Trong quá trình vận động của chính trị nước Đức, người dân Đức cònphải tham gia bầu cử những vị trí cấp tiểu bang hay cấp địa phương hay hoạt động thành lập ủyban của quốc hội bởi Bundes
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
🙡🙡🙡
Nét văn hóa chính trị thể hiện qua bộ máy nhà nước Cộng
hòa Liên bang Đức
TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Sinh viên thực hiện
Lê Đức Minh Đăng – 2257061024
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Nam Tiến
Trang 2Mục lục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA
QUAN HỆ QUỐC TẾ 1
TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
Dẫn nhập: 2
Cơ sở lí luận: 2
Thông tin chung về nước Đức: 3
Lý do chọn đề tài: 3
Đối tượng nghiên cứu: 3
Phương pháp nghiên cứu: 4
Phân tích: 4
Hệ thống chính trị của nước Đức: 4
Lịch sử chính trị Đức: 7
Định nghĩa bầu cử tại Đức: 10
Hoạt động bầu cử Hạ viện của nước Đức: 10
Hệ thống bầu cử Hạ viện Đức: 10
Hệ thống bầu cử Thượng viện Đức: 13
Các đảng phái chính trị lớn tại Đức: 13
Những vị Thủ tướng nổi bật trong lịch sử nước Đức: 14
Thảo luận: 18
Phần kết luận 20
Tài liệu tham khảo 21
Trang 3Dẫn nhập:
Cơ sở lí luận:
Văn hóa theo định nghĩa của UNESCO là một chỉnh hợp những đặc điểm về tâm linh, vật chất,trí tuệ và xúc cảm của một xã hội hoặc một cộng đồng, nó bao gồm nghệ thuật, văn chương, lốisống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống và niềm tin [ CITATION UNE09 \l 1033 ] Văn hóachính trị là một phần của văn hóa Theo Tiến sĩ Trần Nam Tiến: “Văn hóa chính trị là tổng hợpnhững giá trị vật chất, tinh thần được hình thành trong thực tiễn chính trị, Nó là cái góp phần chiphối hoạt động của cá nhân, của các nhà chính trị, góp phần định hướng hoạt động của họtrongviệc tham gia vào đời sống chính trị để phục vụ lợi ích căn bản của một giai cấp nhất định.”
[ CITATION Trầ09 \l 1033 ] Rất nhiều sự vật hiện tượng xảy ra tại một quốc gia là sản phẩn của vănhóa chính trị của quốc gia đó Ví dụ như: mẫu tiền, quốc kì, biểu tượng, quốc khánh, hệ thốngnhà nước, hoạt động bầu cử,… Nét văn hóa chính trị thể hiện qua bộ máy nhà nước là một phầncủa văn hóa chính trị Đức và cũng chính là chủ đề của bài tiểu luận này
Thông tin chung về nước Đức:
Cộng hòa Liên Bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) hay còn gọi ngắn là Đức là một quốcgia trung Âu, quốc kì của Đức có hình chữ nhật được tô bằng 3 vạch màu lần lượt từ trên xuống
là Đen, Đỏ và Vàng, quốc huy của nước Đức là chim đại bàng và quốc ca của Đức có tên là:
