1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và so sánh những quy Định về bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam với một quốc gia trên thế giới ( trung quốc )

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và so sánh những quy định về bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một quốc gia trên thế giới (Trung Quốc)
Tác giả Danh Thị Xuân Mai, Phạm Ngọc Gia My, Dương Thị Thúy Nga, Nguyễn Thị Phương Ngân, Đoàn Kim Ngân, Trần Huỳnh Ngọc Ngân, Trần Thanh Ngân, Trần Thị Thanh Ngân, Trần Gia Nghi, Đặng Thị Thu Ngoan, Dương Hồ Bảo Ngọc, Vương Kim Ngọc, Trần Ngọc Tố Nguyên, Huỳnh Thị Thanh Nhàn
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Bài trình bày nhóm
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 16,55 MB

Nội dung

VIỆT NAM VS TRUNG QUỐCVIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN ** Giai đoạn 1945 -1959 Bộ máy Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo Hiến pháp năm 1946 bao gồm các cơ quan: - Nghị viện nh

Trang 1

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

"PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH NHỮNG QUY

ĐỊNH VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỚI MỘT

QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ( TRUNG QUỐC

)"

Trình bày: Nhóm

5

Trang 2

THÀNH VIÊN

NHÓM 5

HỌ VÀ TÊN

• Danh Thị Xuân Mai

• Phạm Ngọc Gia My

• Dương Thị Thúy Nga

• Nguyễn Thị Phương Ngân

• Đoàn Kim Ngân

• Trần Huỳnh Ngọc Ngân

• Trần Thanh Ngân

• Trần Thị Thanh Ngân

• Trần Gia Nghi

• Đặng Thị Thu Ngoan

• Dương Hồ Bảo Ngọc

• Vương Kim Ngọc

• Trần Ngọc Tố Nguyên

• Huỳnh Thị Thanh Nhàn

MÃ SỐ SINH VIÊN

221A030252 221A040242 221A040244 221A030285 221A040318 221A040252 221A040220 221A040249 221A040258 221A040263 221A030243 221A040247 221A040231 221A030274

Trang 3

KHÁI QUÁT VÀ SƠ LƯỢC

gì?

Nguồn gốc của Nhà nước

- Có 4 kiểu Nhà nước được hình thành trong xã hội đến ngày nay:

• Nhà nước chủ nô.

• Nhà nước phong kiến.

• Nhà nước tư sản.

• Nhà nước vô sản (còn gọi là Nhà nước xã hội chủ nghĩa).

- Nhà nước ra đời từ khi xã hội xuất hiện sự phân chia

giai cấp

- Ngoài ra, nhà nước còn được hình thành từ các yếu tố

khác:

• Học thuyết tôn giáo hay thần quyền (Thiên Chúa giáo,

Nho giáo,…)

• Học thuyết gia trưởng

• Học thuyết khế ước xã hội

• Học thuyết Mác - Lênin

Trang 4

VIỆT NAM VS TRUNG QUỐC

VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN

** Giai đoạn 1945 -1959

Bộ máy Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo Hiến pháp năm 1946 bao gồm các cơ quan:

- Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất

- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất nước

- Hội đồng nhân dân và Ủy ban Hành chính: Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã và xã do

phổ thông đầu phiếu trực tiếp bầu ra Ủy ban hành chính cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

- Cơ quan tư pháp: Tòa án tối cao, các Tòa án phúc thẩm, các Tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp Hệ

thống Công tố nằm trong các Tòa án

-> Là bộ máy nhà nước giản đơn không cồng kềnh, không quan liêu, tất cả để phục vụ cho kháng

chiến, kiến quốc

** Giai đoạn 1959-1975

Bộ máy Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo Hiến pháp năm 1959 bao gồm các cơ quan:

- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất với nhiệm kỳ 4 năm, là cơ quan duy nhất có

quyền lập pháp

- Ủy ban Thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội do Quốc hội bầu ra, chịu trách

nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra thay mặt cho đất nước về mặt đối nội và đối ngoại

- Hội đồng Chính phủ do Quốc hội thành lập, là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà

nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ

tướng, các Bộ trưởng, các chủ nhiệm các Ủy ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước

- Hội đồng nhân dân và Ủy ban Hành chính địa phương các cấp

- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Từ năm 1949 đến nay đã có nhiều cuộc cải cách Trong đó tập trung cải cách tổ chức bộ máy, cải cách công vụ, công chức, tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Một số giai đoạn cải cách nổi bật bao gồm:

** Giai đoạn 1966 - 1976:

Đại Cách mạng văn hóa, ảnh hưởng đến hệ thống Chính phủ, chính quyền, sau đó, số lượng các cơ quan nhiều, biên chế cồng kềnh.

