1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam

68 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực hiện :TRẦN MINH QUÂN MSSV: 0811080030 Lớp: 08CMT TP. Hồ Chí Minh, 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 2 - PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1.1.1 Đặt vấn đề: Ngày nay, nước ta đang trên đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Và chúng ta cũng đã đạt được một số thành quả nhất định. Kinh tế phát triển nhanh và ổn định. Đời sống nhân dân được nâng cao. Bên cạnh đó, thì cũng có mặt trái đó là tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường. Mặc dù nước ta cũng đã có những biện pháp để hạn chế ô nhiễm. Nhưng ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra hàng ngày, và ngày càng trầm trọng. Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng, đặc biệt là các khu công nghiệp và các khu đô thị lớn. Còn môi trường đất cũng vậy. càng ngày có càng nhiều diện tích đất bị nhiễm mặn và bị hoang mạc hóa. Còn môi trường nước thì sao? Có khá hơn 2 môi trường kia không? môi trường nước cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng. trên đất nước Việt Nam, còn mấy con sông tự nhiên không bị ô nhiễm? Vì vậy vấn đề ô nhiễm môi trường đang mức báo động. nhưng vì sao môi trường của nước ta đang mức báo động đến như vậy? Tôi có thể trả lời câu hỏi này. Vì do nhận thức của con người về môi trường còn rất kém. Bạn có thể nhìn thấy hàng ngày các cảnh như: Bẻ cây ven đường, vứt rác bừa bãi, rồi vô tư đổ nước thải ra đường…. Bạn nghĩ gì khi nhìn thấy các hình ảnh trên? 1.1.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của đề tài: 1.1.2.1 Lý do chọn đề tài: Tôi là người Việt Nam, tôi yêu tất cả những gì của Việt Nam. Tôi yêu mái đình, làng quê, đồng lúa Việt Nam. Và giờ, tôi lại đang là sinh viên ngành môi trường. Vì thế tôi càng yêu môi trường Việt Nam. Tôi muốn sống trong một môi trường mà không khí trong lành, đường phố sạch sẽ. Tất cả người dân Việt Nam đều biết bảo vệ môi trường. chính vì lý do này mà tôi đã chọn đề tài “BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM”. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 3 - 1 2 Tình hình nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam (Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp NN ) - Vấn đề bảo vệ môi trường trong việc thực hiện một số chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi (Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh) - Quan hệ giữa phát triển kinh tế & bảo vệ môi trường Việt Nam (Luận văn - Báo cáo) - Tăng trưởng kinh tế & bảo vệ môi trường(Luận văn - Báo cáo) 1.3 Mục đích nghiên cứu:  Nhằm chỉ ra hiện trạng môi trường Việt Nam.  Ý thức của người dân Việt Nam về môi trường.  Đưa ra giải pháp để nâng cao nhận thức của con người về môi trường. 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Tìm kiếm các số liệu về tình hình ô nhiễm môi trường Việt Nam.  Đưa ra giải pháp để nâng cao nhận thức của con người về môi trường. 1.5 Phương pháp nghiên cứu:  Thu thập dữ liệu về môi trường việt nam qua sách báo, internet….  Sắp xếp dữ liệu tìm được.  Đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 4 - PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2.1 Định nghĩa về môi trường: Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và sự tồn tại của con người và thiên nhiên. ( Theo điều 1 luật bảo vệ môi trường của Việt Nam) Dưới đây là một số hình ảnh về môi trường: Hình 1: Rừng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 5 - Hình 2: Suối Hình 3: Suối KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 6 - Hình 4: khung cảnh trong rừng Hình 5: Thác KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 7 - 2.2 Mối quan hệ giữa con ngườimôi trường: - Con ngườimôi trườngmối quan hệ mật thiết với nhau. Từ định nghĩa trên ta thấy môi trường bao quanh chúng ta. Chúng ta đang sống, vui chơi, làm việc, thư giãn…. trong môi trường. Môi trường đã đem lại cho chúng ta rất nhiều thứ. Đầu tiên, môi trường là nơi ươm mầm cho sự sống, nhờ có môi trườngmới có sự sống như ngày nay. Môi trường cung cấp đất cho chúng ta trồng trọt chăn nuôi, và xây dựng nhà , nhà máy, xí nghiệp…. Môi trường còn là nơi cung cấp cho con người tài nguyên khoáng sản, và là nơi để cho chúng ta thải bỏ các chất thải độc hại. Môi trường rừng cung cấp cho ta gỗ, các loại thảo dược quý, và các loài động thực vật quý hiếm. Môi trường biển cung cấp cho ta các loài thủy hải sản, và là nơi nuôi trồng các thủy hải sản. Và là nơi cung cấp nguyên liệu như dầu mỏ, khí đốt…. Ngoài ra, môi trường biểnmôi trường rừng còn là nơi để cho con người có thể du lịch, thư giãn, vui chơi. Sau những giờ học căng thẳng hay sau những ngày làm việc mệt mỏi. Hình 6: Lặn biển KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 8 - Hình 7: Con người với thiên nhiên Hình 8: Con người với thiên nhiên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 9 - Hình 9: Con người với thiên nhiên Hình 10: Bãi biển nha trang - Bạn thấy những hình trên như thế nào? Rõ ràng môi trường rất quan trọng đối với chúng ta phải không? Nếu chúng ta biết bảo vệ môi trường thì môi trường sẽ luôn tươi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN MINH QUÂN - 10 - đẹp như các ảnh trên. Nếu chúng ta không bảo vệ môi trường thì sao nhỉ? Bạn hãy xem một số ảnh sau: Hình 11: Chơi với cát Hình 12: Bãi biển dốc lết [...]... nghiên cứu từ nhận thức để tạo ra tri thức Tri thức là vốn hiểu biết khoa học của con người - Vậy nhận thức của con người về môi trường là gì? Theo tôi nghĩ nhận thức của con người về môi trường là quá trình con người học tập, nghiên cứu về môi trường Đã nhận thức được tầm quan trọng của môi trường, hiểu được mối quan hệ giữa con ngườimôi trườngcon người đã hiểu rõ về môi trường Con người đã hiểu... Tóm lại, môi trườngcon ngườimối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Nếu ta biết bảo vệ môi trường thì môi trường sẽ đem lại cho ta rất nhiều thứ Và ngược lại, nếu chúng ta không bảo vệ môi trường thì môi trường sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống hay sức khỏe của con người Có khi là những thiên tai hay những thứ khủng khiếp hơn 2.3 Nhận thức của con người về môi trường: - Nhận thức là gì? Nhận thức là quá... người đã hiểu được bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ sự sống Và họ sẽ hành động để bảo vệ môi trường 2.4 Tình hình ô nhiễm môi trường trên thế giới:  Bảo vệ môi trường trong thời đại hiện nay, không còn là vấn đề của riêng một quốc gia, mà trở thành mối quan tâm của toàn cầu Nhân loại đang đứng trước nhiều thách thức về suy thoái môi trường trong đó nổi lên những thách thức chủ yếu: Sự biến đổi... nước mặt: - Theo các kết quả quan trắc cho thấy, chất lượng nước thượng lưu, của hầu hết các con sông chính của Việt Nam còn khá tốt Trong khi mức độ ô nhiễm hạ lưu, của các con sông này ngày càng tăng Do ảnh hưởng của các đô thị, và các cơ sở công nghiệp Đặc biệt, mức độ ô nhiễm tại các sông tăng cao, vào mùa khô khi lưu lượng nước đổ về các sông giảm - Hàm lượng BOD5 và N-NH4+ : Theo kết quả quan... nguy hại do môi trường: Suy thoái gây ra rất to lớn và không thể lường hết được Những thách thức về môi trường, có tính chất và quy mô toàn cầu Nhân loại đã phải mất gần 30 năm mới nhận thức được rằng, nếu chỉ nhằm vào phát triển nhanh kinh tế, mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường thì đến một mức độ nào đó, sẽ phải đối mặt với những thảm họa ảnh hưởng đến sự tồn vong của xã hội loài người SVTH:... án CDM - Phương pháp luận chủ yếu để tính toán hiệu quả của dự án CDM là so sánh giữa lượng phát thải ước tính của dự án với các phát thải tham chiếu (gọi là phát thải đường cơ sở) Mặc dù hiện nay có 3 phương pháp luận đường cơ sở phổ biến, nhưng Việt Nam thực tế chỉ áp dụng được một phương pháp, đó là dựa trên số liệu các phát thải hiện tại hoặc trong quá khứ thích hợp ( phương pháp nội suy) SVTH:... triển sạch- biện pháp hạn chế ô nhiễm toàn cầu: - Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism - CDM) là một phương thức hợp tác quốc tế mới trong lĩnh vực môi trường giữa các quốc gia đang phát triển và các quốc gia đã công nghiệp hoá Nếu như vài thập kỷ gần đây, phương thức viện trợ phát triển chính thức (ODA) là phổ biến và được coi là một biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế các nước... công nhận là đã thực hiện các cam kết giảm phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu - Đối với Việt Nam, chúng ta chính thức gia nhập Nghị định thư Kyoto từ 25.9.2002 Tháng 3.2003, theo yêu cầu của Nghị định thư Kyoto và Thoả thuận bổ sung Marrakech, Việt Nam đã thành lập Cơ quan quốc gia về CDM thuộc Văn phòng Ozone và biến đổi khí hậu (bổ sung chức năng), trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. .. biển đây sẽ bị ô nhiễm và không tắm được nữa? Và bạn sẽ không thấy được những cảnh này nữa? Hình ảnh một cô gái đang vui đùa với cát Hay hình ảnh mọi người đang vui chơi thư giãn trên bãi biển? - Và ngoài ra nếu ta không bảo vệ môi trường thì con người còn phải gánh chịu nhiều hậu quả khác như: Môi trường sống bị ô nhiễm, dịch bệnh, thiên tai, hạn hán lũ lụt… Sẽ xảy ra nếu chúng ta không bảo vệ môi trường. .. tăng trưởng kinh tế các nước đang và kém phát triển, thì hiện nay trước vấn đề ô nhiễm môi trường đang được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, CDM trở thành một công cụ triển khai chính sách quốc gia về môi trường nhiều nước tham gia Nghị định thư Kyoto (1997) Vậy CDM thực chất là gì? Những lợi ích và hiệu quả của nó ra sao? Cấu trúc và quy trình triển khai một dự án CDM như thế nào? Bài viết dưới . nhận thức của con người về môi trường. 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Tìm kiếm các số liệu về tình hình ô nhiễm môi trường ở Việt Nam.  Đưa ra giải pháp để nâng cao nhận thức của con người về môi. nghĩ nhận thức của con người về môi trường là quá trình con người học tập, nghiên cứu về môi trường. Đã nhận thức được tầm quan trọng của môi trường, hiểu được mối quan hệ giữa con người và môi. môi trường( Luận văn - Báo cáo) 1.3 Mục đích nghiên cứu:  Nhằm chỉ ra hiện trạng môi trường ở Việt Nam.  Ý thức của người dân Việt Nam về môi trường.  Đưa ra giải pháp để nâng cao nhận

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Rừng - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 1 Rừng (Trang 4)
Hình 2: Suối - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 2 Suối (Trang 5)
Hình 4: khung cảnh trong rừng - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 4 khung cảnh trong rừng (Trang 6)
Hình 5: Thác - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 5 Thác (Trang 6)
Hình 7: Con người với thiên nhiên - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 7 Con người với thiên nhiên (Trang 8)
Hình 13: Một góc thành phố Lâm Phần. - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 13 Một góc thành phố Lâm Phần (Trang 15)
Hình 14: Một số người dân tại Sukinda lấy nước ở một giếng, nơi  nước ngầm bị nhiễm độc nặng - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 14 Một số người dân tại Sukinda lấy nước ở một giếng, nơi nước ngầm bị nhiễm độc nặng (Trang 16)
Hình 15: Một ngôi nhà bỏ hoang trong khu vực cách ly xung quanh  nhà máy điện nguyên tử - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 15 Một ngôi nhà bỏ hoang trong khu vực cách ly xung quanh nhà máy điện nguyên tử (Trang 17)
Hình 17: Một người quét rác Ấn Độ đang làm sạch một con phố vào buổi sáng sớm ở  New Delhi - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 17 Một người quét rác Ấn Độ đang làm sạch một con phố vào buổi sáng sớm ở New Delhi (Trang 23)
Bảng 2.2: Số ca mắc bệnh và tử vong của các bệnh liên quan ô nhiễm nước 1990-2003 - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Bảng 2.2 Số ca mắc bệnh và tử vong của các bệnh liên quan ô nhiễm nước 1990-2003 (Trang 29)
Bảng 2.3: Tổng diện tích rừng từ năm 1943 đến 2004 - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Bảng 2.3 Tổng diện tích rừng từ năm 1943 đến 2004 (Trang 47)
Hình 18: Đường Tôn Thất Tùng - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 18 Đường Tôn Thất Tùng (Trang 52)
Hình 22: Đường Tôn Thất Tùng - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 22 Đường Tôn Thất Tùng (Trang 54)
Hình 24: Đường Trần Phú - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 24 Đường Trần Phú (Trang 55)
Hình 27: Đường Hòn Chồng - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 27 Đường Hòn Chồng (Trang 57)
Hình 29: Đường Hòn Chồng - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 29 Đường Hòn Chồng (Trang 58)
Hình 30: Khung cảnh bên phải cầu Trần Phú. - Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam
Hình 30 Khung cảnh bên phải cầu Trần Phú (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w