1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích lựa chọn cổ phiếu đầu tư giữa công ty cổ phần than vàng danh vinacomin và công ty cổ phần than đèo nai vinacomin giai đoạn 2018 2022

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích lựa chọn cổ phiếu đầu tư giữa Công ty cổ phần Than Vàng Danh - Vinacomin và Công ty cổ phần Than Đèo Nai - Vinacomin giai đoạn 2018 - 2022
Tác giả Trần Thị Xuân Trực
Trường học Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Kế Toán - Tài Chính
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Kế từ ngày L6 tháng 9 năm 2007, bộ phận vận tải chính của Công ty là đường sắt 1000 ly và kho, cảng được điều động về Tập đoàn TKV theo quyết định của Tập đoànn Công nghiệp than — Khoáng

Trang 1

TRUONG DAI HOC NHA TRANG KHOA KE TOAN - TAI CHINH

Lớp: 62.TCNH-3 Khánh Hòa,11/2023

Trang 2

MUC LUC

1 Tong quan vé cOng ty cccccccccccccssesesssesessessseesstsecsevsessssevensstsetsevsesesevesseevees 3 1.1 Cong ty cé phin Than Vang Danh — Vinacomtinn cc.ccccccccccccccccecescetesee eee 3 LLL, Tên công ty và trụ SỞ giao dÍÍCỈ c TS k TH HH 1111111111111 rky 3

1.1.2 Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triỂH sách rau 3

1.1.3 Ngành nghề kinh doanh Set 111121 11t ng ua 4 1.2 Công ty cỗ phần Than Đèo Nai — VŨHCOHHÏH à ST nhe rưyt 5 NHÍ L cà On nh 5

1.2.2 Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triỂH ả scccnnnnnnnh ngu 5

1.2.3 Ngành nghề kinh doanih -scS S11 E1111211 111 1E ga 6

2 Phân tích lựa chọn cô phiếu đầu tư - 2222221 211121 1111522712112 2 1 Etrea 6

2.1 Phân tích nền kinh tỄ 255: 222112222112212111212111211 110111 ee 6

2.2 Phân tích ngành khidi khOẢHG Q QQ Q TQ TH HH ớy 14 2.3 Phẩm ticht CONG p Ă Q2 TQ TQ Q HT HnH HH TT 1x áu 16 2.3.1 Phân tích CTCP Than Vàng lanh — VTHđCOIHIH ằàcSccccessey l6 2.3.2 Phản tích CTCP Than Đèo Nai - VÏHGCOTHIH cà ch he say 21

3 TSSL và độ lệch chuẩn từng cô phiếu và chỉ số VN-Index giai đoạn 2018-2022

Trang 3

1 Tổng quan về công ty

1.1 Công ty cỗ phần Than Vàng Danh — Vinacomin

Ì.Ll Tên công ty và trụ sở giao dịch

Tên công ty là CÔNG TY CÔ PHÂN THAN VÀNG DANH - VINACOMIN Tên giao dịch quéc té la VINACOMIN — VANGDANH COAL JOINT STOCK COMPANY Tén viét tat bang tiéng Viét la TVD

Dia chi: 185 Nguyén Van Cur, Vang Danh, Uéng Bi , Quang Ninh Điện thoại của

Trang 4

Céng ty cua phan than Vang Danh — Vinacomin ma tién than la Mo than Vang Danh

được thành lập theo quyết định số: 262- BCNNg-KB2 ngày 06/06/1964 của Bộ công

nghiệp nặng;

Ngày 17/09/1996 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), có Quyết định số:

2604/QĐ/TCCPB thành lập doanh nghiệp Mỏ than Vàng Danh — đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam - nay là Tập đoàn Công nghiệp Than — Khoáng sản Việt Nam

Ngày 01/10/2001 Hội đồng quản trị Tông Công ty Than Việt Nam ban hành quyết định số 405/QĐ/HĐQT của chủ tịch HĐQT về việc đổi tên Mỏ than Vàng Danh thành