“Bài ca nước Đức (Deutschlandlied), quốc khánh của Đức là ngày 3 tháng 10, ngày đánh dấu Táithống nhất nước Đức Nước Đức có diện tích đứng thứ 4 trong khối EU, có dân số hơn 83 triệungười, nền kinh tế đứng thứ 4 trên thế giới và thủ đô là thành phố Berlin, nơi có 3.8 triệu ngườisinh sống tại đó Nền kinh tế Đức vận hành theo hình thức “Kinh tế thị trường xã hội – Chủnghĩa tư bản sông Rhine” GDP của Đức năm 2022 là 4.03 nghìn tỷ dollars, đứng thứ 4 trên thếgiới và GDP đầu người là hơn 48 nghìn dollars, đứng thứ 20 trên thế giới, mặc dù nước Đức nổitiếng với các tập đoàn lâu đời nhưng 99% doanh nghiệp Đức trên thực tế là doanh nghiệp vừa vànhỏ [ CITATION Fac23 \l 1033 ] Về văn hóa, có thể nói nước Đức là một nước “đậm đà bản sắc dântộc” với trên dưới 10 nghìn lễ hội lớn nhỏ Mỗi tiểu bang của Đức đều có nét đặc trưng văn hóariêng, có lễ hội riêng Đặc biệt vào tháng 9 và 10 tại bang Bavaria diễn ra lễ hội Oktoberfest nổitiếng thế giới và thu hút được rất nhiều khách du lịch [ CITATION Suj \l 1033 ]
Lý do chọn đề tài:
Đức là một quốc gia có tầm ảnh hưởng rất lớn không chỉ trong khu vực EU mà còn là thế giới và
vì tính dân chủ cao trong hoạch định chính sách nên bầu cử tại Đức cũng đáng theo dõi khôngkém gì bầu cử tại Hoa Kỳ Không những thế, do là nước có lịch sử phức tạp nên hình thức tổchức bầu cử của Đức lại rất đặc biệt so với các nước phương Tây còn lại Đồng thời bài tiểu luậnnày mong muốn giới thiệu đến các đọc giả Việt Nam có cái nhìn tổng quát về khía cạnh chính trị
Trang 4của nước Đức ngoài du lịch và ô tô Chính vì ba lí do trên mà bài tiểu luận này sẽ tập trungnghiên mô hình tổ chức bộ máy nhà nước tại Đức.
Đối tượng nghiên cứu:
Bài tiểu luận sẽ khai thác những chủ đề về Quốc hội, Chính phủ và Hội đồng Tòa án Liên bangcủa nước Cộng hòa Liên bang Đức Những chủ đề này bao gồm vai trò và cách thức bầu cử củaThủ tướng, Tổng thống, Hội đồng Tòa án Liên bang, Hạ viện và Thượng viện Ngoài ra, tác giảicũng sẽ đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển hệ thống chính trị Đức, các đảng phái lớn củaĐức, những Thủ tướng đáng quan tâm của nước Đức và lí giải những cải cách nền chính trị Đứchiện đại so với quá khứ Trong quá trình vận động của chính trị nước Đức, người dân Đức cònphải tham gia bầu cử những vị trí cấp tiểu bang hay cấp địa phương hay hoạt động thành lập ủyban của quốc hội bởi Bundestag và cách một bộ luật được thông qua Tuy nhiên, bài tiểu luận sẽkhông đề cập đến những chủ đề này
Phương pháp nghiên cứu:
Bài tiểu luận này sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính đó là định tính và phân tích – tổnghợp Tác giả sẽ tổng hợp các thông tin được trích từ luật, các bài nghiên cứu, các cuốn sách,video, bài báo của các cơ quan truyền thông đại chúng viết hoặc nói về hệ thống nhà nước Đức
và các cuộc bầu cử tại nước này Quan trọng hơn hết là qua quá trình nghiên cứu, tác giả cũng sẽđưa ra những nhận xét chủ quan về nhóm hiến định của hệ thống chính trị Đức và cách thức bầu
cử tại Đức thông qua so sánh tương đối với hệ thống chính trị cũng như cách thức bầu cử tại cácquốc gia phương Tây khác như Hoa Kỳ, Anh Quốc hoặc Pháp
Trang 5Phân tích:
Hệ thống chính trị của nước Đức:
