1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco

38 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tài chính Công ty Cổ phần HACISCO
Tác giả Nguyễn Thị Thu An
Người hướng dẫn Đào Thanh Bình
Trường học ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,53 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG V! DOANH NGHIỆP (5)
    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần HACISCO (5)
      • 1.1.1 Những nét chính (5)
      • 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển (5)
      • 1.1.3 Các dấu mốc quan trọng (6)
    • 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp (6)
      • 1.2.1 Chức năng (6)
      • 1.2.2 Nhiệm vụ của công ty (6)
    • 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp (7)
      • 1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý (7)
      • 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của phòng Tài chính – Kế toán (7)
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (8)
    • 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính (8)
      • 2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán (8)
      • 2.1.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (0)
      • 2.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (15)
    • 2.2 Phân tích hiệu quả tài chính (19)
      • 2.2.2 Các chỉ số khả năng sinh lời (23)
    • 2.3 Phân tích rủi ro tài chính (27)
      • 2.3.1 Các chỉ số khả năng thanh toán (27)
      • 2.3.2 Các chỉ số khả năng quản lý vốn vay (30)
    • 2.4 Phân tích hiệu phối hợp hiệu quả và rủi ro (31)
      • 2.4.1 Đẳng thức Du Pont thứ nhất (ROA) (31)
      • 2.4.2 Đẳng thức Du Pont thứ hai (ROE) (32)
  • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN TINH HÌNH TÀI CHÍNH (34)
    • 3.1 Đánh giá, nhận xét chung về tinh hình tài chính của doanh nghiệp (34)
    • 3.2 Phương hướng cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp (35)
  • KẾT LUẬN (13)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)

Nội dung

Để đạt được điều này, doanh nghiêp cần phải thực hiên định kỳ viêc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính của mình một cách nghiêm túc và đầy đủ..

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG V! DOANH NGHIỆP

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần HACISCO

Công ty Cổ phần HACISCO tiền thân là Công ty Xây lắp Bưu Điện Thành phố Hà Nội, là một trong 15 đơn vị thành viên chính thức của Bưu Điện Thành phố Hà Nội, hạch toán kinh tế phụ thuộc.

Ngày 13/10/2000 Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu Điện đã có quyết định số 950/QĐ- TCBĐ chuyển Công ty XLBĐ Hà Nội thành Công ty cổ phần XLBĐ Hà Nội kể từ ngày 01/7/2000

Tên giao dich: Công ty cổ phần HACISCO.

Tên giao dịch quốc tế: HACISCO Joint Stock Company

Hình thức: Công ty Cổ phần Hacisco là doanh nghiệp Cổ phần có vốn góp của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, hoạt động theo Luật doanh nghiệp được Sở

KH – ĐT Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 0101116096 ngày 25/07/2013 (đăng ký thay đổi lần thứ 16).

Vốn điều lệ: 80.000.000.000 ( tính đến năm 2022)

Thông tin liên hệ: Địa chỉ trụ sở chính: Số 51 - Vũ Trọng Phụng - Phường Thanh Xuân Trung - Quận Thanh Xuân - TP Hà Nội.

Mã số thuế: 0101116096 Điện thoại: 024.3858.3792

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần HACISCO tiền thân là một đội xây dựng của Bưu điện Hà nội với tên gọi là Đội công trình, được giao nhiệm vụ lắp đặt cáp viễn thông, sửa chữa và vận hành máy móc thông tin trực thuộc Bưu điện Hà nội.

Năm 2000, Công ty Xây lắp Bưu điện Hà nội đã được cổ phần hóa và chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội (Hacisco) kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2000 theo quyết định số 950/QĐ-TCBĐ ngày 13 tháng 10 năm 2000 của Tổng cục Bưu điện Với vốn điều lệ ban đầu là 12 tỷ đồng, sau 6 lần điều chỉnh vốn điều lệ của công ty (tính đến tháng 3 năm 2022) là 80 tỷ đồng.

Ngày 28/11/2002, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp giấy phép phát hành chứng khoán ra công chúng (giấy phép số 23/GPPH) cho Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội (Hacisco) với mã giao dịch HAS Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam hiện là đại diện vốn tại Hacisco với 27,63% cổ phần.

1.1.3 Các dấu mốc quan trọng

- Ngày 18, tháng 12, năm 1996 Công ty Xây lắp Bưu điện Hà Nội được chính thức thành lập theo quyết định số 4351/QĐ-TCCB của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam

- Năm 2000, Công ty Xây lắp Bưu điện Hà nội đã được cổ phần hóa và chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội (Hacisco).

- Ngày 28/11/2002, công ty cổ phần HACISCO được cấp giấy phép phát hành chứng khoán ra công chúng (giấy phép số 23/GPPH) với mã giao dịch HAS.

- Ngày 01/ 09/ 2011 Chủ tịch HĐQT Công ty đã ký quyết định số 209/QĐ-HAS đổi tên Công ty Cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội thành Công ty Cổ phần HACISCO.

Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Hacisco đã trở thành một đơn vị độc lập, lớn mạnh, và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực Bên cạnh ngành nghề hoạt động kinh doanh chính của công ty về lĩnh vực xây lắp hạ tầng, thương mại và bất động sản, HACISCO còn phát triển hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực như Điện lực, Y tế, Giáo dục, Xây dựng dân dụng; Giao thông; Thủy lợi, công ty cũng thực hiện các dự án xây lắp viễn thông, xây dựng, xây lắp công nghiệp và cơ điện … với địa bàn hoạt động trải dài trên cả nước.

Hiện nay sản phẩm của công ty đã được người tiêu dùng trong cả nước ưa chuộng và có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước Theo phương án cổ phần hóa của Công ty thì ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Công ty bao gồm:

Công ty có nhiệm vụ cung cấp các giải pháp tư vấn, thiết kế, phát triển, triển khai và vận hành các giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp.

1.2.2 Nhiệm vụ của công ty

Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổ chức kinh doanh trên các lĩnh vực đăng ký kinh doanh theo pháp luật.

Không ngừng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách quản lý sử dụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn và phát triển vốn, thực hiện hiện nghĩa vụ với Nhà nước.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của phòng Tài chính – Kế toán

Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ giám sát quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chịu trách nhiệm về quản lý thu - chi tài chính, tình hình tài chính của doanh nghiệp Định kỳ lập Báo cáo tài chính quyết toán về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Tổ chức bảo quản và lưu trữ các tài liệu và chứng từ kế toán Đồng thời tham mưu cho Giám đốc về các kế hoạch và phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Phòng kế toán công ty có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp lên các báo cáo toàn công ty Tất cả được đặt dưới sự chỉ đạo chuyên môn trực tiếp của kế toán trưởng và sự quản lý chặt chẽ của Ban Giám đốc công ty.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán giao đoạn 2020 -2022

Cơ cấu tài sản, nguồn vốn và sự biến động của cơ cấu tài sản và nguồn vốn a Phân tích cơ cấu và biến động tài sản

Phân tích theo chiều ngang

Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản ( theo chiều ngang)

Qua bảng phân tích Bảng cân đối kế toán trên, ta nhận thấy giá trị tài sản của Công ty cổ phần HACISCO có biến động cụ thể như sau:

Tổng tài sản năm 2021 so với năm 2020 tăng nhẹ, tăng 3.826.041.823đ, tương ứng với 2,01% Tài sản năm 2022 sao với năm 2021 tăng, tăng 12.892.734.099đ, tương ứng với 12.33% Sự tăng lên của tổng tài sản được đánh giá là do nguyên nhân nhu cầu của xã hội: Xã hội phát triển, nhu cầu về xây lắp các công trình ngày càng tăng cao Để phục vụ cho sự phát triển của đất nước việc xây dựng các công trình dân dụng ngày một cần thiết CTCP HACISCO đã tăng cường nhiều các hoạt động và các giải pháp để phục vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chủ động đưa ra các giải pháp để ứng phó với các tình huống bất ngở xảy ra Song song đó, nguyênn nhân dẫn đến sự biến động như vậy về tài sản là có sự thay đổi về tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Năm 2021 so với năm 2020, tài sản ngăn hạn tăng 7.493.025.313đ, tương ứng với mức tăng 4,88% Năm 2022, có tăng nhưng tỉ lên tăng lên đã giảm xuống còn 4,36%, tương ứng với 7.013.734.639đ

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2021 so với năm 2020 có sự biến động rất lớn, giảm 13.297.675.743đ và tương ứng với tỷ lệ giảm là 78,8%.

Có thể thấy lương tiền mặt tồn quỹ của công ty năm 2021 tương đối ít, đã giảm rất nhiều Đây là dấu hiệu tích cực, vì làm tăng khả năng xoay vòng vốn việc sản xuất, kinh doanh diễn ra hiệu quả Nhưng đến năm 2022 tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhẹ, tăng 1.398.991.233 tương ứng với tỷ lệ là 39,11%. Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2021 tăng mạnh, tăng 94,18% so với năm

2020 Năm 2022 tỷ lệ tăng giảm, còn 21,32% tương ứng với 4.411.432.699đ.

Khoản phải thu của khách hàng năm 2021 tăng 8,43% tương ứng với 10.150.603.805đ so với năm 2020 Đến năm 2022 khoản phải thu của khách hàng đã giảm 1.576.348.331đ, tương ứng với 1,21% Điều này cho thấy doanh nghiệp đã làm chủ được nguồn vốn, không để khách hàng kiểm soát và chiếm dụng vốn Giảm tình trạng nợ xấu, đảm bảo được nguồn vốn của doanh nghiệp.

Hàng tồn kho năm 2021, tăng nhẹ 860.359.206 tương ứng với 16,42% so với năm 2020 Đến năm 2022 hàngb tồn kho tăng 2.434.610.759đ, ứng với 39,92% Do ảnh hưởng hậu Covid 19, nền kinh tế năm 2022 bị tác động mạnh, do nên kinh tế đang trong quá trình phục hồi quá trình sản xuất và lắp đặt các công trình bị ảnh hưởng rất nhiều Đặc điểm kinh doanh của công ty bị tác động mạnh mẽ gây nên sự tăng lên của hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác của năm có ở năm 2020 và năm 2022 Tài khoản này không xuất hiện trong Bảng cân đối kế toán năm 2021.

Ta thấy tài sản dài hạn có sự biến động lớn, năm 2021 so với năm 2020 tài sản dài hạn giảm 3.667.033.590 tương ứng với giảm 10,03% Đến năm 2022 tài sản dài hạn của công ty đã tăng, tăng 51,34% tương đương với tăng 16.878.999.460đ Nguyên nhân của việc TSDH biến động lớn như vậy là do việc tăng lên nhanh chóng của tài sản cố định

Các khoản phải thu dài hạn chỉ xuất hiện ở năm 2020, trong năm 2021 và

2022 không có các khoản phải thu dài hạn xuất hiện

Tài sản cố định năm 2021 giảm 775.873.692 tương ứng với giảm 20,51%. Đến năm 2022 tài sảm cố định tăng mạnh, tăng 12.952.284.117 tương ứng với tỷ lệ là 430,78% Nguyên nhân là do công ty đầu tư thêm vào nhà cửa, máy móc, các phương tiện truyền dẫn và các thiết bị dung trong quản lý. Tài sản dở danh dài hạn là tài khoản chỉ xuất hiện ở năm 2020 và tăng mạnh vào năm 2022 do công ty đầu tư xây dựng nhiều vào năm 2022 Đầu tư tài chính dài hạn giảm dần qua các năm, năm 2021 giảm 5,19% năm

2022 tỷ lệ đầu tu tài chính có giảm và giảm rất ít.

Tài sản dài hạn khác tăng mạnh vào năm 2021, tăng 288.950.444 và không xuất hiện ở năm kế tiếp

Phân tích theo chiều dọc

Bảng 3: phân tích cơ cấu biến động tài sản (theo chiều dọc)

Từ bảng đáng giá trên ta có thể khái quát chúng về tình hình tài chính trong 3 năm

2020, 2021, 2022 đều tăng Như vậy, có thể thấy rằng xu hướng kinh doanh của công ty ngày một mở rộng Do trong giao đoạn này, công ty phải đối mặt với nhiều sự cạnh tranh nên chiến lược kinh doanh của công ty ngày một được nâng cao, từ chất lượng phục vụ, giá thành, hiệu quả và thời gian hoàn thành công việc Để rõ hơn về sự thay đổi tích cực về tình hình tài chính, ta đi phân tích từng khoản mục.

TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN DÀI

Biểu đồ 1: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn giai đoạn từ 2020 -2022

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy rõ hơn về cơ cấu tài sản, gian đoạn từ 2020 – 2022:

Trong năm 2020, tài sản ngắn hạn có giá trị 153.411.023.023 đ, chiếm 80,76% trong tôngt giá trị tài sản Đến năm 2021 tài sản ngắn hạn có giá trị 160.904.782.975 đ và chiếm tỷ trọng tương ứng với 83,03% Năm 2022 tổng tài sản ngắn hạn chiếm 77,14%, tương đương với 167.917.782.975 đ Ta nhận thấy rằng giá trị tài sản ngắn hạn khồn có sự biến động lớn trong giai đoạn từ

2020 đến 2022 Cụ thể, biến động của từng khoản mục như sau:

Năm 2020, tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền có trị giá 16.874.700.817, chiếm tỷ trọng 8.88% trong tổng tài sản Như vậy trong năm 2020, công ty để tồn tiền mặt cao, điểu này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty cao, tính chủ động của doanh nghiệp cũng vì thế mà tăng lên Nhưng đến năm 2021, khoản tiền và tương đương tiền, có xu hương giảm mạnh chỉ chiếm 1,85% trong tổng tài sản của năm 2021, điều này cũng cho chúng ta nhận thấy tính thanh toán nhanh củ công ty đã giảm mạnh, sự chủ động của công ty giảm Nhưng đến năm 2022 tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền có xu hương tăng nhẹ, có trị giá 4.976.016.307, ứng với tỷ trọng là 2,29%. Đầu tư tài chính ngắn hạn trong giai đoạn 2020 – 2022 tăng dần Năm 2020 khoản đầu tư ngắn hạn có giá trị 10.654.079.179 đ và ứng với 5,61% Đến năm 2021, năm 2022 khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lần lượt là 20.687.997.536 và 25.099.430.235 tướng ứng với tỷ lệ lần lượt là 10,68% và 11,53%

Khoản phải thu của khách hàng năm 2020 có giá trị 120.389.920.671 tương ứng với 63.38% Đến năm 2021 tăng nhẹ, trị giá 130.540.524.476 ứng với67,37% Nhưng đến năm 2022 giảm xuống còn 128.964.176.145 ứng với tỷ trọng 59,25% Đây là một dấu hiêu tích cực cho doanh nghiệp, nhưng ta thấy rằng giao đoạn từ 2020 đến 2022 khoản phải thu của khách hàng đều khá cao, trung trình hơn 60%, cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn rất lớn.

Trong tổng tài sản ngắn hạn, ta nhận thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng thấp.

Cụ thể, trong năm 2020 hàng tồn kho chỉ chiếm 2,76% ứng với 5.238.142.144 Đến năm 2021 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 3,15% có giá trị là 6.098.501.350 Năm 2022 hàng tồn kho có giá trị là 8.533.112.109, có tỷ trọng là 3,92% Sở dĩ hàng tồn kho có tỷ trọng thấp như vầy là do lĩnh vực kinh doanh chính của công ty và xây dựng và lắp đặt thiết bị, công ty phải luôn cập nhập để phục vụ cho nhu cầu con người, nên không thể để hàng tồn kho nhiều, nó sẽ gây thiệt hại cho công ty Trong năm 2022 công ty thực hiện xây dựng các công trình, dự án một số các công trình chưa được xây lắp xong, cho nên hành tỷ trong hàng tồn kho trong năm 2022 của công ty có tỷ trọng tăng lên.

Tài sản ngắn hạn khác của công ty bao gồm các chi phí trả trước, thuế GTGT được khấu trừ và thuế, các khoản phải thu của Nhà nước Năm 2021 không xuất hiện tài sản ngắn hạn khác Năm 2020 tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm 0,13% tương ứng với 254.142.144 năm 2022 tăng nhẹ lên thành 345.048.179, ứng với 0,16%.

Trong năm 2020 tài sản dài hạn chiếm 19,24% tương đương với 36.543.749.872 Đến năm 2021 tài sản dài hạn có giá trị là 32.876.716.282 ứng với tỷ trọng là 16,97% Năm 2022 tài sản dài hạn đã tăng lên 49.755.715.742 ứng với tỷ trọng là 22,86% Thực tế tài sản dài hạn có sự biến động như vậy là do có sự biến động ở các khoản mục, cụ thể là:

Các khoản phải thu dài hạn chỉ xuất hiện năm 2020 Năm 2021 vad 2022 không xuất hiện khoản phải thu dài hạn Cụ thể, năm 2020 có giá trị là 313.203.030 ứng với tỷ lệ là 0,16%.

Phân tích hiệu quả tài chính

2.2.1.1 Tỷ suất doanh lợi doanh thu

Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu Chỉ số này còn được gọi là lợi nhuận biên, được các cổ đông đại chúng rất quan tâm vì phản ánh được quyền lợi của họ.

Doanhthuthuần về bánhàng vàcungcấp dịchvụ Bảng 19: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS) của công ty Cổ phần HACISCO, đang có dấu hiệu giảm dần qua các năm, năm 2021 giảm 0,84% so với năm 2020 Năm 2022 tỷ suất này là 1,07%, chỉ số này có nghĩa là cứ 100 đ doanh thu thì thu được lợi nhuận là 1,07 đ lợi nhuận sau thuế Qua đó, ta nhận thấy, năm 2022 doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả nhất, giảm hơn 1,00% so với năm 2021 và giảm 2,99% so với năm 2020 Nguyên nhân ROS thay đổi là do hai nhân tố:

Lợi nhuận sau thuế giảm, làm cho ROS giảm:

98.057 209 121=−0,25 % Doanh thu thuần giảm, khiến cho ROS tăng:

Tỷ suất sinh lời của Công ty Cổ phần HACISCO có xu hướng giảm trong giai đoạn từ năm 2020 – 2022, do ảnh hưởng của dịch bệnh, khiến cho toàn bộ nền kinh tế giảm.Khi dịch bệnh được kiểm soát, khiến cho công ty phải đối mặt với tình trạng suy thoái diễn ra ở cả nước, điều này khiến cho việc kinh doanh cảu công ty trở nên khó khăn.Năm 2021 doanh thu của công ty tăng nhanh, do tình hình kinh tế cừa bước qua dịch bệnh được trở lại bình thường Nhưng đến năm 2022 công ty phải đối mặt với tình hình kinh tế hậu Covid – 19, doanh thu cảu công ty giảm.

- Tỷ suất doanh lợi của công ty dương, cho thấy công ty kinh doanh có lãi

- Khoảng giao động tỷ suất doanh lợi giữa các năm tương đối nhỏ, cho thấy tình hình tài chính cảu công ty khá ổn định.

Nguyên nhân: lãi dòng và doanh thu thuần của công ty qua các năm có sự thay đổi, khiến cho tỷ suất doanh lợi sau thuế của công ty không có sự thay đổi nhiều, duy trì ở mức ổn định.

2.2.1.2 Sức sinh lợi cơ sở (BEF)

Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội

Tổngtài sản bìnhquân EBIT = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế + chi phí lãi vay

Bảng 20: Tỷ số sức sinh lời cơ sở

Năm 2021 so với 2020 Năm 2022 so với 2021

1 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.929.328.827 3.176.118.974 1.217.792.722 246.790.147 1.958.326.252

STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Năm 2021, sức sinh lời cơ bản là 3,32%, tăng 1,13% so với năm 2020 Điều này có nghĩa là, trong năm 2021 cứ đầu tư 100 đ vốn đầu tư vào doanh nghiệp thì sẽ ra được 3,32 đ lãi cho cả xã hội Như vậy, so với năm 2020 thì hiêu quả kinh doanh của công ty ngày càng tăng, do tác động của các yêu tố sau

- Lợi nhuận trước thuế tăng và chi phí lãi vay tăng mạnh, khiếm cho EBIT tăng, và BEP tăng:

- Tổng tài sản tăng làm cho BEP giảm:

Năm 2020 tỷ suất sinh lời cơ bản là 0,99%, giảm mạnh so với năm 2021 Điều này có nghĩa là cứ đầu từ 100 đ vốn đầu tư vào doanh nghiệp, thì tạo ra được 0,99 đo vốn lãi cho toàn xã hội Như vậy, trong năm 2022 công ty kinh doanh không hiệu quả, BEP ngày càng giảm, giảm do các yếu tố sau:

- Lợi nhuận trước thuế giảm, khiến cho và chi phí lãi vay tăng lên, khiến cho EBIT giảm, dẫn đến BEP giảm:

- Tổngtài sảntăng làm choBEP giảm:

Chỉ số BEP dao động trong khoảng từ 0,99% đến 3,32% , cho thất khả năng sinh lời của công ty thấp, hiệu quả kinh doanh thấp.

Chỉ số BEP giảm còn cho thấy sức sinh lợi của tài sản công ty đang giảm dần, hiêu quả kinh doanh cũng đang trên đà giảm Năm 2021, chỉ số BEP bắt đầu ]tăng lại cho kỳ vọng vào sức sinh lợi của tài sản tăng lên, hiêu quả kinh doanh dần được ]cải thiên trong những năm tới.

2.2.1.3 Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA)

Tỷ số này cho biết 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu:

ROA= Lợinhuậnsau thuế Tổngtài sảnbìnhquân Bảng 21: Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản

Năm 2021 tỷ suất sinh lời của công ty là 1,64%, tăng nhẹ so với năm 2020 và giảm 0,1% Nghĩa là cứ bỏ ra 100 đồng tiền vốn đầu tư vào doanh nghiệp thì tạo ra được 1,54 đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu, đây là một dấu hiệu khá tích cực, cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang có xu hướng phát triển đi lên Việc tỷ suất sinh lời của tổng tài sản tăng là do

- Lợi nhuận sau thuế tăng lên làm cho ROA tăng:

- Tổngtài sảntăng làm choROA giảm:

189.954 722 895=−0,33 % Năm 2022, tỷ suất sinh lời cơ bản là 0,56%, giảm 1,08% so với năm 2021 Điều này có nghĩa, là trong năm 2022 cứ đầu tư 100 đồng vào doanh nghiệp thì tạo được 0,56 đồng lợi nhuận sau thuế Như vậy, so với năm 2021 thì ta thấy hiệu quả kinh tế năm

2022 ngày càng giảm, việc kinh doanh cảu công ty không tốt

- Lợi nhuận sau thuế giảm làm cho ROA giảm:

- Tổng tài sản tăng làm cho ROA giảm:

Chỉ số ROA của tập đoàn dưới 10% trong vòng 3 năm, cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty chưa tốt, cần có kế hoạch cải thiện

Tuy nhiên đã có sự biến động cảu chỉ số ROA qua các năm Cho thấy công ty đã có các chính sách cải thiện hợp lý, nhưng chưa đem lại hiệu quả lâu dài, kì vọng có sự thay đổi trong các năm tới.

2.2.1.4 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu

Chỉ số này cho biết một trăm đồng đầu tư vào vốn chủ sở tại doanh nghiêp có thể góp phần tạo ra bao nhiêu đồng cho chính chủ sở hữu Nó phản ánh trực tiếp mức độ sinh lời mà chủ sở hữu được hưởng trong kì

Vì vậy, đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thưc ] nhất đối với chủ sở hữu.Nó có ý nghĩa quan trọng đối với chủ sở hữu vì thông qua chỉ số ROE mà các nhà đầu tư sẽ quyết định có tiếp tục đầu tư hay không. ROE= Lợinhuậnsauthuế

Bảng 22: Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu

Năm 2021 tỷ suất thu hồi vốn của công ty là 2,26%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thi góp phần tạo ra 2,26 đồng lãi cho chủ sở hữu, tăng 0,17% so với năm

2020 Như vậy việc sử dụng vốn của công ty đã có sự hiệu quả Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của ROE là:

- Lợi nhuận sau thuế tăng khiến cho ROE tăng:

- Vốn chủ sở hữu tăng khiến cho ROE giảm:

Năm 2022 tỷ suất thu hồi vốn của công ty là 0,87%%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thi góp phần tạo ra 0,87 đồng lãi cho chủ sở hữu, giảm 1,39% so với năm 2021 Như vậy việc sử dụng vốn của công ty chưa có sự hiệu quả Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của ROE là:

- Lợi nhuận sau thuế giảm khiến cho ROE giảm

- Vốn chủ sở hữu giảm khiến cho ROE tăng:

Trong giao đoạn 2020 – 2022, chỉ số ROE giao động trong khoản 0,87% đến 2,26%, cho thấy khả nằn sinh lời của công ty còn chậm Tổng cả 3 năm, chỉ số ROE của công ty dưới 5% đây là một dấu hiệu không tốt, cho thấy công ty làm ăn chưa mang lại lợi nhuận cao.

2.2.2 Các chỉ số khả năng sinh lời

2.2.2.1 Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ số này cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Vòng quay hàng tồn kho = Doanhthuthuần

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Hàngtồn khobìnhquân

Doanhthuthuần:360 Bảng 23: Vòng quay hàng tồn kho

Phân tích rủi ro tài chính

2.3.1 Các chỉ số khả năng thanh toán

2.3.1.1 Khả năng thanh toán hiện hành

Tỷ số khả năng toán hiện hành (Current Ratio) là tỷ số tài chính đô lường khả năng thanh toán và các nghĩa vụ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán hiện hành =Tàisảnngắnhạn

Nếu Current Ratio lơn hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Ngược lại nếu Current Ratio < 1 thì có nghĩa doanh nghiệp không đủ tài sản ngắn hạn để trả nợ.

Bảng 28: Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành

TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH 3,11 3,05 2,42

Ta nhận thấy trong 3 năm 2020 – 2022 thì Công ty Cổ phần HACISCO đều có khả năng thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1 Như vậy có nghĩa là doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, điều này sẽ làm tăng uy tín của công ty với các chủ nợ.

Khả năng thanh thanh toán hiện hành của công ty đang có xu hướng giảm qua các năm, năm 2021 là 3,05 giảm 0,06 lần so với năm 2020 Đến năm 2022 chỉ số này là 2,42 và giảm 0,63 lần so với năm 2021

Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn Hệ số này cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng của tài năm ngắn hạn Năm 2021, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 2,42 đồng tài sản ngắn han,

Chỉ số này cho thất khả năng thanh toán cảu công ty ở mức độ an toàn, Công ty đảm bảo được việc thanh toán các khoản nợ và các khoản phải trả ngắn hạn, có khả năng ứng biến kịp thời những thay đổi cảu thị trường cũng nhu thay đổi cảu chính sách nhà nước.

2.3.1.2 Khả nănh thanh toán nhanh

Hê ]số thanh toán nhanh (hê ]số thanh toán thức thời) là đơn vị thước đo nhằm định lượng chính xác tiềm năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, hoạt động bằng con đường thông qua chuyển hóa tài sản ngắn hạn sang tiền mặt mà không hao hụt đến lượng hàng tồn kho qua đó phản ánh về năng lực tài chính của doanh nghiêp.

Khả năng thanh toán nhanh= Tàisảnngănhạn−hàngtồnkho

Hệ số này lớn hơn, hoặc nhỏ hơn 1 thể hiện khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ở mức cao và ngược lại

Bảng 29: Khả năng thanh toán nhanh

KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH

Chỉ số thanh toán nhanh cảu doanh nghiệp đang có xu hướng giảm qua các năm Năm

2021, là 2,93 lần và giảm 0,08 lần so với năm 2020 Năm 2022, chỉ số này là 2,30 lần và giảm 0,63 lần so với năm 2021.

Chỉ số này trong 3 năm của doanh nghiệp đều lớn hơn 1, cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.

Chỉ số này giảm qua các năm cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty thấp dần qua mỗi năm

Khả năng nhanh của công ty > 1, cho thấy công ty có khả nănh thanh toán nhanh 2.3.1.3 Khả năng thanh toán tức thời

Hê ]số khả năng thanh toán tức thời: Hê ]số này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền hoặc tương đương tiền của doanh nghiêp Tức là với lượng tiền và tương đương tiền hiên có, doanh nghiêp có đảm bảo khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn hay không.

Khả năng thanh toán tức thời =Tiềnvà cáckhoảntương đươngtiền

Nợ ngănhạn Bảng 30: Khả nănh thanh toán tức thời

KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC THỜI

TI!N VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TI!N

Ta nhận thấy chỉ số của khả năng thanh toán tức thời giảm dần qua mỗi năm, năm

2020 là 0,34, nhưng đến năm 2021 là 0,07 Chỉ số này giữ nguyên đến năm 2022

Ta thấy răng chỉ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp < 1, điều này cho thấy nếu doanh nghiệp chị các chủ nơh đòi cùng một lúc thì công ty không có khả năng thanh toán ngay cho các chủ nợ Côgn ty cần có những biện pháp, làm tăng khả năng thanh toán tức thời để đảm bảo công việc kinh doanh cho công ty.

2.3.2 Các chỉ số khả năng quản lý vốn vay

2.3.2.1 Chỉ số nợ (hệ số nợ)

Hê ]số này cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ là bao nhiêu Hê ]số nợ thấp có thể cho thấy viêc sử dụng nợ không hiêu quả, còn hê ]số nợ cao thể hiên gánh nặng về nợ lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán.

Hệ số nợ của Công ty Cổ phần HACISCO năm 2021 là 0,27 lần, tăng 0,01 lần so với năm 2020 Đến năm 2022 hệ số nợ là 0,36 tăng 0,09 lần so với năm 2021

- Năm 2021, trong 1 đồng vốn kinh doanh của công ty thì có 0,27 đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài Năm 2022 cứ 1 đồng vốn được sử dung để kinh doanh thì có 0,36 đồng được hình thành từ vốn vay nợ bên ngoài

Doanh nghiệp có mức độ độc lập tương đối với các chủ nợ, do đó sẽ không bị sức ép nhiều từ các khoản nợ vay, nhưng khi hệ số nợ cao hơn thì doanh nghiệp sẽ có lợi hơn, vì công ty đucowj sử dụng 1 lượng tài sản lớn mà chỉ cần đầu tư 1 lượng nhỏ.

Trong giai đoạn 2020 – 2022, chỉ số nợ đã có xu hướng tăng kên, tuy không lớn, những đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty chú trọng đến việc huy động vốn từ thành phần vốn vay, cũng như khẳng định được uy tín cảu tập đoàn đã ngày càng cao với các chủ nợ

2.3.2.2 Khả năng thanh toán lãi vay

Hê ]số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thế nào nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty Hê ]số khả năng thanh toán lãi vay được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) trên lãi vay

- Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT / lãi vay

Chỉ số này cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Bảng 32: Khả năng thanh toán lãi vay

(Đơn vi: đồng) Đối với Công ty Cổ phần HACISCO trong giai đoạn từ 2020 – 2022, nhìn tình hình chung doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay.

Chỉ cố thanh toán lãi vay >1 cho thấy người vay có niềm tin vào công ty có khả năng trả lãi vay, có khả năg tích lúy, tái đầu tư và có khả năng trả nợ gốc khi đào hạn.

Phân tích hiệu phối hợp hiệu quả và rủi ro

2.4.1 Đẳng thức Du Pont thứ nhất (ROA)

Tổngtàisản = ROS x SSXTTS Bảng 33: Đẳng thức Du Pont thứ nhất

Nhìn vào bảng phân tích, ta thấy ROA năm 2022 có xu hướng giảm, giảm xuồng chỉ còn 0,024 Nhưng chỉ số này lại tăng 0,097 vào năm 2021

Từ bảng ta thấy cứ bình quân 100 đồng giá trị tài sản đưa vào sử dụng trong năm 2020 thì tạo ra được 80 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2021 là 97 đồng và năm 2022 là 24 đồng.

Trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện từ việc kinh doanh trong năm 2020 tạo ra được 3 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2021 là 2,2 và năm 2022 là 1,1 đồng lợi nhuận sau thuế.

Nhân tố ROS ảnh hưởng nhiều đến ROA hơn là nhân tố SSXTTS

Muốn tăng ROA thì công ty cần phải tìm cách tăng ROS => tăng lãi ròng => tiết kiệm chi phí sản xuất hoặc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như chi phí bán hàng.

2.4.2 Đẳng thức Du Pont thứ hai (ROE)

Vốnchủsở hữu ¿ROAX Tổngtàisản Vốnchủsở hữu Bảng 34: Đẳng thức Du Pont thứ 2

Tỷ suât lợi nhuận trên VCSH năm 2021, tỷ suất này tăng, nhưng đến năm 2022 chỉ số này giảm mạnh.

Ta thấy bình quân 100 đồng VCSH bỏ vào kinh doanh năm 2020 tại ra 10,8 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2021 tạo ra được 13,4 đồng và năm 2022 chỉ số này chỉ còn 3,7 đồng lợi nhuận sau thuế.

Nguyên nhân của sự thay đổi như vậy, là do

- Trong 100 đồng vốn kinh doanh năm 2020 thì có 1,353 đồng hình thành từ vốn CSH và năm 2021 là 1,378 đồng, năm 1,552 vào năm 2022.

- Sử dụng bình quân 100 đồng giá trị tài sản nă, 2020 tạo ra được 8 đồng doanh thu thuần và đến năm 2021 là 9,7 đồng, năm 2022 giảm mạnh chỉ còn 2,4 đồng.

- ROE giảm là do ROA giảm khi Tổng tài sản bình quân và VCSH đều tăng

- Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến biến động cảu ROE là VCSH

- Yếu tố ảnh hưởng ít nhất đến biến động của ROE là tổng tài sản bình quân.

- ROE giảm cho thấy việc sử dụng vốn CSH năm 2022 kém hơn so với năm 2021

Có 2 cách tăng ROE: tăng ROA hoặc là tăng tỷ số Tổng tài sản/ VCSH Tăng ROA làm như phân tích phần 2.4.1.1

Tăng tỷ số Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu bằng cách giảm vốn chủ sở hữu và tăng nợ.

Ta thấy tỷ số nợ căng cao thì lợi nhuận của vốn chủ sở hữu càng cao Tuy nhiên khi tỷ số nợ tăng thì rủi ro sẽ càng tăng lên Do đó, doanh nghiêp sẽ phải hết sức thận trọng khi ]sử dụng nợ

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI THIỆN TINH HÌNH TÀI CHÍNH

Đánh giá, nhận xét chung về tinh hình tài chính của doanh nghiệp

Bảng 35: Bảng tổng hợp các chỉ số tài chính

CHỈ TIÊU NĂM 2020 NĂM 20121 NĂM 2022

Cơ cấu tài sản nguồn vốn

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn 80,76 83,03 77,14

Tỷ trọng tài sản dài hạn 19,24 16,97 22,86

Tỷ trọng nợ phải trả 26,09 27,41 35,56

Tỷ trọng vốn chủ sơ hữu 93,91 72,59 64,44

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 2,99 2,15 1,07

Sức sinh lợi cơ sở 2,19 3,32 0,99

Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) 1,54 1,64 0,56

Tỷ suất Thu hồi vốn CSH 2,09 2,26 0,87

Khả năng quản lý tài sản

Vòng quay hàng tồn kho 18,72 24,22 13,37

Kỳ thu nợ bán chịu 306,12 223,58 263,66

Sức sản xuất tài sản dài hạn 2,68 4,49 2,29

Vòng quay tài sản ngắn hạn 0,64 0,92 0,68

Khả năng quản lý vốn vay

Khả năng thanh toán lãi vay 3,37 1,97 2,3

Qua việc phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần HACISCO, ta rút được một số nhận xét sau:

Cơ cấu tài sản, nguồn vốn

Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn thay đổi liên tục trong vòng 3 năm, tài sản ngắn hạn của cồn ty có xu hướng giảm và tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên, chiếm tỉ trọng từ 16,9% đến 23%

Cơ cấu nguồn vốn của công ty có sự thay đổi rõ nét, vốn CSH giảm mạnh và nợ phải trả có xu hướng tăng lên Tỷ trọng nợ phải trả của công ty thấp giao động từ 26% đến 37%, điều này cho thấy công ty kiểm soát tốt tình hình tài chính của mình, giảm các rủi ro trong kinh doanh, giảm rủi ro trong việc huy động vốn.

Khả năng sinh lời của công ty

Khả năng sinh lời của công ty giảm nhẹ qua các năm, cho thấy công ty kinh doanh không hiệu quả, và giảm sút dần Sau đại dịch Covid khả năng sinh lời của công ty đã tăng, nhưnh chỉ số này không thể duy trì đến năm 2022, năm 2022 khả năng sinh lời của công ty là 1,07%.

Khả năng quản lý tài sản:

Khả năng quản lý tài sản của công ty chưa thực sự tốt, vòng quay tài sản ngắn hạn và sức sản xuất cảu tổng tài sản biến đổi mạnh, tăng mạnh vào năm 2021, nhưng đến năm

2022 lại giảm mạnh, điều này cho thất hiệu quả sử dụng tài sản của công ty chưa thực sự hiệu quả.

Vòng quay hàng tồn kho của công ty giảm, chứng tỏ hàng hóa lưu lại khoa vẫn còn rất nhiều, khả năng thu hồi vốn chậm.

Kỳ thu hồi vốn có xu hướng giảm, nhưng vẫn ở mức cao, cho thất công tác quản lý và thu hồi vốn cảu công ty chưa làm tốt.

Khả năng quản lý vốn vay:

Hệ số nợ cảu công ty ngày càng tăng, công ty cần phải làm nhiều hơn để gia tăng lợi nhuận, bù đắp khoản lãi vay Cần phải tăng nguồn cốn CSH để tăng cường tính tự chủ cho doanh nghiệp.

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán giao đoạn 2020 -2022 - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 1 Bảng cân đối kế toán giao đoạn 2020 -2022 (Trang 8)
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản ( theo chiều ngang) - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 2 Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản ( theo chiều ngang) (Trang 8)
Bảng 3: phân tích cơ cấu biến động tài sản (theo chiều dọc) - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 3 phân tích cơ cấu biến động tài sản (theo chiều dọc) (Trang 10)
Bảng 14: Bảng phân tích lợi nhuận của công ty - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 14 Bảng phân tích lợi nhuận của công ty (Trang 13)
Bảng 15: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần HACISCO giao đoạn 2020 - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 15 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần HACISCO giao đoạn 2020 (Trang 15)
Bảng 16: Một số khoản mục trong dòng tiền từ hoạt động kinh doanh - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 16 Một số khoản mục trong dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (Trang 16)
Bảng 17: Các khoản mục trong dòng tiền từ hoạt động đầu tư - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 17 Các khoản mục trong dòng tiền từ hoạt động đầu tư (Trang 17)
Bảng 18: Các khoản mục trong dòng tiền từ hoạt động tài chính - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 18 Các khoản mục trong dòng tiền từ hoạt động tài chính (Trang 18)
Bảng 20: Tỷ số sức sinh lời cơ sở - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 20 Tỷ số sức sinh lời cơ sở (Trang 20)
Bảng 22: Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 22 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (Trang 22)
Bảng 28: Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 28 Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành (Trang 28)
Bảng 32: Khả năng thanh toán lãi vay - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 32 Khả năng thanh toán lãi vay (Trang 31)
Bảng 35: Bảng tổng hợp các chỉ số tài chính - bài tập lớn phân tích tài chính công ty cổ phần hacisco
Bảng 35 Bảng tổng hợp các chỉ số tài chính (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w