1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát các tác nhân vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm máu và tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện nhân dân gia định

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát các tác nhân vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm máu và tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện nhân dân Gia Định
Tác giả Cao Bảo Hiền
Người hướng dẫn Ths-Bs Nguyễn Sử Minh Tuyết
Trường học Trường Đại Học Mở TP.HCM
Chuyên ngành Vi Sinh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,96 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ (12)
    • 1. Đặt vấn đề (13)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (14)
    • 1. Các tác nhân vi khuẩn thường gặp (16)
      • 1.1. Các trực khuẩn gram âm đường ruột (16)
      • 1.2. Các trực khuẩn gram âm không lên men đường (18)
      • 1.3. Cầu khuẩn gram dương (19)
    • 2. Các công trình nghiên cứu về nhiễm trùng huyết (20)
    • 3. Sơ lược về nhiễm trùng (21)
      • 3.1. Định nghĩa (21)
      • 3.2. Hình thái nhiễm trùng (21)
    • 4. Nhiễm khuẩn huyết (21)
      • 4.1. Định nghĩa (21)
      • 4.2. Một số định nghĩa dùng trong nghiên cứu (25)
    • 5. Nguồn gốc nhiễm trùng (25)
      • 5.1. Nhiễm trùng huyết mắc phải trong bệnh viện (25)
      • 5.2. Nhiễm trùng huyết mắc phải từ cộng đồng (27)
    • 6. Dịch tể học (27)
      • 6.1. Tần suất mắc bệnh (27)
      • 6.2. Tuổi và giới tính (28)
      • 6.3. Các yếu tố thuận lợi (28)
      • 6.4. Đối với gram dương (28)
      • 6.5. Đối với gram âm (28)
      • 6.6. Đối với nấm (0)
    • 7. Kháng sinh (28)
      • 7.1. Định nghĩa (28)
      • 7.2. Cơ chế tác động (29)
      • 7.3. Phổ kháng khuẩn (30)
      • 7.4. Các nhóm kháng sinh chính (30)
      • 7.5. Sự đề kháng của vi khuẩn đối với thuốc (0)
      • 7.5. Tình hình đề kháng kháng sinh (0)
  • PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (15)
    • 1. Đối tượng (36)
    • 2. Phương pháp nghiên cứu (36)
      • 3.1. Chai cấy máu (36)
      • 3.2. Môi trường (37)
      • 3.3. Trang thiết bị dụng cụ (38)
    • 4. Phương pháp khảo sát (38)
      • 4.1. Lấy mẫu (38)
      • 4.2. Phương pháp định danh (41)
    • 5. Kháng sinh đồ theo KIRBY – BAUER (0)
      • 5.1. Nguyên tắc (50)
      • 5.2. Phương pháp (50)
  • PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (35)
    • 1. Kết quả (60)
      • 1.1. Các tác nhân vi khuẩn phân lập trong máu (0)
      • 1.2. Tỷ lệ vi khuẩn phân lập theo nhóm (62)
      • 1.3. Tỷ lệ giới tính (63)
      • 1.4. Kết quả kháng sinh đồ (64)
    • 2. Thảo luận (71)
      • 2.1. Nhóm vi khuẩn gram âm (71)
      • 2.2. Nhóm vi khuẩn gram dương (71)
      • 2.3. Dịch tể học (0)
      • 2.4. Nhạy kháng kháng sinh (0)
  • PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (75)
    • 1. Kết luận (76)
    • 2. Đề nghị (76)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
  • PHỤ LỤC (52)

Nội dung

Nhiễm trùng huyết cũng là một nguyên nhân gây tử vong cho người bệnh trong bệnh viện, bệnh rất hay gặp ở các nước đang phát triển do điều kiện chăm sóc về mặt y tế còn hạn chế, thường gặ

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng

Bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng huyết, được chỉ định cấy máu tìm vi khuẩn, bệnh phẩm máu được các khoa lâm sàng gửi đến khoa Vi sinh trong chai cấy máu thường và chai cấy máu Bactec [18].