Nước Đức với tên đầy đủ là Cộng hòa Liên bang Đức là một quốc gia có hệ thống chính trị dânchủ - tự do Nước Đức có hệ thống nhà nước liên bang gồm một chính phủ liên bang và 16 chínhphủ tiểu bang khác nhau Mỗi tiểu bang có quyện tự trị cao nhưng phải dùng chung đồng Euro,hiến pháp liên bang (Grundgesetz) và lực lượng vũ trang liên bang (Bundeswehr) gồm có Lụcquân (Heer), Hải quân (Marine) và Không quân (Luftwaffe) Chính phủ liên bang của Đức làchính phủ Cộng hòa đại nghị và gồm 3 thành phần: Quốc hội liên bang chịu trách nhiệm lậppháp, Chính phủ Liên bang chịu trách nhiệm hành pháp và Tòa án tối cao chịu trách nhiệm tưpháp Cả 3 cơ quan này đều phải hoạt động theo các bộ luật tại Đức, toàn bộ luật được ban hànhtại Đức phải dựa trên hiến pháp của nước này [ CITATION Fac23 \l 1033 ]
Quốc hội Đức gồm 2 viện là Hạ viện (Bundestag) và Thượng viện (Bundesrat), Bundestag đượcxem là cơ quan quyền lực hơn Vai trò của Bundesteg là thông qua luật, bổ nhiệm Thủ tướng đểthành lập chính phủ, cung cấp ngân sách cho các hoạt động của chính phủ, thông qua quyết địnhtriển khai quân đội bên ngoài lãnh thổ Đức, giám sát hoạt động của chính phủ bằng các ủy banđiều tra, chất vấn các thành viên chính phủ, luận tội Tổng thống và tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm
[CITATION Bun \l 1033 ] Bundesrat có vai trò chính là đưa ra ý kiến sửa đổi và thông qua nhữngđạo luật nếu nó cần sự chấp thuận của viện này theo luật; Bundesrat còn phải tham gia thảo luận
và phê duyệt những dự luật của EU để áp dụng cho nước Đức Ngoài ra, thượng viện cũng cóquyền được thông tin bởi Chính phủ Liên Bang và thông qua những quy định hành chính chung [ CITATION Bun1 \l 1033 ] Ngày bầu cử Hạ viện tại Đức diễn ra 4 năm một lần vào cuối tháng 9,ngày bầu cử chính xác sẽ do Tổng thống quyết định nhưng nó phải trùng vào ngày chủ nhật hoặcmột ngày lễ quốc gia bất kì [ CITATION Bun93 \l 1033 ]
Thủ tướng Đức (Bundeskanzler) là lãnh đạo chính phủ, được bầu ra bởi Bundestag, có nhiệm kì
4 năm và không giới hạn số nhiệm kì Nhiệm vụ của Thủ tướng là đưa ra đường lối chung chochính phủ, chủ trì cuộc họp nội các, điều hành hoạt động chính phủ theo quy tắc các thủ tục đãđược thống nhất với Nội các Liên bang và bổ nhiệm phó Thủ tướng Thủ tướng Đức phải chịutrách nhiệm hoàn toàn những hành động của mình và có thể bị bãi nhiệm nếu Hạ viện bỏ phiếubất tín nhiệm Chính phủ Đức được thành lập từ liên minh các đảng chiếm đa số phiếu tạiBundestag (trên 50% số phiểu của viện cộng một thành viên của viện đó) Thủ tướng phải thựchiện những thỏa thuận với các đảng trong liên minh cầm quyền và Thủ tướng Đức có quyền yêucầu Bundestag tổ chức bỏ phiếu tín nhiệm cho chính sách của mình, nếu nó không được thôngqua thì Tổng thống Đức, theo đề nghị của Thủ tướng, sẽ giải tán Hạ viện và bầu lại Hạ viện mớitrong vòng 21 ngày; trừ khi Hạ viện bầu ra Thủ tướng mới trước khi quyết định được đưa ra