Công ty than Vàng Danh

Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than —- Khoáng sản Việt

Nam ký Quyết định số 2458 QĐ/HĐQT về việc đối tên Công ty than Vàng Danh thành

Công ty than Vàng Danh — TKV

Kế từ ngày L6 tháng 9 năm 2007, bộ phận vận tải chính của Công ty là đường sắt 1000

ly và kho, cảng được điều động về Tập đoàn TKV theo quyết định của Tập đoànn Công nghiệp than — Khoáng sản Việt Nam, Công ty chỉ còn chức năng chính là sản xuất vụ chế biến than Than sản xuất ra được bán duy nhất cho TKV thông qua Công

ty Kho van da bac — TKV

Công ty Than Vàng Danh - TKV được cô phần hóa theo Quyết định số I119/QĐ- BCN ngày 03/04/2007 của Bộ Công nghiệp, thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

01/07/2007

Ngày 06 tháng 06 năm 2008 Đại hội đồng cô đông sáng lập Công ty đã họp và Công ty

cô phần than Vàng Danh-TKV đã chính thức trở thành Công ty cô phần từ ngày 01 tháng 07 năm 2008

1.1.3 Ngành nghề kinh doanh

Công ty kinh doanh ngành nghề chủ yếu về khai thác than, đất như là: Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác; Bốc xúc, vận chuyền than va dat da: Chế tạo, sửa chữa, phục hồi thiết bị Mỏ, phương tiện vận tải và các sản phẩm cơ khí khác; Xây dựng các công trình Mỏ, công nghiệp, giao thông dân dụng, đường dây vả

4

Trang 5

trạm; Đầu tư, kinh doanh hạ tầng va bat động sản; Vận tải đường bộ, đường sắt, đường

thủy; Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng: Quản lý, khai thác Cảng và bến thủy;

Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn; Dịch vụ cung ứng lao động: Kinh doanh xăng, dầu; Sản xuất nước tỉnh khiết; Mua bán, xuất nhập khâu máy móc, thiết

bị, vật tư, phụ tùng hàng hóa; Cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện bốc xúc, vận tải

1.2 Công ty cỗ phần Than Đèo Nai— Vinacomin

1.2.1 Tên công ty và Irụ sở

CONG TY CO PHAN THAN DEO NAI - Vinacomin - DeoNai Coal JSC

Dia chi: Dia chi: Phuong Cam Tay, Thi x4 Cam Pha, Tinh Quang Ninh

Điện thoại: (84)033.864251- Fax: (84)033.863942

Email: tungbachdn@gmai.com

Website: http://www.deonai.com.vn

1.2.2 Tém tat lich sử hình thành và phát triển

Công ty CP Than Đèo Nai, nằm giữa trung tâm ving than Cam Pha, Quảng Ninh, là

mỏ than duy nhất được Bác Hồ vẻ thăm Trải qua 48 năm xây đựng và trưởng thành, Công ty Cô phần Than Déo Nai, đã liên tục hoàn thành vượt mức các kế hoạch Nha nước giao hàng năm Công ty đã vinh dự được phong tặng danh hiệu: Anh hùng lực lượng vũ trang và Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, 5 lần được giữ cờ thưởng thi đua luân lưu của Bác Hồ cho ngành than, 2 công nhân được Bác tặng Huy hiệu Bác

Hồ, 2 cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động

Công ty Cô phần Than Đèo Nai (TDN) có tiền thân là Mỏ than Đèo Nai được thành lập vào năm 1960 Năm 1993, chuyên thành Công ty Than Đèo Nai Từ năm 2007, TDN chính thức chuyên sang hoạt động theo mô hình công ty cô phần Công ty Cổ phan Than Déo Nai - Vinacomin chỉ tập trung chuyên sâu hoạt động khai thác than

Ngày 21/11/2008: Niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Nay là Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội)

Năm 2011: Tăng vốn điều lệ lên 160 tỷ đồng

5

Trang 6

Năm 2016: Tăng vốn điều lệ lên 294,390,970,000 đồng

1.2.3 Ngành nghệ kinh doanh

Ngành nghề kính doanh chủ yếu của công ty là khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác; xây đựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng: vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt; chế tạo, sửa chữa, gia công các thiệt bị mỏ, phương tiện vận tải, các sản phâm cơ khí