Phương pháp nghiên cứu

• Phân lập và định danh vi khuẩn từ các mẫu máu theo thường qui của Tổ chức

• Xác định mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được bằng phương pháp Kirby-Bauer theo hướng dẫn của NCCLS-2004 Sử dụng đĩa giấy tẩm kháng sinh của Công Ty Nam Khoa và Bio-Rad

• Xử lý kết quả theo các phương pháp thống kê y học

3.1.1 Chai cấy máu được cung cấp cho các khoa lâm sàng, có 2 loại:

Chai cấy máu 2 pha của công ty Nam Khoa

Chai cấy máu Bactec của công ty Becton Dickinson

Bảng 2: Thành phần môi trường chai cấy máu

HÓA CHẤT BACTEC CHAI THƯỜNG

Soybean casein digest broth (SCD) 2.75%

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 26

3.1.2 Lượng máu cấy vào chai cấy máu: Ở trẻ em, sự hiện diện của vi khuẩn nhiều hơn người lớn, do đó chỉ cần một lượng máu ít là đủ để phát hiện vi khuẩn

Bảng 3: Mối liên hệ giữa thể tích máu và tuổi

Theo Tenney và cộng sự, sự phát hiện vi khuẩn tăng theo thể tích máu So sánh thể tích máu 2ml và 7ml, tỷ lệ dương tính 29% Do đó, đối với chai Bactec 25ml cần 3-10ml máu

3.2.1 Môi trường phân lập: Thạch CAXV, thạch máu (BA), Mac Conkey (MC)

• Blood Agar (BA): là môi trường dùng để phân lập vi khuẩn nhóm

Staphylococci, Streptococci từ các mẫu bệnh phẩm

• Mac Conkey Agar (MC) dùng phân lập trực khuẩn Gram âm dễ mọc

• Thạch CAXV: là môi trường dinh dưỡng cao, môi trường có bổ sung thêm yếu tố XV

3.2.2 Môi trường thực hiện phản ứng sinh hóa: CITRATE, SIM, MR-VP, KIA,

UREASE, và một số thử nghiệm như: CAMP, Optochin, NaCl 6,5%, Taxo A, ID32E,…

3.2.3 Môi trường thực hiện kháng sinh đồ: Mueller Hinton là môi trường thực hiện kháng sinh đồ và các đĩa kháng sinh dùng để thử nghiệm sự nhạy cảm kháng sinh

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 27 của vi khuẩn ( công ty Nam Khoa), ATB Strep, ATB Stap, ATB G (-) theo máy mini API (Bio Merieux)

3.3 Trang thiết bị dụng cụ:

Tủ cấy Ống nghiệm, đèn cồn, que cấy, lame, lamelle…

Phương pháp khảo sát

Vi khuẩn ở trong máu nhiều hơn vào giai đoạn cấp tính và giai đoạn đầu của bệnh hoặc lúc bệnh nhân sốt cao Để tăng xác suất phân lập được vi khuẩn, ít nhất là 2 chai vào hai thời điểm nên được cấy, thông thường cách nhau mỗi một giờ trước khi dùng kháng sinh [18] Nghiên cứu ở bệnh viện MAYO CLINI (Washington) [18]:

- 80% cấy máu dương chai cấy đầu

4.1.2 Kỹ thuật lấy máu và cấy máu:[17]

- Chà sát gòn thấm cồn 70 0

- Dùng miếng gòn khác vệ sinh trở lại chỗ lấy máu bắt đầu từ giữa lan dần ra chung quanh, đợi khô

- Buộc dây garrot chỗ tĩnh mạch đã chọn dùng kim tiêm rút 3-5ml máu đối với người lớn, trẻ em thì 2-3ml máu

- Sát khuẩn nút cao su chai cấy máu

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 28

Có dấu hiệu vi khuẩn mọc (Quy trình A)

Không có dấu hiệu vi khuẩn mọc (Quy trình B)