Trang 6Tổng tư lệnh quân đội Đức vào thời bình là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng còn vào thời chiến thìThủ tướng sẽ là Tổng tư lệnh quân đội Với tính chất của hệ thống chính trị này, Đức là nước đanguyên – đa đảng, tuy có rất nhiều đảng phái chính trị nhưng quốc hội Đức hiện tại chỉ có 6 đảngcùng nhau phân chia quyền lực [ CITATION Bun49 \l 1033 ]
Tòa án tối cao của Đức (Bundesgerichtshof – BGH) có nhiệm vụ đảm bảo việc thực hành luật cótính thống nhất, diễn giải những điểm căn bản của luật, xử lí những tranh chấp giữa Quốc hội vàChính phủ và đưa ra quyết định đối với những tình huống pháp luật phức tạp Hội đồng Tòa ánLiên Bang hiện tại có 153 thành viên và một Chủ tịch, nhiệm kì của một vị chánh án là 12 năm,hoặc cho đến tuổi về hưu là 68 và không được phép tái cử Vị Chủ tịch này phải là thành viêncủa Hội đồng Tòa án, được đề cử bởi Bộ trưởng Tư Pháp và bổ nhiệm bởi Tổng thống Đức
[ CITATION Bun23 \l 1066 ]
Tại Đức, Tổng thống Đức là nguyên thủ quốc gia nhưng việc lãnh đạo đất nước về mọi mặt thực
tế (de facto) lại nằm trong tay Thủ tướng Đức, vai trò của Tổng thống Đức mang tính lễ nghi,biểu tượng là chính Tổng thống Đức được bầu ra bởi Hội nghị Liên bang và Ủy ban hỗn hợp, cónhiệm kì 5 năm và chỉ được tái cử một lần duy nhất Hội nghị Liên bang bao gồm toàn bộ thànhviên Bundestag cộng với những đại biểu do 16 Bang đưa ra dựa trên dân số của mỗi bang, ứng
cử viên cần phải đạt ít nhất trên 50% số phiếu trong vòng bầu cử lần 3 để đắc cử Ủy ban hỗnhợp có 48 thành viên bao gồm 2/3 thành viên Hạ Viện và 1/3 thành viên Thượng viện, ủy bannày chỉ được thành lập trong Tình trạng khẩn cấp nên công tác bầu ra Tổng thống đa phần thuộc
về Hội nghị Liên bang [ CITATION Bun2 \l 1033 ]
Hình 1: Mô hình hoạt động của chính phủ Cộng hòa Liên Bang Đức
Trang 7Hình 2: Kết quả bầu cử Hạ viện Đức năm 2021
Các tổ chức xã hội của Đức cũng rất phong phú và đa dạng từ các công đoàn, hội bảo vệ môitrường, hội nữ quyền, các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận cho đến những hiệp hội tập trungvào việc lưu giữ các truyền thống, văn hóa Đức Ngoài ra, nước Đức cũng có các tổ chức phihiến định gồm các hãng thông tấn nổi tiếng như DW, der Spiegel, Welt [ CITATION deu19 \l 1033 ].Các tổ chức tôn giáo như nhà thờ La Mã cùng với các nhà thờ Kháng Cách, gần đây, do làn sóngnhập cư từ Châu Phi và Trung Đông nên các nhà thờ Hồi giáo cũng dần xuất hiện tại quốc gianày [ CITATION Arc23 \l 1033 ] Ngoài ra, Đức cũng là nơi các phong trào chính trị xã hội hoạtđộng mạnh mẽ với đủ hệ tư tưởng từ tả sang hữu [ CITATION Rog07 \l 1033 ]
và thể chế Liên Bang Đức bị ảnh hưởng nặng nề Trước tình hình đó, vua Phổ là FrederickWilliam IV đã cho tổ chức một Hội đồng nhân dân để soạn thảo hiến pháp Trải qua một số biếnđộng chính trị thì hiến pháp đầu tiên của Phổ ra đời vào năm 1850 Theo bản hiến pháp này, vuaPhổ vẫn sỡ hữu rất nhiều quyền lực, cơ quan lập pháp của Phổ lúc này gồm này gồm hạ viện