2 Phân tích lựa chọn cỗ phiếu đầu tư

2.1 Phân tích nền kinh tễ

Kinh tế - xã hội năm 2022 của nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động nhanh, khó lường làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu Trong nước, với quyết tâm phục hồi và

phát triển kính tế, tạo đà hoàn thành mục tiêu kinh tế — xã hội năm 2022 và giai đoạn

2021-2025 theo Nghị quyết Đại hội Dang XIII, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp của các Nghị quyết về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế —- xã hội Kinh tế vĩ mô tiếp tục duy trì ôn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo; chính sách tiền tệ, tài khóa được điều hành chủ động, linh hoạt và hiệu quả Môi trường đầu

tư kinh doanh được cải thiện tích cực, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự tin tưởng, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp

Trên cơ sở đó, kinh tế — xã hội năm 2022 của nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao Một số điểm sáng của các ngành, lĩnh vực trong năm 2018-2022 như sau:

©_ Thu nhập bình quân đầu người (GDP)

Trang 7

Năm 2018, tình hình kinh tế xã hội đã đạt nhiều điểm nỗi bật trong đó: Về kinh tế,

tăng trưởng kinh tế diễn biến tích cực, toàn diện, ôn định Tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm trong nước (GDP) năm 2018 ước tính sơ bộ đạt 7,47% so với cùng kỳ năm 2017,

GDP bình quân đầu người đạt 2.587 USD

Mức tăng trưởng GDP năm 2019 7,36% tuy thấp hơn mức tăng 7,47% của năm 2018 nhưng không phải là giảm quá nhiều và cũng đã vượt chỉ tiêu so với Quốc Hội đưa ra

Từ đó khăng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cùng nỗ lực thực hiện đề đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng

Riêng năm 2020, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 2,87%, mặc dù GDP giảm xuống rất

nhiều so với các năm trước nhưng trong giai đoạn này là giai đoạn khủng hoảng do dich Corona gay ra, GDP của các nước khác hầu hết là số âm nên khi nền kinh tế có GDP đạt 2,87% Với mức tăng trưởng này được coi là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực vả trên thế giới, nhờ nội lực và, tận dụng tốt các cơ hội

và khả năng đa dạng hoá, thích ứng linh hoạt của nền kinh tế

Năm 2021, kinh tế Việt Nam đã cán đích với mức tăng trưởng GDP là 2,56%, thấp hơn so với mức tăng 2,87% năm 2020, cũng so với mục tiêu đặt ra là 6,53% Đây cũng

là mức tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây Trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh

hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nên kinh tế, đặc biệt là trong quý IIH/2021

nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài, GDP năm 2021 tăng 2,56% so với cùng kỳ năm 2020 là một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì sản xuất - kinh doanh

Trang 8

GDP năm 2022 tăng cao ở mức 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2018-2022

Tốc độ tăng trưởng GDP nhanh thể hiện một nền kinh tế phát triển tạo nhiều cơ hội cho các công ty tăng doanh số bán hàng Qua đó, thê hiện được tính ôn định của một nền kinh tế thịnh vượng và thị trường được nuôi đưỡng trên nền tảng một nền kinh tế phát triển én định, giúp các nha đầu tư có nhiều cơ hội trong việc tìm kiếm lợi nhuận

© Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ôn định, các cơ cầu lớn được bảo đảm, lạm phát

được kiếm soát Theo đó, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2018 được kiểm

soát ở mức tăng 3,54% so với năm 2017, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra, là năm thứ ba liên tiếp được kiêm soát ở mức dưới 4%