BA, MC Định danh, kháng sinh đồ

Lắc trộn, tráng lên phase đặc, Ủ tiếp 35 0 C, qua đêm

Quan sát chai cấy mỗi ngày, sau khi quan sát lắc trộn, tráng đều Sau đó ủ tiếp

Nếu không có dấu hiệu vi khuẩn mọc, để đến

7 ngày, sao đó ra kết quả

Nếu có dấu hiệu mọc, thực hiện quy trình A

- Bơm máu vào pha lỏng của chai cấy (chai cấy máu 2 phase)

- Lắc trộn qua phase đặc (chai cấy máu 2 phase)

- Đặt chai trong tủ ấm 35 0 C

Hình 3: Quy trình cấy máu với chai cấy máu 2 pha

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 29

Hình 4: Quy trình cấy máu bằng máy BacTec

Bệnh Phẩm Máu Chai cấy máu Bactec Máy Bactec

Máy báo âm sau 5 ngày (không có vi khuẩn mọc) Nhuộm gram

Kết quả: vi khuẩn không mọc sau 5 ngày

Kết quả định danh và kháng sinh đồ

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 30

4.1.3 Theo dõi chai cấy máu:

Chai cấy máu 2 phase được ủ trong tủ ấm 35 0 C và theo dõi mỗi ngày trong 7 ngày xem có dấu hiệu vi khuẩn mọc hay không

Phase lỏng: Đục đều hay có màng

Phase đặc: Quan sát xem có khúm vi khuẩn mọc hay không Nếu không có thì nghiêng tráng lên phase lỏng

Khi có dấu hiệu vi khuẩn mọc cần cấy phân lập ngay, cấy trên CAXV, BA, và

MC Đồng thời nhuộm gram quan sát trực tiếp, sau đó tiến hành định danh và làm kháng sinh đồ

Sau 7 ngày theo dõi, cần phải cấy mù để chắc chắn trước khi trả lời âm tính

Cố định mẫu lên phiến kính

Phủ dung dịch crystal violet trong 1 phút, rửa lại với nước

Phủ dung dịch lugol trong 2 phút, rửa lại với nước

Tẩy cồn – acetol khi vừa hết vết tím, rửa nước

Phủ dung dịch safranine trong 30 giây, rửa nước

Vi khuẩn gram dương bắt màu tím của crystal violet

Vi khuẩn gram âm bắt màu hồng của safranine

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 31

4.2.2 Phương pháp định danh trực khuẩn gram âm: [16] [17]

Các test sinh hóa thường dùng để định danh vi khuẩn theo bảng sau:

Bảng 4: Test sinh hóa và kết quả

Thuốc thử Đọc kết quả

Lên men Glucose Không Phần sâu vàng Phần sâu đỏ

Lên men Lactose Không Phần nghiêng vàng Phần nghiêng đỏ

Sinh gas Không Có gas Không có gas

Sinh H2S Không Đen Không đen

Khả năng di động Không Hơi đục Trong suốt Sinh Indol Kovac Vòng màu đỏ Vòng màu vàng

3 Simon citrate Sử dụng citrate Không Xanh biển Xanh lá cây

4 MR Khả năng lên men Glucose

Methyl red Màu đỏ Màu vàng

5 Đĩa Ure Urease Không Màu hồng cánh sen Không màu

Bảng 5: Hệ thống định danh một số vi khuẩn thường gặp

Glucose Lactose H2S Gas Indol Di động Citrate

Ký hiệu: (+): Dương tính (+/-): Đa số dương tính

(-): Âm tính (-/+): Đa số âm tính

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 32

Hình 6: Các kết quả sinh hóa trên KIA

Hình 7: Kết quả thử Indol

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 33

Hình 8: Kết quả thử Citrate

Hình 9: Kết quả thử Methyl Red

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 34

4.2.3 Phương pháp định danh cầu khuẩn gram dương:

Hình 10: Quy trình định danh nhóm Staphylococci

Bảng 6: Quy trình thực hiện phản ứng sinh hóa

Tiêu huyết Catalase Taxo A Taxo P CAMP Bile-

Cầu khuẩn gram dương, xếp thành chuỗi rời rạc Catalase (+)

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 35 Đọc kết quả: kết quả được biểu hiện ở bảng sau