Trang 8(Landtag) và thượng viện (Herrenhaus) Chức năng của Quốc hội Phổ là thông qua luật và thôngqua chi tiêu chính sách của chính phủ, đây cũng là hai trách nhiệm căn bản của bất kì cơ quan lậppháp khi đó hoặc sau này tại bất cứ quốc gia nào Landtag chỉ được bầu ra bởi những người đànông có nộp thuế, trên 25 tuổi và được phân ra làm 3 mức thuế, điều này vô hình chung đã làmcho lá phiếu của một số người có giá trị hơn những người khác và chỉ 1/3 người trưởng thànhbầu ra 85% nghị viên Herrenhaus lại được bổ nhiệm hoàn toàn bởi nhà vua Như thế, quyền lựccủa vua Phổ đã bao trùm lên lưỡng viện của Phổ Cho đến khi nước Phổ thống nhất các tiểu quốcĐức trừ Áo và thành lập Đế quốc Đức vào năm 1871 sau chiến tranh Pháp – Phổ Đế quốc Đức
là nước Quân chủ nhị nguyên, Hoàng đế Đức vẫn nắm một số quyền lực là Tổng tư lệnh Quânđội và có quyền bổ nhiệm Thủ tướng Lúc này Đế quốc Đức đã xuất hiện quốc hội và có hai viện
đó là Hạ viện (Reichstag) – do công dân nam trên 25 tuổi bầu ra và Thượng viện (Bundesrat) –các thành viên đóng vai trò như đại sứ của các tiểu quốc đối với chính phủ Đế quốc, Hoàng đếĐức có quyền giải tán Hạ viện Đặc biệt ở Bundesrat, phiếu bầu được chia theo quyền lực củacác vương quốc chứ không phải do số dân hay diện tích, vương quốc Phổ có số phiếu cao nhất.Đối với Bismarck, Bundesrat đóng vai trò như cái đối trọng với quá trình dân chủ hóa đất nước
vì bản thân vị Thủ tướng này mang tư tưởng truyền thống, bảo thủ [ CITATION Fri70 \l 1066 ] Tuynhiên, mô hình của nhà nước của Đế quốc Đức trong thời kì đó dược đánh giá là hiện đại, một sựkết hợp lí thú giữa dân chủ và quân chủ [ CITATION Bun4 \l 1066 ] Luật pháp Đức phải được thôngqua bởi lưỡng viện nhưng chỉ có hiệu lực khi được Hoàng đế chuẩn y
Hình 3: Mô hình chính phủ Đế quốc Đức
Đến năm 1918, Đại chiến và Cách mạng đã đặt dấu chấm hết cho Đế quốc Đức, Hoàng đếWilhelm đệ Nhị thoái vị ngày 9/9/1918, nền cộng hòa ra đời sau đó và đầu hàng khối Hiệp ước
[ CITATION Chr09 \l 1066 ], [ CITATION Elm92 \l 1066 ], [ CITATION BUN06 \l 1066 ] Từ năm 1919 đến
1933 là thời kỳ Cộng hòa Weimar, nền cộng hòa này của Đức là Cộng hòa lưỡng tính, Tổng
Trang 9thống Đức có vai trò quan trọng trong dẫn dắt nước Đức, được bầu trực tiếp bởi công dân nam và
nữ từ đủ 20 tuổi trở lên, có quyền chỉ định Thủ tướng nhưng nội các chính phủ phải do Thủtướng “gợi ý” rồi Tổng thống mới “bổ nhiệm” Cơ quan lập pháp lúc này đã có nhiều quyền lựchơn trước khi có thể bỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ và Thủ tướng Hơn nữa, Reichstag (Hạviện) cũng có thể phế bỏ Tổng thống nếu 2/3 thành viên của viện bỏ phiếu tổ chức một cuộctrưng cầu dân ý để người dân quyết định, Hạ viện Đức cũng có thể tố cáo Tổng thống, Thủ tướnghay bất cứ thành viên chính phủ nào có hành động bị cho là vi hiến và Tòa án tối cao Đức cótrách nhiệm thụ lí vụ việc Ngược lại, Tổng thống Đức (Reichspräsident) có quyền hành rất lớn,ông có thể giải tán Reichstag để triệu tập một Reichstag mới, có quyền phủ quyết dự luật hay yêucầu tổ chức trưng cầu để thông qua luật Đặc biệt là Reichspräsident có thể sử dụng Điều 48 củaHiến pháp khi đó để lập thiết quân luật, chấm dứt tự do xã hội trong trường hợp khẩn cấp, saunày Hitler đã lợi dụng nó nhằm thành lập chế độ Độc tài [ CITATION Art03 \l 1066 ], [ CITATION Lou58 \l 1066 ] Ở điểm này, ta thấy rằng Cộng hòa Weimar ngày trước khá giống với Đệ NgũCộng hòa Pháp bây giờ khi Tổng thống Pháp được bầu trực tiếp bởi công dân và có nhiều quyềnhành đối với Hạ viện, Tổng thống Pháp có thể ra quyết định giải tán quốc hội sau khi tham khảo
ý kiến của Thủ tướng và Chủ tịch của Hai viện [ CITATION Phá58 \l 1066 ]
Hình 4: Mô hình chính phủ Cộng hòa Weimar
Năm 1929 đã xảy ra Đại khủng hoảng làm phá sản kinh tế Đức, tạo điều kiện cho các nhómchính trị cực đoan nổi lên trong đó có đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (NSDAP– Nazi), đảng này đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử toàn quốc năm 1933 và Hitlertrở thành Thủ tướng Đức (Reichskanzler), sau đó ông buộc Tổng thống Paul von Hindenburg từchức rồi biến nước Đức thành một nước đơn đảng độc tài toàn trị [ CITATION Wil11 \l 1066 ] Saukhi Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc vào năm 1945, nước Đức mất thêm nhiều lãnh thổ nữa
và bị chia làm 4 vùng chiếm đóng lần lượt là Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh Quốc và Pháp Đến năm
Trang 101949, các vùng chiếm đóng của Mỹ - Anh – Pháp hợp lại thành nước Cộng hòa Liên bang Đức(Tây Đức - FRG) với thủ đô là Bonn, vùng do Liên Xô chiếm đóng trở thành Cộng hòa Dân chủĐức (Đông Đức - GDR ), thủ đô là Đông Berlin, riêng thành phố Berlin bị chia thành 2 nửa đó làTây Berlin và Đông Berlin Đông Đức có mô hình nhà nước đơn nhất, đơn nguyên – đa đảngtrong đó các đảng phái phi cộng sản phải gia nhập Mặt trận Quốc gia Cộng hòa Dân chủ Đức vàphải chấp nhận vai trò lãnh đạo tối cao của đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức (SED) ĐôngĐức chỉ có một viện lập pháp duy nhất đó là Đại hội Nhân dân Đức (Volkskammer), viện này sẽbầu ra Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức Người đứng đầu Đông Đức là Chủ tịch Hộiđồng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức, người này cũng đồng thời Bí thư thứ nhất hay Tổng bíthư của đảng SED và là Chủ tịch hội đồng Quốc phòng Quốc gia, vai trò của người này lànguyên thủ quốc gia, lãnh đạo chính phủ, chủ tịch đảng và lãnh đạo Quân đội nhân dân Quốc gia.Đến năm 1990, chính phủ Đông Đức giải thể, nước Đức được tái thống nhất, lãnh thổ Đông Đứcđược chính phủ Tây Đức tiếp quản, lãnh thổ cũ của Đông Đức được chia lại thành các bang vàcác thành phố tự do Thủ đô của nước Đức từ năm 1990 cho đến nay là thành phố Berlin