CPI bình quân năm 2019 tăng 2,79% so với bình quân năm 2018, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra, đây cũng là mức tăng bình quân năm thấp nhất trong 3 năm qua CPI bình quân năm 2019 tăng đo một số nguyên nhân chủ yêu sau: (¡) Giá điện sinh hoạt điều

chỉnh tăng theo Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20/3/2019 của Bộ Công Thương,

cùng với nhu cầu tiêu dùng điện tăng vào địp Tết và thời tiết nắng nóng trong quý 11/2019 va quy III/2019 lam cho giá điện sinh hoạt tăng (ï¡) Các địa phương điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh theo Thông tư số 13/2019/TT-BYT và Thông tư số 14/2019/TT-BYT làm giá dịch vụ y tế tăng (tác động làm CPI chung tăng)

(ii) Tiếp tục thực hiện lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm chỉ

số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2019 tăng so với năm 2018 (tác động làm CPI tăng); (iv) Việc tăng giá sách giáo khoa năm học 2019-2020 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam làm chỉ số giá nhóm văn phòng phẩm tăng so với cùng kỳ năm trước; (v) Ngoài ra còn một số yếu tổ về thị trường, như giá nhóm hàng thực phâm tăng (giá thịt lợn bình quân năm 2019 tăng); giá các mặt hàng đồ uống, thuốc lá tăng; quần áo may sẵn các loại tăng: giá dịch vụ giao thông công cộng tăng; giá du lịch trọn gói tăng

và một số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại như giá nhiên liệu, chất đốt, sắt, thép Bình quân năm 2020, CPI tăng 3,23% so với năm 2019; trong đó: CPI khu vực thành thị tăng 2,91%, khu vực nông thôn tăng 3,53% so với năm 2019 Nhìn khái quát ca

Trang 9

năm, ta thấy rằng một số các yếu tô tác động đến CPI, cụ thể là mặt hàng gạo có mức giá tăng cao so với năm 20219, chịu sự tác động từ giá gạo xuất khâu tăng cùng với nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng Thêm vào đó, giá các mặt hàng thực phẩm leo thang „do giá thực phẩm tươi sống tăng cao thời điểm Tết Nguyên đán, nhất là mặt hàng thịt lợn tăng rất cao so với năm 2019 Ngoài ra, diễn biến mưa bão, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung trong tháng 10 và tháng 11 cũng tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, cuốn trôi Bên cạnh các nguyên nhân làm tăng CPI, bà Ngọc cũng cho biết một số tô yếu góp phần kiềm chế CPI trong năm như giá xăng dầu, giá gas trong nước giảm mạnh theo giá thế giới từ tháng 2 đến tháng 5 Ngoài ra, nhu cầu du lịch giảm trong thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị

số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ do ảnh hưởng của dịch Coviđ-L9 khiến giá du

lịch trọn g61 giam so voi nam 2019

Bình quân năm 2021, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,84% so với năm trước, đây là

mức tăng thấp nhất kề từ năm 2018 Tốc độ tăng CPI bình quân các năm từ 2016-2021

so với năm trước lần lượt là: 3,54%; 2,79%; 3,23%; 1,84% Sở dĩ có mức tăng thấp là

do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhu cầu tiêu dùng của người dân Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2021 giảm 3,8% so với năm trước và nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm tới 6,2% Bên cạnh

đó, một số nguyên nhân khác kiềm chế mức độ tăng CPI là: Dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí giảm mạnh; việc thực thị chính sách hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 như giảm giá tiền điện, hỗ trợ dịch vụ viễn thông: một số địa phương tiếp tục miễn, giảm học phí

Trang 10

0,10 0,25

Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020 Nam 2021 Nam 2022

=—— Tháng 12 so với tháng trước =s==Quyý IV so vơi cùng kỳ năm trước =s= Bình quân năm so với năm trước

Đồ thị 2: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12, quý 1V và bình quân các năm giai đoạn

2018-2022 (%)

* Chi sé VN-Index

Chét phién giao dich cuéi cùng của năm 2018, VN-Index giảm 8,27 điểm (tương

đương 0,92%) lùi về ngưỡng 892,54 điểm VN30-Index, chỉ số đại điện cho nhóm 30

cô phiếu vốn hoá lớn giảm 10,46 điểm (tương đương 1,21%) còn 854,99 điểm Trên san Hà Nội, diễn biến có phần trái ngược khi cả HNX-Index và UPCOM-Index đều duy trì sắc xanh với mức tăng lần lượt 0,24% và 0,46%.Trái ngược với kỳ vọng của nhà đầu tư vào phiên giao dịch cuối cùng của năm 2018, thị trường đã có những diễn biến khó lường khi duy trì sắc xanh gần hết phiên giao dịch nhưng bất ngờ giảm mạnh vào phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC)