** Giai đoạn 1977 - 1981:

Kiện toàn lại hệ thống Chính phủ và chính quyền, năm 1978 bắt đầu cải cách kinh tế

** Cuộc cải cách năm 1982

Tập trung tái cơ cấu, tinh gọn bộ máy, giảm số lượng cán bộ công nhân viên, nâng cao chất lượng hoạt động Các cơ quan thuộc Quốc Vụ viện giảm xuống còn 61 (trước đó là 100), các Bộ giảm từ 52 xuống 43 Cắt giảm 1/3 số lượng cán bộ công nhân viên, tuổi bình quân của cấp Bộ trưởng và Thứ trưởng từ 64 xuống 58 tuổi; quy định tuổi nghỉ hưu cấp Bộ trưởng là 65, Thứ trưởng là 60

** Cuộc cải cách năm 1988

Sau 10 năm cải cách, mở cửa, kinh tế phát triển nhanh, đã chuyển trọng tâm cải cách từ nông thôn sang thành thị, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, tiếp tục tinh gọn bộ máy tổ chức, tinh giản biên chế Kết quả đã giảm số cơ quan thuộc Quốc Vụ viện (cấp Bộ) từ 72 xuống

68, các Bộ từ 45 xuống 41; giảm 9.700 người trong các cơ quan thuộc Quốc Vụ viện

Trang 5

VIỆT NAM VS TRUNG QUỐC

VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN

** Giai đoạn 1976 -

1986

Trong giai đoạn này, bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm:

- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và

là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp

- Hội đồng Nhà nước là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội, là Chủ tịch tập

thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan chấp

hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Hội đồng Bộ

trưởng gồm có: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, các Phó Chủ tịch; các Bộ trưởng và Chủ nhiệm Ủy

ban Nhà nước

- Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

** Cuộc cải cách năm

1993

** Giai đoạn đổi mới 1986 -2013:

Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 gồm :

- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất -Ủy

ban Thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội

- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

về đối nội và đối ngoại

- Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ

trưởng và các thành viên khác

- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo

công tác với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước

- Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

** Cuộc cải cách năm 1998

Mở cửa, kinh tế phát triển nhanh, đã chuyển trọng tâm cải cách từ nông thôn sang thành thị, cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, tiếp tục tinh gọn bộ máy tổ chức, tinh giản biên chế

Chính phủ can thiệp sâu vào doanh nghiệp, đã đưa ra 1 số biện pháp như xây dựng hệ thống thể chế, pháp luật hỗ trợ phát triển, tinh giản bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự với quy mô lớn

** Cuộc cải cách năm 2003

Năm 2001, Trung Quốc gia nhập WTO, với yêu cầu phải hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường và đảm bảo phát triển cân đối Biện pháp giai đoạn này là tập trung xác định rõ chức năng chính của Chính phủ và tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy

** Cuộc cải cách năm 2008

: - Tập trung vào xây dựng Chính phủ phục vụ, tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy theo hướng sáp nhập các cơ quan có chức năng, nhiệm vụ tương đồng Thành lập Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin; Bộ Giao thông; Bộ Nguồn nhân lực và An sinh xã hội; Bộ Nhà ở và Xây dựng thành thị - nông thôn; Bộ Bảo vệ Môi trường Trung quốc Sáp nhập Bộ Năng lượng Quốc gia với Ủy ban Phát triển và Cải cách Sáp nhập Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm vào Bộ Y tế

Trang 6

VIỆT NAM VS TRUNG QUỐC

VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN

** Giai đoạn hiện nay theo Hiến pháp 2013:

- Bộ máy nhà nước có nhiều nét tương đồng so với các giai đoạn trước

- Chính quyền địa phương: được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam

- Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ

chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt

do luật định.

- Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử

đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các

cấp Việc thành lập cơ quan này góp phần thể hiện tính khách quan trong chỉ đạo tổ chức

bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

- Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo

pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công Việc hiến định

địa vị pháp lý của Kiểm toán nhà nước là nhằm tăng cường vị thế và trách nhiệm của cơ

quan Kiểm toán nhà nước bảo đảm việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công hiệu quả,

tiết kiệm.

** Cuộc cải cách năm 2013

Tập trung chuyển đổi vai trò, chức năng Chính phủ, tinh gọn bộ máy, phân cấp phân quyền Đã tinh gọn tổ chức bộ máy, còn 25 cơ quan cấp Bộ Cục Đường sắt thuộc Bộ Đường sắt sáp nhập vào Bộ Giao thông, thành lập Tổng Công ty Đường sắt Trung quốc; thành lập Ủy ban Y tế và Kế hoạch hóa gia đình quốc gia, Tổng cục Giám sát và Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Quốc gia, Tổng cục Báo chí - Xuất bản - Phát thanh - Điện ảnh - Truyền hình Nhà nước Trung Quốc Tái cơ cấu Cục Năng lượng Quốc gia.

- Sau 40 năm cải cách, mở cửa, Đại hội 19 xác định cần cải cách theo 4 chiến lược:

1) Xây dựng xã hội khá giả toàn diện 2) Quản lý đất nước theo pháp luật toàn diện 3) Đi sâu cải cách toàn diện

4) Quản lý nghiêm minh và toàn diện

-> Cần giải quyết tình trạng phát triển thiếu cân bằng của kinh tế Trung Quốc

Do vậy, phải thay đổi kết cấu quyền lực cũ, phân công lại quyền lực nhà nước và nâng cao năng lực quản trị quốc gia để thích ứng với yêu cầu mới của kinh tế - xã hội.

Trang 7

VIỆT NAM VS TRUNG QUỐC VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

- Về chính trị: Là nhiệm vụ cơ bản của hành chính nhà nước, cũng là chức năng cơ

bản của tổ chức hành chính nhà nước, còn gọi là chức năng thống trị Tất cả các quốc gia

trên thế giới đều phải thông qua các thiết chế thuộc hệ thống bộ máy hành chính nhà

nước như công an, an ninh quốc gia, quân sự, tình báo… để điều khiển các chức năng

mang tính bắt buộc, khống chế, bảo vệ, phòng ngự, trấn áp nhằm giữ gìn trật tự, an

toàn xã hội, an ninh quốc gia

- Về kinh tế: Thể hiện thông qua các hoạt động như: định ra chiến lược, kế hoạch

phát triển xã hội và nền kinh tế quốc dân, bao gồm các quy hoạch, kế hoạch phát triển

xã hội và kinh tế khu vực; các quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực kinh

tế; ban hành chính sách, văn bản pháp luật, quy định tiêu chuẩn, định mức, quy phạm

kinh tế – kỹ thuật chủ yếu

- Về văn hóa: Thể hiện thông qua các hoạt động như: định ra chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch tổng thể phát triển khoa học, văn hóa, giáo dục; ban hành chính sách, văn

bản pháp luật để quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật…; chỉ đạo, giám sát,

hiệp đồng các ngành nghiên cứu khoa học – kỹ thuật và các đơn vị giáo dục; phát triển

đội ngũ cán bộ có năng lực nhằm nâng cao hiệu quả của chức năng văn hóa của bộ

máy hành chính nhà nước.…

- Về xã hội: Thể hiện thông qua việc xây dựng các bộ máy chuyên ngành để thực thi

sự quản lý đối với các công việc như phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội và cung cấp dịch

vụ công cộng như y tế, bảo vệ trẻ em, bảo vệ môi trường và xây dựng các công trình

phúc lợi công cộng…

- Thực hiện và cụ thể hóa các pháp luật cũng như quyết định của Quốc hội Trung Quốc (tức Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc)

- Thống nhất lãnh đạo công tác của cơ quan hành chính nhà nước các cấp địa phương trên cả nước, quy định ranh giới chức năng quyền hạn giữa cơ quan hành chính nhà nước trung ương với các cấp địa phương như khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương

- Quản lý công việc đối ngoại, ký kết hiệp định và các điều ước quốc tế với nước ngoài

- Hoạch định và thi hành dự toán nhà nước, kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân

Trang 8

SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Quốc Vụ Viện

Thủ Tướng

Quân ủy trung ương Chính phủ

27 bộ và ủy ban Thành phố Tỉnh Huyện

TAND tối cao VKSND tối cao hội tòan quốc Đại biểu đại

Trang 9

Các hoạt động đều nhằm đem lại lợi ích chung cho nhân dân, thay mặt nhân dân giải quyết công việc, vì một nước Xã hội chủ nghĩa hiện đại, giàu mạnh, văn minh, hài hòa và tươi đẹp.

GIỐNG NHAU

• Có chung thể chế chính trị và có quá trình gắn

bó tương tác sâu sắc về văn hóa và lịch sử.

SO SÁNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ BỘ

MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC

• Có cơ quan tối cao trong bộ máy Nhà nước để

thiết lập các chính sách chính trị - xã hội, ban

hành pháp luật và điều hành mọi hoạt động

của đất nước.

Trang 10

KHÁC NHAU

SO SÁNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC

Trang 11

KẾT LUẬN :

Dù mang trong mình những mục tiêu, lý tưởng và cách hoạt động khác nhau nhưng chúng ta có thể thấy rằng cả hai bộ máy nhà nước Việt Nam và bộ máy nhà nước Trung Quốc đều hướng tới những điều tích cực nhằm đáp ứng và cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày một tốt hơn Dựa trên điều kiện Kinh tế - Chính trị - Xã hội kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau của

các quốc gia trên thế giới.

Trang 12

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE

Ngày đăng: 17/11/2024, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w