[ CITATION Ber01 \l 1066 ], [ CITATION Vol94 \l 1066 ]
Định nghĩa bầu cử tại Đức:
Theo handbookgermany, một trang web được lập bởi Cơ quan Di trú Liên bang thì cuộc bầu cử
tự do, minh bạch là thành phần cơ bản của một nền dân chủ Qua bầu cử, công dân mới tham giavào hoạt động chính trị của quốc gia và có tiếng nói ảnh hưởng đến các chính sách Đảng hoặcliên minh đảng nào được đa số phiếu trong một cuộc bầu cử có quyền đứng ra thành lập chínhphủ trong một thời gian nhất định Nếu công dân không hài lòng với chính phủ hiện tại thì họ cóthể bầu cho một tổ chức đảng khác trong cuộc bỏ phiểu nhiệm kì sau (vote them out) [CITATION Vot23 \l 1066 ]
Hoạt động bầu cử Hạ viện của nước Đức:
Hệ thống bầu cử Hạ viện Đức:
Bundestag là cơ quan cấp liên bang duy nhất được bầu trực tiếp bởi công dân Đức, đại diệnngười Đức tạo ra chính phủ, bãi nhiệm chính phủ và quyết định chính những chính sách quantrọng của quốc gia, cả đối nội lẫn đối ngoại Bầu cử Hạ viện tại Đức là cuộc bầu cử toàn thể, trựctiếp, tự do, bình đẳng và bí mật Quy tắc bầu cử Hạ viện tại Đức là mang tính cá nhân và đại diệntheo tỷ lệ Bundestag có số thành viên cơ bản là 598 dân biểu Trong đó 299 dân biểu được bầutrực tiếp từ các đơn vị bầu cử và số còn lại được các đảng phái đưa vào dựa trên Danh sách Bang(Landeliste) của mỗi đảng Có tất cả 299 đơn vị bầu cử và mỗi đơn vị như thế sẽ đại diện cho
250000 dân Số lượng thành viên của Landeliste phải tỷ lệ với số dân của mỗi tiểu bang Sự lựachọn các đảng viên trong Landeliste của mỗi đảng phải diễn ra theo thể thức bầu chọn trong nội
bộ đảng và phải phù hợp với luật pháp Đức
Cuộc bầu cử này sẽ được diễn ra trên toàn bộ lãnh thổ của nước Đức Sự phân chia đơn vị bầu cửtrên cả nước sẽ được dựa trên vùng lãnh thổ của tiểu bang, thành phố cự do và số dân của bang
đó Mỗi đơn vị bầu cử sẽ được chia thành các khu vực bỏ phiếu
Trang 11Hình 5: Đơn vị bầu cử tại Đức năm 2017
Mỗi cử tri sẽ có 2 phiếu bầu được bố trí chung một lá phiếu Phiếu đầu tiên (Ertstimme) sẽ bầucho một ứng viên cụ thể từ khu vực bầu cử của mình Trên Ertstimme phải ghi rõ tên của ứngviên Ứng viên nào có số phiếu cao nhất trong các ứng viên sẽ đắc cử trực tiếp vào Bundestag.Phiếu thứ hai (Zweitstimme) sẽ được bầu cho một đảng mà cử tri yêu thích, số phần trăm phiếumột đảng nhận được sẽ là số phần trăm ghế của đảng đó trong Hạ viện mới Trên Zweitstimmephải ghi rõ tên, tên viết tắt và huy hiệu của đảng tham gia ứng cử Ứng viên ở phiếu thứ nhấtkhông nhất thiết phải là thành viên của đảng chính trị mà cử tri đó yêu thích Nếu ứng viên ởphiếu thứ nhất đã đắc cử nhưng lại xuất hiện trong Landeliste thì người đó sẽ được bỏ qua,nhường vị trí đó cho người kế tiếp ở dưới trong Landeliste Ngoài ra, chỉ có đảng nào nhận đượctrên 5% số phiếu bầu ở mỗi đơn vị bầu cử hoặc có đảng viên được bầu trực tiếp trong 3 đơn vịbầu cử mới được đưa ra nghị viên vào Bundestag Sau khi kiểm phiếu xong sẽ xuất hiện 2 trườnghợp Ở trường hợp đầu tiên khi số phần trăm ghế mà một đảng nhận được ở Zweitstimme lớnhơn số ghế mà đảng đó nhận được ở Erststimme thì đảng đó có quyền đưa thêm nghị viên củamình vào Hạ viện cho đủ số phần trăm ghế họ giành được ở Zweitstimme, những nghị viên nàyphải nằm trong danh sách đề cử mà đảng đã công bố trước ngày bầu cử Trường hợp thứ hai diễn
ra khi đảng đó có số đảng viên đắc cử Erststimme lớn hơn phần trăm ghế mà đảng đó nhận được
ở Zweitstimme thì số đảng viên của một đảng đã đắc cử ở Ertstimme sẽ được trừ cho số đảngviên mà đảng đó được đưa vào Bundestag dựa trên Zweitstimme để ra số đảng viên “dư” trởthành dân biểu Như vậy, số đảng viên “dư” sẽ được gọi là những “nghị viên dư” (overhang –
Trang 12überhangmandat) Để đảm bảo cán cân quyền lực không quá nghiên về một đảng, người ta sẽtính phần trăm “nghị viên dư” của một đảng có số “nghị viên dư” cao nhất và áp dụng nó cho cácđảng còn lại và đảng đó được đưa thêm đảng viên của mình vào Hạ viện dựa trên số phần trăm
đó Điều này đảm bảo cho nguyên tắc tỷ lệ dân số của bầu cử Hạ viện Đức Do đó, cuộc bầu cử
Hạ viện Đức năm 2021 có hơn 735 dân biểu được bầu vào Bundestag
Hình 6: Mẫu lá phiếu bầu cử tại Đức
2 cơ quan tổ chức bầu cử Hạ viện Đức trên cả nước có tên là Văn phòng kiểm phiếu Liên bang(Bundeswahlleiter) và Ủy ban bầu cử Liên bang (Bundeswahlausschuss) Mỗi tiểu bang, mỗi đơn
vị bầu cử và mỗi khu vực bỏ phiếu đều có những cơ quan tương tự như thế Nhiệm vụ của các cơquan này là tổ chức bầu cử, giám sát hoạt động bầu cử để nó diễn ra đúng luật, kiểm phiếu vàcông bố kết quả bỏ phiếu Bộ trưởng bộ Nội vụ, Nhà cửa và Cộng đồng sẽ bổ nhiệm người đứngđầu Bundeswahlleiter, Thủ hiến bang sẽ bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan này ở cấp tiểu bang.Chi tiết quá trình này được trình bày trong Phần 2: Cơ quan bầu cử của Đạo luật Bầu cử Liênbang năm 2021
Những công dân Đức từ đủ 18 tuổi trở lên, có chứng minh thường trú trên lãnh thổ Cộng hòaLiên bang Đức trên 3 tháng và không bị cơ quan tư pháp tước quyền bầu cử, đều có thể đăng kýtrở thành cử tri của cuộc bầu cử Hạ viện Đức Người đi bầu chỉ có thể bỏ phiếu tại khu vực màngười đó đăng ký Cử tri Đức có thể bỏ phiếu bằng hình thức bỏ phiếu trự tiếp tại điểm bỏ phiếuhoặc bỏ phiếu qua thư Những công dân Đức đang sinh sống ngoài vùng lãnh thổ Đức đều có thểtham gia bỏ phiếu tại các cơ quan ngoại giao Đức Khi đi bỏ phiếu, các cử tri Đức có thể bỏphiếu giấy hoặc bỏ phiểu thông qua máy bầu cử tại điểm bầu cử (điều này có thể phụ thuộc vàotừng điểm bỏ phiếu) Toàn bộ phiếu bầu của cử tri phải được giữ bí mật tuyệt đối, cử tri trongquá trình bầu cử không được chịu tác động bên ngoài làm ảnh hưởng đến việc bầu cử của cử tri.Đối với những cử tri cần được giúp đỡ trong việc chọn lựa và chọn ứng viên, chọn đảng thì