Đóng cửa thị trường phiên cuối cùng của năm 2019, VN-Index giảm 4,04 điểm xuống 960,99 điểm Riêng HNX-Index tăng 0,35 điểm lên 102,51 điểm Tính chung cả năm

2019, dù có nhiều thăng trầm nhưng VN-Index vẫn tăng được 68,45 điểm, tương ứng tăng 7,7% Khối lượng giao dịch bình quân đạt 183 triệu đơn vi/phién voi gid tri giao dịch bình quân đạt 4.127 tỉ đồng/phiên Ngược lại, HNX-Index giảm 1,65% trong suốt

I năm qua

10

Trang 11

Đóng cửa thị trường phiên cuối cùng của năm 2020, VN-Index cộng thêm 6,33 điểm 1én 1.103,87 điểm Trên sàn Hà Nội, chỉ số HNX-Index cũng chốt phiên tăng 6,18

điểm, đạt 203,12 điểm Như vậy chốt cả năm 2020, VN-Index tăng 142,88 điểm, tương

ứng tăng 14,86% Đáng chú ý, chỉ số HNX-Index cũng nhảy vọt và tăng gần gấp đôi trong năm nay Cụ thé HNX-Index cộng thêm 100,61 điểm, tương ứng tăng hơn 98% Tính chung cả năm 2021, VN-Index tang gần 35,74% Mức tăng này đưa thị trường chứng khoán Việt Nam lọt top 7 chỉ số chứng khoán tăng mạnh nhất trên thế giới Còn

HNX-Index tăng đến 133,35% và UPCoM-Index tăng 5I,35% Thị trường chứng

khoán Việt Nam năm 2021 đã lập được kỷ lục mới cả về điểm số lẫn thanh khoản Thị trường chứng khoán đóng cửa phiên giao dịch năm 2022 trong sắc đỏ VN-Index

giảm 2,2 điểm xuống I.007,09 điểm và HNX-Index giảm 1,23 điểm, còn 205,31 điểm

Tổng cộng sau một năm, VN-Index đã rớt mat 491,19 điểm, tương đương bốc hơi 32,7% trong khi cả năm 2021 tăng gần 36% Còn trên sàn Hà Nội, HNX-Index giảm

mạnh hơn khi mất đến 268,68 điểm, tương ứng giảm 56,7% so với cuối năm trước

e Lam phat

Bang 1: Lạm phát và một số yêu tổ ảnh hướng đến lạm phát giai đoạn 2018 —

2022(%)

11

Trang 12

2018 2019 2020 2021 2022

Lam phat 3.54 2,79 3,23 1.84 q15 Tăng trương tín dụng 13,89 13,65 12,17 13,61 14.18 Lai suat tai chiét khau 4.24 - 2,5 23 4.5 Lai suat tai cap von 6,25 6 4.0 4.0 6,0

Tỉ giá bình quân to to ~~ oo Oo to ¿2 toms oN to 23147 | 23179 | 23644 Chỉ sô giá cước vận tải 2,92 -5,21 0,11 8.36

Chỉ sô giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật _ _—

: 2,53 1,73 551 6,79 liệu dùng cho san xuat

Xăng dâu các loại 15,01 -4.46 -2.65 44.88 | 43.66

Chỉ số giá sản xuất nông lâm thủy sản 1,98 1,31 8.24 2,12 3,89 Chỉ sô giá sản xuất công nghiệp 3.09 1,25 -0.6 2.91 4.24

