Các nguồn gây ô nhiễm:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam (Trang 30 - 32)

a. Hoạt động các khu dân cư đô thị ven biển:

- Việc gia tăng dân số, kéo theo các hoạt động sản xuất, khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch, đã thải ra sông biển khối lượng các chất thải ngày càng tăng.

b.Hoạt động công nghiệp tập trung tại khu vực ven biển:

- Trong những năm gần đây, các khu công nghiệp tập trung ven biển, phát triển rất mạnh. Và có xu hướng ngày càng mở rộng. Và kèm theo đó là các hoạt động xả thải,

thiếu quy hoạch. Gây tác động xấu tới môi trường. Năm 2004, tại khu vực ven biển miền trung. Và miền nam, đã hình thành và đi vào hoạt động, một số khu công nghiệp tập trung như: Văn Phong ( khánh Hòa), Hòn Na( Quảng Bình) và khu công nghiệp Cà Mau. Chất thải từ các khu công nghiệp ven biển, gây sức ép lớn đến môi trường biển ven bờ.

c. Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản:

- Số tàu đánh bắt xa bờ, tăng hàng năm cả về số lượng và công suất. Chính sự gia tăng số lượng thuyền máy đánh bắt, đồng nghĩa với việc gia tăng hoạt động khai thác thủy sản. Đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, sinh vật biển. Và làm nguy hại đến môi trường biển, do chất thải từ tàu.

d. Hoạt động giao thông vận tải tàu thủy và sự cố tràn dầu:

- Hoạt động giao thông vận tải thủy, phát triển càng mạnh. Thì nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước, vùng biển ven bờ, và cửa sông ngày càng tăng cao. Do việc xả thải các chất thải rắn và lỏng. Từ các cơ sở đóng tàu không được quy định hợp lý, việc vận chuyển các loại hàng lóng ( dầu thô dầu tinh) có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao nếu có sự cố xảy ra.

e. Khai thác khoáng sản:

- Sản lượng khai thác than năm 2004, tăng gấp 2.5 lần so với năm 2000. Kéo theo đó là khối lượng đất đá thải cũng tăng lên. Năm 2004, sản lượng dầu thô khai thác tăng mạnh (10 triệu tấn) cũng làm gia tăng chất thải đổ váo môi trường biển ( bùn khoang nước thải vỉa ..) gây tác động xấu đến chất lượng môi trường nước. Và trầm tích khu vực hoạt động khai thác khoáng sản ven biển. Tập trung chủ yếu, ở các tỉnh miền trung. Cũng đã làm tăng đáng kể, lượng thải các chất độc môi hại ra môi trường biển.

f. Hoạt động du lịch và dịch vụ tại các khu du lich nghỉ dưỡng ven biển:

- Hoạt động du lịch và dịch vụ ngày càng tăng, lượng khách du lịch nghỉ dưỡng cũng tăng. Hàng năm, kéo khoảng 10-15% kéo theo là gia tăng lượng lớn chất thải từ hoạt động này lên môi trường biển và ven biển

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam (Trang 30 - 32)