Các nguồn gây ô nhiễm nước đất liền:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam (Trang 25 - 29)

a. Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước mặt, nước ngầm:

Sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ. Tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn. Trong khi nguồn tài nguyên nước không thay đổi. Dẫn đến suy giảm nghiêm trọng cả về chất và về lượng đối với tài nguyên nước.

- Hầu hết, nước thải đô thị đều chưa được xử lí trước khi xả thải ra môi trường. Theo thống kê sơ bộ thì chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp được xử lí đảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Ngoài ra, nước rò rĩ từ các bãi rác cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm nghiêm trọng. Vì đặc trưng của loại nước thải này có hàm lượng chất gây ô nhiêm cao độ màu lớn.

- Hiện nay, cả nước chỉ có một vài bãi chôn lấp rác có hệ thống xứ lí nước rác, hoạt động thường xuyên và đảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt. Nước rỉ từ các bãi chôn lấp rác thải, ngấm xuống đất và xâm nhập, gây ô nhiễm các tầng dưới đất. Đây là nguy cơ chính gây ô nhiễm kim loại nặng nitơ và asen.. Trong nước ngầm nước thải bệnh viện, Hiện nay, trên cả nước có khoảng hơn 1000 bệnh viện ( tính đến cấp huyện). Mỗi ngày thải ra hàng trăm nghìn m3

nước thải, chưa qua xử lí hoặc xử lí không đạt tiêu chuẩn môi trường. Đây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy hiểm. Gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường. Đây cũng là nguồn gây các bệnh, truyền nhiễm cho cộng đồng. Nếu không có biện pháp xử lí hiệu quả trước khi xả thải ra môi trường.

c. Nước thải từ hoạt động nông nghiệp, và nước thải từ các nguồn khác tại khu vực nông thôn:

- Hàng năm, lượng hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong nông nghiệp khoảng 0.5 – 3.5 Kg/ha/vụ. Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật và phân khoáng trong hoạt động sản xuât nông nghiệp, cũng gây ra phú dưỡng hoặc nhiễm độc nước. Ngoài ra, hoạt động của trên 1450 làng nghề trên cả nước tạo ra 1 lượng chất thải ( nước thải và chất rắn ) xả vào môi trường, một cách bừa bãi và không được xử lí. Gây nên tình trạng ô nhiễm trầm trọng. nguồn nước tại nhiều điểm. Đặc biệt. là các làng nghề làm giấy giết mổ gia súc. dệt nhuộm. Hoạt động nuôi tôm trên cát vùng ven biển ( đặc biệt là các tỉnh miền trung) gây ô nhiễm, và tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập vào các tầng nước ngầm.

2.6.1.2 Diễn biến ô nhiễm:

a. Diễn biến ô nhiễm nước mặt:

- Theo các kết quả quan trắc cho thấy, chất lượng nước ở thượng lưu, của hầu hết các con sông chính của Việt Nam còn khá tốt. Trong khi mức độ ô nhiễm ở hạ lưu, của các con sông này ngày càng tăng. Do ảnh hưởng của các đô thị, và các cơ sở công nghiệp. Đặc biệt, mức độ ô nhiễm tại các sông tăng cao, vào mùa khô khi lưu lượng nước đổ về các sông giảm.

- Hàm lượng BOD5 và N-NH4+ :

Theo kết quả quan trắc 2 thông số, trên tại một số điểm tại các hệ thống sông chính. Trên cả nước đã thấy có hiện tượng vượt mức tiêu chuẩn cho phép và dao động từ 1.5-3 lần.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS):

Hàm lượng chất rắn lơ lửng, đo được tại các sông hồ và hệ thống kênh rạch chính đều vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép loại A từ 1.5-2.5 lần

- Một số thông số khác:

Một số điểm cũng đã có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng coliform, hóa chất bảo vệ thực vật. Chỉ số coliform (MPN/100ml) tại một số sông lớn, cũng đã vượt tiêu chuẩn cho phép, loại A từ 1.5-6 lần tuy nhiên vấn đề này mới chỉ mang tính chất cục bộ.

Ô nhiễm nước mặt khu đô thị: trong khu vực nội thành, của các thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế. Hệ thống các hồ, ao, kênh, rạch, và các sông nhỏ. Là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu dân cư khu công nghiệp. Hiện nay, hệ thống này đều ở tình trạng ô nhiễm nghiêm

trọng, vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép từ 5 – 10 lần ( đối với tiêu chuẩn nguồn nước mặt loại B theo TCVN 5942-1995) các hồ trong nội thành, phần lớn ở trạng thái phú dưỡng. Nhiều hồ bị phú dưỡng hóa, đột biến, và tái nhiễm bản hữu cơ. Hiện nay, trên cả nước có một số thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long, có các dự án trạm xứ lí nước thải các loại với công xuất trên 5000m3/ngày đang trong giai đoạn thiết kế và xây dựng. Chưa có trạm nào đi vào hoạt động. Một số thành phố, và thị xã khác cũng xây dựng dự án xử lí nước thải đô thị, với nguồn vốn từ các tổ chức dự án quốc tế tài trợ.

b. Diễn biến ô nhiễm nước dưới đất:

- Hiện tượng xâm nhập mặn (độ khoáng hóa S>1g/l) hầu hết nước dưới đất, ở các vùng ven biển đều nhiễm mặn. Được khai thác dưới đất, của các hộ gia đình. Và một số công trình khai thác, không được quản lý và quy hoạch cụ thể. Đã dẫn đến hiện tượng, nước dưới đất bị nhiễm mặn ở nhiều nơi. Việc khai thác nước quá mức và không có quy hoạch. Làm cho mực nước dưới đất bị hạ thấp. Hiện tượng này, có nhiều ở các đồng bằng bắc bộ và đồng bằng sông cửu long. Trong nước dưới đất, nhiều nơi đã thấy dấu hiệu ô nhiễm phốt phát( P-PO4) và asen. Tại Hà Nội, số giếng có hàm lượng SS cao hơn mức cho phép chiếm tới 71% khai thác nước dưới đất quá mức cũng đã dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển.

- Nước dưới đất bị ô nhiễm, do việc chôn lấp gia cầm bị dịp không đúng quy cách. Theo báo cáo của cục thú y, tính đến cuối năm 2004. Do dịch cúm gia cầm, hơn 40 triệu gia cầm bị tiêu hủy. Chiếm 20% tổng đàn trên cả nước. Nguy cơ ô nhiễm nước dưới đất, từ các hố chôn lấp tiêu hủy gia cầm, là rất cao. Đặc biệt là trong mùa mưa.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao nhận thức của con người về môi trường ở Việt Nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)