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Lạm phát bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017 Năm 2018, lạm phát chung có mức tăng cao hơn lạm phát cơ bản (CPI sau khi loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống: năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y

tế và dịch vụ giáo dục), điều này phản ánh biến động giá chủ yếu từ việc tăng giá lương thực, thực phẩm, giá xăng dầu và yếu tổ điều hành giá cả qua việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế và giáo đục Mức tăng lạm phát cơ bản trong năm 2018 so với cùng kỷ có biên độ dao động trong khoảng từ 1,18% đến 1,72%, lạm phát cơ bản bình quân năm tăng 1,48% thấp hơn mức kế hoạch 1,6%, cho thấy chính sách tiền tệ vẫn đang được điều hành ổn định

Chỉ tiêu lạm phát năm 2019 chỉ tăng 2,79% Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 2

năm qua Và điều đó có nghĩa, Chính phủ Việt Nam đã tiếp tục có một năm thành công

khi ôn định được kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát còn dưới cả mục tiêu Quốc hội đề

ra (khoảng 4%) Như vậy là đã 2 năm liên tiếp, Việt Nam kiếm soát được lạm phát dưới 4% Năm 2018 là 3,54%, còn năm nay, là 2,79%

12

Trang 13

Năm 2020 là năm dai dich Covid — 19 có những chuyến biến phức tạp, vì thế ảnh

hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2020 có tăng nhẹ 3,23% so với bình quân năm

2019 Điều này đã đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4% Đối với nền kinh tế vĩ

mô, Chính phủ đã điều hành và chỉ đạo đúng đắn để Việt Nam tăng trưởng tích cực hơn với những chỉ số vĩ mô được đảm bảo

Năm 2021, trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyền liên tục tăng nhưng chỉ số lạm phát bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, tiếp tục là năm kiểm soát lạm phát thành công Đề đạt được kết quả trên trong khi đất nước đang hết sức khó khăn bởi tác động của dịch Covid-L9 là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các ngành, các cấp

đã tích cực triển khai thực hiện những giải pháp đồng bộ để ngăn chặn dịch bệnh và ôn định giá cả thị trường

Năm 2022, lạm phát Việt Nam tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đảm bảo mục tiêu kiếm soát lạm phát do Quốc hội đề ra, nhưng vẫn cao hơn mức lạm phát bình quân

giai đoạn 2018 - 2022 Lạm phát năm 2022 mặc dù vẫn trong tầm kiếm soát nhưng

cao hơn so với mức lạm phát bình quân giai đoạn 2018 - 2022, điều này đã gây ra một

số ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới kinh tế - xã hội Cụ thê:

Về ảnh hưởng tích cực: Giá hàng hóa tăng, điển hình là giá xăng đầu tăng đã bố sung thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua một số khoản thu từ đầu, thu từ thuế xuất nhập khẩu tăng Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập khâu tăng mạnh, cùng với giá hàng hóa tăng nên thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng

Về ảnh hưởng tiêu cực: Lam phat tang đem lại tác động tiêu cực nhiều hơn cho nền kinh tế Trong đó: (ï) Tác động làm giảm thu ngân sách nhà nước; (ii) Tác động đến việc phân bồ lại các khoản chỉ ngân sách nhà nước cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế

- xã hội (ii) Tác động đến nợ công do các khoản chi trả nợ lãi của ngân sách nhà nước

tăng (1v) Tác động đến công tác điều hành, quản lí giá của Nhà nước (v) Tác động

đên chi phí sản xuất và tiêu dùng của toàn nên kinh tê

13

Trang 14

Nhìn chung, tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua các năm có sự thay đổi mạnh mẽ Nhờ vào việc Chính phủ luôn theo đõi và thống kê tỷ lệ sát sao mà có thể kịp thời thực hiện chính sách phù hợp đảm bảo nền kinh tế vĩ mô ôn định

e Phap ly va thé ché VIét Nam

Song song với những nỗ lực đáng kế của Việt Nam nham cai thién tăng trưởng kinh tế trong suốt những năm qua, khuôn khổ pháp lý và thế chế của Việt Nam cũng được chứng kiến những cải tiến đáng kê Trong tất cả các nhiệm vụ trọng tâm, điểm sáng của Việt Nam được dẫn chứng bằng việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời kiếm soát lạm phát Đề đảm bảo đạt được mục tiêu này, Chính phủ đã yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước, ủy ban nhân dân và các tô chức trên toàn quốc nỗ lực thực hiện nhiệm

vụ được giao ở mức cao Do đó, việc lựa chọn nền kinh tế Việt Nam là một sự lựa

chọn hợp lí dé co thể trải nghiệm đầu tư

2.2 Phân tích ngành khai khoảng

Dựa theo phương pháp SWOT để nhìn rõ mục tiêu đề ra cũng như các yếu té tích cực, tiêu cực từ bên trong và bên ngoài đề từ đó xây dựng chiến lược đầu tư hiệu quả hơn Diém manh (Strengths):

Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản Trong đó, một số loại có trữ lượng quan trọng như bô

xít (672,1 triệu tan), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn), than (3.520 triệu tan), đất hiếm (I,I triệu tấn) và đá granit (15 tỷ m3) Trữ lượng đầu mỏ ước tính khoảng 6 tỷ tấn và khí đốt khoảng 4.000 tỷ m3, phân bố chủ yếu ở vùng trầm tích từ

Nam đến Bắc.Do tính chất và mục đích sử dụng của từng nhóm khoáng sản, đối với một số loại khoáng sản quan trọng và có tiềm năng lớn, Chính phủ VN giao cho một

số đoanh nghiệp nhà nước đảm nhận vai trò nòng cốt Trong những năm qua, ngành công nghiệp khai khoáng đã đóng vai trò quan trọng và tích cực trong sự nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam và nền kinh tế đất nước Đặc biệt là than và dầu khí có kim ngạch xuất khẩu lớn trong nước

Diém yéu (Weaknesses):

14

Trang 15

Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản có lịch sử lâu đời, từng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên đogs góp của gành cũng gây ra nhưng ảnh hưởng tiêu cự như:

Tác động môi trường của hoạt động khai khoáng tại Việt Nam bao gồm xói mòn, sụt dat, mat da dang sinh hoc, 6 nhiém dat, nude ngam và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng Trong một số trường hợp, rừng ở vùng lân cận còn bị chặt phá đề lấy chỗ chứa chất thải mỏ Bên cạnh việc hủy hoại môi trường, ô nhiễm do hóa chất cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương Tại những vùng hoang vu, khai khoáng có thê gây hủy hoại hoặc nhiễu loạn hệ sinh thái và sinh cảnh, còn ở nơi canh tác thì hủy hoại hoặc nhiều loạn đât trông cây và đồng cỏ

Tình trạng khai thác và xuất khâu trái phép khoáng sản được nhận diện qua 03 dạng doanh nghiệp liên quan đến hoạt động khai thác trái phép và buôn lậu khoáng sản Việt Nam hiện chưa xây dựng một hệ thống quản lý riêng cho ngân sách từ khai thác tài nguyên dẫn đến những khó khăn trong đánh giá tổng thể hiệu quả của ngành này Việc phân bố và sử dụng ngân sách hiện nay chủ yếu dựa trên dự toán ngân sách do Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp phê duyệt

Cơ hội (Opportumities):

Công nghiệp khai thác khoáng sản là một trong những phương án giúp xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững, khai thác khoáng sản góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và cải thiện cơ sở hạ tầng Đồng thời trong lĩnh vực khai khoáng

và chế biến khoáng sản đã góp phần đây mạnh đôi mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành, tạo ra sản phẩm mới thay thế nhập khâu trong các ngành

kinh tế mũi nhọn

Thach thc (Threats):

Tìm kiếm nguồn khoáng sản chất lượng cao, phù hợp với việc khai thác và sử dụng Xin giấy phép hoạt động, khai thác, chế biến hiệu quả và khó khăn về nguồn vốn vì khai khoáng là ngành cần có máy móc hiện đại dé bam bảo an toàn cho công nhân và tìm được khoáng sản chất lượng Quản lý và khai thác không hiệu quả gây lãng phí nguôn tải nguyên

15

Ngày đăng: 01/08/2024, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN