USA, pp 47 Delattre I K., Taccone F S., et al (2017), "Optimizing beta-lactams treatment in critically-ill patients using pharmacokinetics/ pharmacodynamics targets: are first conventional doses effective?", 66 Expert Rev Anti Infect Ther, 15(7), pp 677-688 48 Dumartin C., L'Heriteau F., et al (2010), "Antibiotic use in 530 French hospitals: results from a surveillance network at hospital and ward levels in 2007", J Antimicrob Chemother, 65(9), pp 2028-36 49 Edwards S J., Emmas C E., et al (2005), "Systematic review comparing meropenem with imipenem plus cilastatin in the treatment of severe infections", Curr Med Res Opin, 21(5), pp 785-94 Phụ lục 1: Phiếu tóm tắt bệnh án nội trú Mã lƣu trữ hồ sơ bệnh án: Khoa: PHIẾU TÓM TẮT BỆNH ÁN NỘI TRÚ THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: 67 Tuổi: Cân nặng kg : Giới tính: Địa chỉ:……………………………………………………… Ngày vào viện: / / 2012 Lý vào viện: Tiến hành phẫu thuật/thủ thuật: Có Nam Ngày viện: ./ / 2012 Tên phẫu thuật/thủ thuật Nữ Không Ngày tiến hành Chẩn đốn: Trƣớc phẫu thuật: Bệnh chính: Bệnh mắc kèm: Sau phẫu thuật: Bệnh chính: Bệnh mắc kèm: Kết điều trị Khỏi Không thay đổi Tử vong Chuyển Đỡ giảm Nặng viện Biến chứng Có Khơng PHỤ LỤC 02 Phiếu thu thập thơng tin bệnh nhân có kết cấy vi khuẩn K pneumoniae 68 PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN CĨ KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN KLESIELLA PNEUMONIAE I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên: Tuổi: Nam/ nữ Mã BA: Mã lƣu Cân nặng: Giƣờng trữ: Chẩn đoán: số: Khi vào khoa Sau 48h Ra viện Bệnh NK NK tiết Loại NK NK NK ổ NK hô niệu Khác: huyết bụng □ hấp □ □ …… □ …… … Ngày vào/ra viện: Ngày vào/ra khoa: Chuyển Bệnh nhân vào Vào thẳng Chuyển khoa khoa □ tuyến □ □ Tình trạng BN lúc □ Ngày đỡ/khỏi/chuyển viện □ Ngày nặng/xin về/tử 69 viện: vong □ Tử vong nhiễm khuẩn Bệnh mắc kèm Cấy ghép quan Có □ Khơng Ung thƣ Có □ Khơng □ Khơng Bệnh gan Có □ Khơng □ □ Có □ Dùng □ corticosteroid Có □ HIV mạn Khơng Bệnh thận Có □ □ Tiểu đƣờng Có □ mạn Khơng Khối u Có □ Khơng □ Khơng Bệnh máu Có □ Khơng □ □ COPD Điểm Chalrson Có □ Khơng □ cứng □ ác tính Có □ Không □ ……… Tiền sử Đã nhập viện 90 ngày trƣớc Đã phơi nhiễm với KS trƣớc NK 30 ngày β lactam Có □ Khơng □Linezolid Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Metronidazole Có □ Khơng □ + chất ức chế Fluoroquinolone Carbapenem Có □Khơng □ colistin Có □ Khơng □ Glycopeptides Có □ Khơng □ Aminoglycosid Có □ Khơng □ Cephalosporin hệ Có □ Khơng □ Tigecyclin Có □ Khơng □ Các can thiệp thủ thuật xâm lấn 70 Thở máy: Có □ Không □ Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Lọc máu ngắt qng: Có □ Khơng □ Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Lọc máu liên tục: Có □ Khơng □ Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Sonde tiểu Có □ Khơng □ Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Catheter TM trung tâm Có □ Khơng □ Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Sốc NK Có □ Không □ Ngày: Khác ………… Ngày bắt đầu/ngày kết thúc: Bảng điểm đánh giá mức độ nặng Bảng điểm Ngày nhập khoa Ngày 0* Ngày TĐPĐ (nếu có) APACHE II SOFA CPIS Đánh giá bác sĩ ngày 5, 14, EOT Ghi chú: * : ngày lấy BF cấy đƣợc K.pneumoniae Phụ lục Chế độ liều thông thƣờng kháng sinh khảo sát 71 Ngày Ngày 14 EOT KS C3G/C4G Liều 24h Số lần đƣa thuốc/24h Đƣờng dùng Cefotaxim 2-12h 2-6 lần Tiêm TM Ceftriaxon 1g trừ trƣờng hợp lần( lần viêm màng não Tiêm TM trƣờng viêm màng não) Ceftazidim 2-6g 2-3 lần Tiêm bắp tiêm tĩnh mạch Cefepim 2-4 g lần Tiêm TM Phụ luc Chế độ liều hiệu chỉnh bệnh nhân suy giảm chức thận dựa độ thảy Creatinin 72 30 - 50 - 2g 12 24 (hoặc 12 cho - 20 nhiễm khuẩn nặng), 2g 12 cho trƣờng hợp viêm màng não Cefotaxim 1g 24 (hoặc 12 < lọc máu cho nhiễm khuẩn nặng), 2g 12 cho trƣờng hợp viêm màng não Liều ban đầu 1g, sau 1g 31 - 50 Ceftazidim 16 - 30 - 15 Chạy thận nhân tạo 30 - 50 11 - 29 Cefepim ≤ 10 Lọc máu 12 (hoặc với nhiễm khuẩn nặng) Liều ban đầu 1g, sau đó1g 12 24 Liều ban đầu 1g, sau 0,5 - g 24 Liều ban đầu 1g, sau 1g 24 - 28 Liều ban đầu 1,0g, sau 0,5 g 24 đến 2g 12 Liều ban đầu 1g, sau 0,5 - 2g 24 Liều ban đầu 1g, sau 0,25 - 1g 24 Liều ban đầu 1g sau 0,5g 24 DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 73 Đề tài: “Phân tích thực trạng kháng kháng sinh dòng vi khuẫn phân lập đƣợc điều trị nhiễm khuẫn Klebsiella pneumoniae Bênh viện quận TPHCM năm 2020” Ngƣời thực hiện: Đỗ Bá Tùng Nơi thực hiện: Phòng lƣu trữ bệnh án, bệnh viện Quận TPHCM Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/ 2020 đến tháng 12/ 2020 74 STT Họ tên bệnh nhân Mã bệnh án Ngày vào Ngày Nguyễn Thị Đ 3497/ 3646 14/ 2/ 20 24/ 2/ 20 Quách Hoài N 03989/ 4168 20/ 2/ 20 24/ 2/ 20 Nguyễn Chiến T 3749/ 4054 17/ 2/ 20 23/ 2/ 20 Nguyễn Văn T 3002/ 3248 09/ 2/ 20 23/ 2/ 20 Lã Tuấn H 2353/ 2608 03/ 2/ 20 22/ 2/ 20 Nguyễn Siêu S 3630/ 3954 16/ 2/ 20 24/ 2/ 20 Đào Đức T 3582/ 3747 14/ 2/ 20 20/ 2/ 20 Cấn Thị V 3068/ 3371 10/ 2/ 20 24/ 2/ 20 Nguyễn Thị G 3359/ 3556 13/ 2/ 20 20/ 2/ 20 10 Nguyễn Quốc T 2587/ 2945 06/ 2/ 20 21/ 2/ 20 11 Bùi Thúy L 3575/ 3771 15/ 2/ 20 20/ 2/ 20 12 Trần Duy X 3875/ 00336 18/ 2/ 20 22/ 2/ 20 13 Nguyễn Văn T 3573/ 3759 15/ 2/ 20 20/ 2/ 20 14 Lê Tiến M 3576/ 3800 15/ 2/ 20 21/ 2/ 20 15 Phạm Văn C 3669/ 3786 16/ 2/ 20 22/ 2/ 20 16 Lê Thị M 3370/ 3501 13/ 2/ 20 21/ 2/ 20 17 Nguyễn Văn Đ 3269/ 3527 13/ 2/ 20 23/ 2/ 20 18 Nguyễn Minh N 4249/ 4399 21/ 2/ 20 24/ 2/ 20 19 Trần Văn T 2861/ 03189 08/ 2/ 20 21/ 2/ 20 20 Nguyễn Thị S 3177/ 3381 11/ 2/ 20 20/ 2/ 20 21 Trịnh Thu H 3938/ 4142 20/ 2/ 20 24/ 2/ 20 22 Hoàng Văn C 2578/ 2902 06/ 2/ 20 22/ 2/ 20 23 Vũ Thị B 2691/ 2894 06/ 2/ 20 20/ 2/ 20 24 Nguyễn Văn C 3355/ 3610 13/ 2/ 20 21/ 2/ 20 25 Hoàng Văn C 3720/ 3921 16/ 2/ 20 24/ 2/ 20 26 Đổng Hữu P 1877/ 1994 27/ 1/ 20 21/ 2/ 20 27 Nguyễn Văn D 39373/ 39326 09/ 2/ 20 24/ 2/ 20 28 Tạ Văn K 2372/ 2506 01/ 2/ 20 20/ 2/ 20 75 29 Đỗ Thị T 3629/ 3870 16/ 2/ 20 24/ 2/ 20 30 Nguyễn Thị C 2816/ 3193 08/ 2/ 20 21/ 2/ 20 31 Nguyễn Hữu T 3379/ 3622 14/ 2/ 20 23/ 2/ 20 32 Nguyễn Phƣơng N 1856/ 1483 17/ 1/ 20 22/ 2/ 20 33 Lê Thị B 2586/ 02887 06/ 2/ 20 22/ 2/ 20 34 Nguyễn Xuân H 2306/ 2547 03/ 2/ 20 23/ 2/ 20 35 Trần Văn S 1699/ 1763 23/ 1/ 20 22/ 2/ 20 36 Đặng Văn H 3137/ 3289 09/ 2/ 20 20/ 2/ 20 37 Nguyễn Văn S 3019/ 3204 09/ 2/ 20 23/ 2/ 20 38 Nông Văn L 3745/ 4012 17/ 2/ 20 24/ 2/ 20 39 Nguyễn Thành Đ 2770/ 3011 07/ 2/ 20 24/ 2/ 20 40 Nguyễn Văn T 2675/ 2843 02/ 2/ 20 22/ 2/ 20 41 Đào Công D 3811/ 4000 17/ 2/ 20 22/ 2/ 20 42 Đặng Văn M 3574/ 3770 15/2 / 20 23/ 2/ 20 43 Vũ Đình H 3809/ 3981 17/ 2/ 20 22/ 2/ 20 44 Vũ Văn L 3074/ 3310 10/ 2/ 20 20/ 2/ 20 45 Hà Thị Minh T 02418/ 2636 03/ 2/ 20 24/ 2/ 20 46 Trần Thị M 4133/ 1417 14/ 2/ 20 21/ 2/ 20 47 Nguyễn Văn Đ 2528/ 4018 05/ 2/ 20 24/ 2/ 20 48 Phạm Văn P 4126/ 00308 13/ 2/ 20 21/ 2/ 20 49 Nguyễn Thị L 3081/ 3319 10/ 2/ 20 24/ 2/ 20 50 Bùi Thị T 3668/ 3789 16/ 2/ 20 22/ 2/ 20 51 Đào Văn T 03447/ 3685 14/ 2/ 20 22/ 2/ 20 52 Hoàng Vân A 3308/ 00261 13/ 2/ 20 21/ 2/ 20 53 Nguyễn Thị T 3327/ 3544 13/ 2/ 20 22/ 2/ 20 54 Phạm Tùng T 02778/ 2981 07/ 2/ 20 22/ 2/ 20 55 Nguyễn Quốc C 02982/ 3090 08/ 2/ 20 22/ 2/ 20 56 Phạm Thị P 02334/ 2284 01/ 2/ 20 22/ 2/ 20 Xác nhận GV hƣớng dẫn Xác nhận phòng KHTH 76 DANH MỤC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TPHCM Nhóm kháng sinh Tên hoạt chất Mã ATC Đƣờng dùng Nhóm Betalactam, penicilin Penicilin phổ rộng Penicilin kháng J01CA01 Ampicilin P J01CA04 Amoxicilin O J01CF04 Oxacilin P J01CR01 Amoxicilin/ acid P betalactamase clavulanic J01CR02 Penicilin kết hợp chất O clavulanic J01CR02 Amoxicilin/ acid P clavulanic ức chế betalactamase Amoxicilin/ acid J01CR03 Ticarcilin/ kali clavulanat P J01CR04 Ampicilin/ sulbactam O J01CR05 Piperacilin/ tazobactam P J01DC02 Cefuroxim O J01DC02 Cefuroxim P J01DC03 Cefamandole P J01DD01 Cefotaxim P J01DD02 Ceftazidim P J01DD04 Ceftriaxon P J01DD10 Cefetamet O J01DD62 Cefoperazon/sulbactam P Các kháng sinh betalactam khác C2G C3G 77 C4G Carbapenem J01DE01 Cefepim P J01DH02 Meropenem P J01DH03 Ertapenem P J01DH04 Doripenem P J01DH51 Imipenem/ cilastatin P Kết hợp Sulfonamid Trimethoprim J01EE01 Sulfamethoxazol/ O trimethoprim Macrolid, Lincosamid J01FA09 Clarithromycin O J01FA10 Azithromycin O J01FF01 Clindamycin O J01FF01 Clindamycin P J01GB03 Gentamycin P J01GB06 Amikacin P J01GB07 Netilmicin sulfat P J01MA02 Ciprofloxacin P J01MA03 Pefloxacin O J01MA03 Pefloxacin P J01MA06 Norfloxacin O J01MA12 Levofloxacin O J01MA12 Levofloxacin P Glycopeptid J01XA01 Vancomycin P Polymyxin J01XB01 Colistin P Macrolid Lincosamid Aminoglycosid Quinolon Fluoroquinolon Các kháng sinh khác 78 J01XD01 Metronidazol P P01AB01 Metronidazol O Dẫn xuất triazol J02AC01 Fluconazol O Kháng sinh khác J01XX01 Fosfomycin P Dẫn chất nitroimidazol O (oral): đƣờng uống P (parenteral): đƣờng ngồi tiêu hóa 79

Ngày đăng: 21/09/2023, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN