Quản trị chiến lược chính là quá trình quản lý theo đuổi cácchức năng, nhiệm vụ của một tổ chức đó với môi trường kinh doanh.Quản trị chiến lược là sự tập hợp các quyết định và hành động
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
Trang 2Mục lục
I MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu – mục đích 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4
2.1 Các khái niệm cơ bản 4
2.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược 4
2.1.2 Tầm nhìn 6
2.1.3 Sứ mệnh 6
2.1.4 Mục tiêu 6
2.2 Tầm quan trọng của Quản trị chiến lược 6
2.2.1 Tầm quan trọng của Quản trị chiến lược 6
2.2.2 Các giai đoạn của Quản trị chiến lược 9
2.2.3 Vai trò của Quản trị chiến lược 10
2.2.4 Chiến lược phát triển và các định hướng 10
III PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA TH TRUE MILK 13
3.1 Giới thiệu sơ lược về Tập đoàn TH True Milk 13
3.1.1 Giới thiệu chung 13
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 13
3.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh 13
3.1.4 Giá trị thương hiệu 14
3.1.5 Nhà đầu tư 14
3.2 Tổng quan về ngành sữa Việt Nam 14
3.3 Nhu cầu về tiềm năng tăng trưởng sữa ở Việt Nam 15
3.4 Phân tích chiến lược kinh doanh của tập đoàn TH TrueMilk 19
Trang 33.4.1 Đối thủ cạnh tranh 19
3.4.2 Kế hoạch chiến lược kinh doanh 20
IV ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 25
4.1 Đánh giá 25
4.1.1 Thuận lợi 25
4.1.2 Khó khăn 26
4.2 Kiến nghị 26
4.2.1 Thuận lợi 26
4.2.2 Khó khăn 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 4sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hiện nay, nhu cầu và ước muốncủa con người ngày càng được nâng cao, quy luật bất biến có cầu thì
sẽ phải có cung, do đó số lượng các nhà cung ứng trên thị trường ngàycàng một tăng với chất lượng đi kèm với các mẫu mã rất đa dạng.Người tiêu dùng được quyền lựa chọn, so sánh nhiều sản phẩm hơnxưa, đôi khi người tiêu dùng sẽ bị phân vân trước nhiều nhà cung ứngtrên thị trường, nhiều mẫu mã sản phẩm khác nhau Bởi vậy doanhnghiệp, tập đoàn, công ty nào mà tạo được ấn tượng độc đáo, gây ấntượng được trong lòng người tiêu dùng thì doanh nghiệp, tập đoàn đó
sẽ tiêu thụ được sản phẩm của mình và thành công rực rỡ Và trongnhững thời gian gần đây, thị trường sữa ngày càng nổi lên với sự gópmặt của thương hiệu sữa TH True Milk cùng với định vị “sữa sạch” đã
và đang gây nhiều tranh cãi trong dư luận công chúng
Một thương hiệu như TH True Milk đã và đang làm gì để có thểgia nhập và phát triển được trong thị trường vốn nhiều nhạy cảm vàbiến động? Để làm rõ vấn đề này nên em đã quyết định chọn đề tài:
“phân tích chiến lược kinh doanh của TH True Milk”
1
Trang 5Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày một diễn ra phức tạp,đặc biệt là trên lĩnh vực của nền kinh tế, và điểm nổi bật hơn cả chính
là sự phát triển của nền kinh tế trên thị trường Kinh tế thị trường pháttriển đã kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty, tậpđoàn mục đích chính là theo đuổi lợi ích riêng của mình Đối với nềnkinh tế ở Việt Nam hiện nay, cạnh tranh chín là điều tất yếu và hiểnnhiên đối với sự mở rộng và phát triển của các doanh nghiệp Thịtrường sữa Việt Nam trước đây hầu như là sự độc chiếm thị trườngcủa hai doanh nghiệp nổi tiếng về sản phẩm sữa chính là Vinamilk vàDutch Lady (Cô gái Hà Lan) Nhưng trong những năm trở lại gần đây,với sự xuất hiện của rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh về sữa trên thịtrường cả nước mà nổi bật nhất đó là tập đoàn TH True Milk đã làmcho thị trường sữa Việt Nam ngày càng thêm đa dạng và sôi động Với
xu hướng cạnh tranh và phát triển không ngừng để tạo ra các sảnphẩm tốt nhất của thị trường sữa Việt Nam, một trong những thịtrường được người dân Việt Nam quan tâm nhất, bản thân em đã tìmhiểu về tập đoàn sữa thành lập sau hai ông lớn là Vinamilk và DutchLady nhưng lại có tầm ảnh hưởng khá lớn trên thị trường sữa ViệtNam – Tập đoàn TH True Milk
I.3 Phương pháp nghiên cứu
So sánh: so sánh kết quả chiến lược kinh doanh của tập đoàn
TH True Milk với các công ty đối thủ khác
Phương pháp phân tích, tổng hợp: tổng hợp những thông tin về
các chiến lược kinh doanh của TH True Milk, từ đó phân tích chi tiết
Trang 6từng chiến lược Ngoài ra, phương pháp còn được sử dụng để phântích SWOT, từ đó đưa ra những giải pháp có hiệu quả.
Phương pháp thu thập: thu thập những dữ liệu cần thiết có liên
quan đến đề tài nghiên cứu
Phương pháp thống kê: thống kê chi tiết những con số như phần
trăm doanh thu… dựa trên kết quả đã đạt được từ chiến lược kinhdoanh
Phương pháp thu thập thông tin: dựa trên cơ sở tham khảo và
tìm hiểu thêm thông tin về tình hình thị trường sữa ở Việt Nam, và cácbáo cáo về ngành sữa
I.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các hoạt động chiến lược kinh doanh của tập đoàn
TH True Milk và đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượngcủa chiến lược kinh doanh tại công ty
3
Trang 7II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCII.1 Các khái niệm cơ bản
II.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược
II.1.1.1 Khái niệm quản trị
Quản trị là cả quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểmtra mọi hoạt động trong một tổ chức để hướng các thành viên trong tổchức đó hoàn thành nhiệm vụ được giao nhằm đạt được mục tiêuchung của tổ chức với mức độ hiệu quả cao nhất
II.1.1.2 Khái niệm chiến lược
Chiến lược là những kế hoạch được tổ chức thiết lập hoặcnhững hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt đến mục tiêucủa tổ chức
Theo giáo sư Micheal E Porter, cho rằng chiến lược bao gồm 3nội dung chính:
Là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bằng các hoạt độngkhác biệt so với đối thủ cạnh tranh
Là sự chọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh
Là việc tạo ra sự phù hợp, gắn bó nhịp nhàng các hoạt độngtrong sản xuất kinh doanh của công ty
II.1.1.3 Khái niệm quản trị chiến lược
Có nhiều tác giả nghiên cứu về chiến lược, nên cũng có khánhiều tác giả viết về khái quản trị chiến lược với những cách trình bày
đa dạng và khác nhau
Quản trị chiến lược chính là quá trình quản lý theo đuổi cácchức năng, nhiệm vụ của một tổ chức đó với môi trường kinh doanh.Quản trị chiến lược là sự tập hợp các quyết định và hành độngquản lý nhằm bảo đảm sự thành công lâu dài cho tổ chức
Trang 8Quản trị chiến lược là sự tập hợp các quyết định và biện pháphành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các mục tiêu thenchốt của tổ chức.
Quản trị chiến lược là cả một quá trình liên tục, bắt đầu từ việcnghiên cứu môi trường hiện tại cho đến dự báo tương lai, trên cơ sở đóthiết lập được các mục tiêu then chốt của tổ chức, đồng thời đưa ra,thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đượcmục tiêu đó trong những điều kiện môi trường nhất định của tổ chức.Quản trị chiến lược được coi như một môn khoa học và nghệthuật thiết lập các mục tiêu và quyết định, tổ chức thực hiện và kiểmtra, đánh giá các quyết định có liên quan đến nhiều chức năng khácnhau, cho phép doanh nghiệp hướng tới tiếp cận và đạt được nhữngmục tiêu đề ra trong một khoảng thời gian nhất định
Trong định nghĩa trên đã cho thấy quản trị chiến lược tập trungvào việc hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất,nghiên cứu phát triển và các hệ thống thông tin, các lĩnh vực kinhdoanh để đạt được thành công của tổ chức
Quản trị chiến lược vừa là khoa học, đồng thời là một nghệthuật về hoạch định, tổ chức thực hiện và đánh giá các chiến lược.Hoặc quản trị chiến lược là quá trình hoạch định, xây dựng, thực thi
và đánh giá chiến lược
Như vậy trong quá trình phát triển của mình, khái niệm quản trịchiến lược đã được mở rộng rất nhiều Đó là một quá trình trong đógiới quản trị cấp cao lập bản phân tích về môi trường hoạt động của tổchức trước khi hình thành chiến lược, cũng như kế hoạch thực hiện vàkiểm soát chiến lược Là việc tạo ra sự phù hợp, gắn bó nhịp nhàngcác hoạt động trong sản xuất kinh doanh của công ty
5
Trang 9II.1.4 Mục tiêu
Là những cột mốc, những trạng thái và những mong đợi màdoanh nghiệp mong muốn đạt đến trong một khoảng thời gian xácđịnh ở tương lai Mục tiêu bao gồm: mục tiêu dài hạn, trung hạn vàngắn hạn; mục tiêu tài chính, phi tài chính Phải mang tính hiện thựckhi người lao động đưa ra những nỗ lực cần thiết
II.2 Tầm quan trọng của Quản trị chiến lược
II.2.1 Tầm quan trọng của Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược làm cho kết quả trong hiệu suất của tổ chứccao hơn
Quản trị chiến lược đòi hỏi cao rằng người quản lý phải xem xét
và thích ứng với những thay đổi trong môi trường kinh doanh.Quản trị chiến lược định vị đơn vị tổ chức đa dạng, giúp cho họtập trung vào mục tiêu tổ chức
Quản trị chiến lược tham gia vào quá trình đưa ra quyết địnhcủa nhà quản lý
Trong nền kinh tế hiện nay, bất kể doanh nghiệp nào có quy môlớn hay nhỏ thì tầm quan trọng của quản lý chiến lược là đặc biệt quantrọng Để tránh va chạm phải một tảng băng trôi, hoặc nếu đã có, bạn
Trang 10phải lập ra được kế hoạch một cách hợp lý để giảm thiểu được nguy
cơ rủi ro Trong nền kinh tế hiện đại hiện nay, khả năng cạnh tranh cónghĩa là thông tin và bí quyết chứ không phải vốn và tài sản vật chất
Do đó, quá trình quan trọng cho bất kỳ tổ chức muốn cạnh tranh chính
là chiến lược sử dụng nguồn lực thông tin và kiến thức tài sản của họbằng cách ghi nhớ và áp dụng kinh nghiệm Khả năng của tổ chức đểcạnh tranh được trên thị trường ngày càng nhìn thấy như là tùy theonhững kỹ năng và kiến thức của các nhà quản lý và nhân viên, đượccoi là các nguồn vốn trí tuệ, và đưa vào sử dụng tốt trong khi xâydựng, triển khai thực hiện và điều chỉnh chiến lược Trong môi trườngkinh doanh như hiện tại, kiến thức phát triển nhanh chóng và sự hữuích của các kỹ năng tổ chức suy giảm, có nghĩa là sự sống còn và khảnăng cạnh tranh của một tổ chức được liên kết với khả năng của mình
để tìm hiểu và bao gồm những phát hiện của nó trong quá trình quản
lý chiến lược của họ
Các nhà quản lý đã luôn luôn nhận thấy rằng đối với một số lý
do, một số công ty có vẻ để thịnh vượng dường như không khó khăn,trong khi những người khác, mặc dù cuộc đấu tranh liên tục, đi quakhông có gì nhưng mất mát Lý do cho sự khác biệt này đã được tìmhiểu lâu dài, quan trọng nhất hành động quản lý riêng biệt của ngườithắng cuộc từ những thất bại Các kết quả của những nghiên cứu này
có thể được tóm tắt như sau:
Trong các tổ chức thành công, nhà quản lý có một tầm nhìn rõràng về mục đích và hướng của công ty và không ngần ngại để hướngdẫn cách tiếp cận mới hoặc để thực hiện những thay đổi lớn Các nhàquản lý của công ty không thành công, mặt khác, đang quá bận tâmvới các vấn đề hiện tại và các chi tiết mà chỉ đơn giản là bỏ bê để xácđịnh bất kỳ mục đích và hướng
7
Trang 11Các nhà quản lý thành công là những người biết tất cả mọi thứ
về nhu cầu khách hàng và hành vi, yêu cầu thị trường và các cơ hộiđược cung cấp bởi môi trường Họ thường có được ý tưởng tốt nhấtcủa họ từ khách hàng của họ, và tầm nhìn sáng tạo của họ dựa trênkinh nghiệm
Các nhà quản lý liên tục tìm kiếm những cơ hội mới, luôn luônhành động trên những người họ tìm thấy hấp dẫn hơn Các quản lýkhông luôn luôn đưa vào tài khoản nhu cầu khách hàng của họ hoặccác cơ hội thị trường Họ ít tiếp nhận để khách hàng Thái độ, bảnnăng của họ phản ứng với xu hướng chung của thị trường thay vì tạo
ra nó
Các nhà quản lý của các tổ chức thành công phải có một kếhoạch chiến lược để bảo đảm một vị trí cạnh tranh mạnh mẽ trên thịtrường và do đó đạt được kết quả mong muốn Họ tin rằng lợi thế cạnhtranh là chìa khóa cho việc thu thập một thu nhập cao và một sự thànhcông lâu dài Ít lợi nhuận tổ chức luôn luôn là những người thiếu mộtchiến lược tốt Quản lý của họ, bận tâm với những vấn đề nội bộ vàthủ tục giấy tờ hạn, làm một công việc ng ời nghèo của vận động tổƣchức của họ vào các vị trí cạnh tranh thuận lợi; họ không phát triểnnhững cách hiệu quả để cạnh tranh thành công hơn Họ thường xuyênđánh giá thấp sức mạnh của đối thủ cạnh tranh và đánh giá cao khảnăng của các tổ chức của riêng họ để bù đắp lợi thế cạnh tranh của cácnhà lãnh đạo thị trường
Kết quả hoạt động của các tổ chức đang tăng tr ởng mạnh mẽƣtheo định hướng và có hiệu suất Các nhà đứng đầu, các quản trị giacủa họ xem xét hiệu suất cá nhân của mỗi nhân viên như các động cơcủa tổ chức năng lực cạnh tranh, và họ thưởng khá hậu hĩnh cho kếtquả xuất sắc
Trang 12Các nhà quản lý kém thì hiệu suất yếu trên cơ sở không kiểmsoát các yếu tố như nền kinh tế, nhu cầu thị trường, áp lực cạnh tranhmạnh mẽ, tăng chi phí và không lường trước được vấn đề
II.2.2 Các giai đoạn của Quản trị chiến lược
Xác định của tổ chức kinh doanh và phát triển một nhiệm vụchiến lược như một cơ sở cho việc xây dựng những gì các tổchức không hoặc không làm và nơi mà nó đứng đầu
Thiết lập các mục tiêu chiến lược và các mục tiêu hiệu suất
Xây dựng một chiến lược để đạt được các mục tiêu chiến lược
và nhắm mục tiêu kết quả
Triển khai thực hiện và thực hiện kế hoạch chiến lược lựa chọn
Đánh giá hiệu suất chiến lược và thực hiện điều chỉnh sửa saitrong chiến lược và/hoặc làm thế nào nó đang được thực hiệntrong ánh sáng của kinh nghiệm thực tế, việc thay đổi điều kiện
và những ý tưởng mới và cơ hội
Mọi tổ chức đều có một chiến lược và một chương trình nghị sựbên trong để có thể hành động và thực hiện nó, tuy nhiên có ý thứchay được coi là tốt hay không hoàn hảo có thể Đôi khi chiến lược kếhoạch công khai tuyên bố bằng cách quản lý, và đôi khi họ vẫn còn cótiềm ẩn trong các quyết định của nhà quản lý và tổ chức của mô hìnhhoạt động
Và đây là 5 nguyên tắc mà tổ chức áp dụng vào quản trị chiếnlược tại một công ty thực tế - các quy tắc vàng của quản trị chiến lượctrong doanh nghiệp:
- Nguyên tắc 1: Đạo đức phương pháp tiếp cận - đạo đức doanh
nghiệp trong quản trị
- Nguyên tắc 2: Hướng tới một mục tiêu chung – Tùy chỉnh mục
tiêu kinh doanh
- Nguyên tắc 3: Tầm quan trọng của quản lý chiến lược
9
Trang 13- Nguyên tắc 4: Hiệu quả tổ chức cho quản trị doanh nghiệp
- Nguyên tắc 5: Tầm quan trọng của công ty truyền thông
Vì vậy, tổ chức có thể kết luận rằng chiến lược quản lý rất quantrọng, là yếu tố then chốt trong việc quyết định hiệu suất tổ chức caohay thấp
II.2.3 Vai trò của Quản trị chiến lược
Thiết lập chiến lược hiệu quả hơn thông qua việc sử dụng.Phương pháp tiếp cận hệ thống hơn, logic hơn đến sự lựa chọnchiến lược
Đạt tới những mục tiêu của tổ chức bằng và thông qua conngười
Quan tâm một cách rộng lớn tới các đối tượng liên quan đếndoanh nghiệp
Gắn sự phát triển ngắn hạn trong dài hạn
Quan tâm tới cả hiệu suất và hiệu quả
II.2.4 Chiến lược phát triển và các định hướng
Chiến lược kinh doanh là cách thức mà các công ty sử dụng đểđạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, thương trường Vai trò của
nó là vô cùng quan trọng vì chiến lược chính là kim chỉ nam, ảnhhưởng đến mọi hoạt động sống còn của công ty
Trong môi trường nhiều doanh nghiệp cùng cạnh tranh mộtchiếc bánh như ngày nay, chiến lược là một yếu tố sống còn và khôngbao giờ giữ nguyên vẹn trong một thời gian dài Lý do đơn giản nhưng
vô cùng quan trọng là những cơ hội và thách thức của thị trường thayđổi liên tục và thay đổi hàng ngày Thêm nữa, đòi hỏi của các cổ đôngcũng ngày càng cao hơn đối với lợi nhuận của doanh nghiệp mà họgóp vốn Như vậy, hiển nhiên các công ty phải luôn đưa ra nhữngchiến lược mới, hợp lý, linh hoạt và năng động để theo đuổi nhằm đưa
vị thế của mình tiến lên trên cao nhất của thương trường
Trang 14Sau đây là một số định hướng chiến lược mà các doanh nghiệphiện nay thường sử dụng:
II.2.4.1 Định hướng khách hàng
Chiến lược của doanh nghiệp đó chính là tìm mọi cách nắm bắt
và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Và nó thay đổi tuỳ thuộcvào đặc điểm của khách hàng mục tiêu mà công ty lựa chọn Đi theođịnh hướng này thường là các doanh nghiệp hoạt động trong cácngành như lĩnh vực công nghệ giải trí và thực phẩm
II.2.4.2 Định hướng đối thủ cạnh tranh
Các doanh nghiệp tìm cách bám sát các bước đi của đối thủcạnh tranh và đưa ra phản ứng ngay lập tức với những hành động của
họ Điển hình trong việc sử dụng thành công chiến lược này chính làSamsung Samsung luôn luôn chờ cho các đối thủ của mình tung racác sản phẩm mới và ngay lập tức Samsung tung ra sản phẩm y hệt.Tuy nhiên những sản phẩm này đã được Samsung cải tiến mẫu mãcùng với các chức năng hơn hẳn các sản phẩm của đối thủ
II.2.4.3 Định hướng nhân viên
Để phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp không những chỉquan tâm đến chất lượng sản phẩm mà còn phải quan tâm nhiều đếnđời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của công nhân viên.Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội đã trở thành xu hướng mới vàphát triển trong hoạt động của các doanh nghiệp Đây chính là mộtcam kết chăm lo đời sống và môi trường làm việc cho nhân viên Điềunày giúp tăng năng suất lao động, tạo ra tính cạnh tranh của doanhnghiệp và cả nền kinh tế, tạo ra môi trường đầu tư tốt hơn
II.2.4.4 Định hướng văn hoá doanh nghiệp
Ngày nay, văn hoá doanh nghiệp đã trở thành một vũ khí cạnhtranh mới rất hữu dụng trên thương trường Mọi doanh nghiệp đều
11
Trang 15đang cố gắng xây dựng cho mình một văn hoá doanh nghiệp mangtính chất đặc trưng “chỉ mình mới có”.
Văn hóa doanh nghiệp góp phần xây dựng nên sự đoàn kếttrong nội bộ nhân viên từ cấp cao đến thấp nhất Nó làm phát huyđược sức mạnh tập thể và thúc đẩy công việc kinh doanh của doanhnghiệp phát triển