Bảng 7: Kết quả định danh Streptococci

Catalase Taxo A Taxo P CAMP Bile-

• Thử nghiệm catalase: dùng để phân biệt khúm vi khuẩn Streptococci và Staphylococci

Tụ cầu vàng có khả năng tiết enzyme catalase thủy phân nước oxy già (H2O2), giải phóng O2 và H2O

Thao tác và kết quả:

Bước 1: Nhỏ giọt Oxy già 3% lên lame kính sạch

Bước 2: Dùng que cấy vô khuẩn chạm nhẹ vào khúm vi khuẩn muốn thử, rồi cho que cấy chạm vào giọt H2O2

Bước 3: Đọc kết quả : nếu có hiện tượng sủi bọt thì dương tính (+), ngược lại là âm tính (-)

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 36

Một số vi sinh vật, đặc biệt là các loài thuộc giống Staphylococcus, có khả năng tiết enzyme coagulase làm kết tụ các thành phần huyết tương

Thao tác và kết quả

Nếu thực hiện thí nghiệm trên Lame:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch huyết tương thỏ lên lame

Bước 2: Dùng que cấy vô khuẩn, lấy một khúm vi khuẩn muốn thử, cho vào và khuấy cho vi khuẩn trải đều

Bước 3: Đọc kết quả: xem trên lame có xuất hiện kết tụ hay ko? Nếu có thì phản ứng dương tính (+), ngược lại hỗn hợp đồng nhất là âm tính (-)

Nếu thực hiện thí nghiệm bằng ống nghiệm:

Bước 1 : Cho dung dịch huyết tương thỏ vào ống nghiệm

Bước 2: Dùng que cấy cho vi khuẩn vào ống nghiệm, ủ 35 0 C, sau 4h đọc kết quả Bước 3: Đọc kết quả: nếu hỗn hợp kết tụ đồng nhất, không còn thấy dung dịch tự do, thì là dương tính (+), ngược lại âm tính (-)

Hình 12: Thử nghiệm coagulase trong ống nghiệm

Hình 13: Thử nghiệm coagulase trên lame

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 37

Một số vi sinh vật có khả năng thủy phân liên kết β- glucoside trong esculine phóng thích glucose và esculetin Esculetin phản ứng với muối sắt trong môi trường tạo thành phức hợp màu đen hay màu nâu Đọc kết quả:

Bile esculine dương tính (+): môi trường có màu nâu hay nâu đen

Bile esculine âm tính (-): môi trường không đổi màu

• Thử nghiệm dung nạp NaCl 6,5%:

Dùng khuyên cấy vô khuẩn cấy vi khuẩn không quá 24h cấy vào tube TSB 6,5% NaCl và ủ 35 0 C, 18-24h Kết quả [+]: vi khuẩn làm đục môi trường

Hình 14: Thử nghiệm Bile esculine

SVTH Cao Bảo Hiền - 30760740 Trang 38

• Thử nghiệm Optochin và Bacitracin:

Dùng khuyên cấy hoặc que gòn cấy Ziczac vi khuẩn trên môi trường BA, dùng kẹp đặt đĩa Optochin và Bacitracin lên vùng cấy Ủ 35 0 C, 18-24h

Nhạy cảm với Optochin khi vòng vô khuẩn >= 14 mm

Với Bacitracin khi có bất kỳ vòng vô khuẩn nào

• Thử nghiệm CAMP (Christie, Atkins, and Munch- Peterson):

Nguyên tắc: yếu tố CAMP là một chất ngoại bào được sản xuất bởi

Streptococci nhóm B có tác dụng hợp đồng tiêu huyết với β- lysin của S aureus

+ Trên hộp thạch máu cừu BA, dùng que cấy lấy 1 quệt vi khuẩn S aureus có men tiêu huyết β- lysin cấy 1 vạch vào giữa mặt thạch

+ Sau đó dùng vòng cấy lấy 1 quệt vi khuẩn Streptococci tiêu huyết β thử nghiệm, cấy 1 đường thẳng góc với vạch cấy S aureus và ngừng cách vạch cấy S aureus khoảng 2-3mm

Ngày đăng: 09/08/2024, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w