1.2 : MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUNguyên cứu về những yếu tố ảnh hưởng tới việc người tiêu dùng chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan đối với đối với các doanh nghiệp, nhằm n
Trang 1Trường: ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp : QUẢN TRỊ KINH DOANH 44A
NHỮNG YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG VIỆC NGƯỜI TIÊU DÙNG CHỌN MUA HÀNG THỰC PHẨM VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Trọng Tín
Nhóm: 4
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1 Nguyễn Thị Khánh Duyên (Nhóm trưởng) 1953401010029
2 Huỳnh Anh Khoa 1953401010061
3 Nguyễn Đoàn Vĩnh Hương 1953401010053
4 Đồng Thị Thúy Hằng 1953401010036
5 Bùi Khánh Vân Anh 1953401010003
7 Võ Thị Thu Hương (Tutor) 1953401010055
8 Phạm Nguyễn Ngọc Bích 1953401010014
9 Trần Thị Ngọc Bích 1953401010015
Trang 3CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
• 1.1 : Tính cấp thiết của đề tài
• 1.2 : Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 : Mục tiêu chung
1.2.2 : Mục tiêu cụ thể
• 1.3 : Câu hỏi nghiên cứu
• 1.4 : Đối tượng nghiên cứu
• 1.5 : Phạm vi nghiên cứu
• 1.6 : Phương pháp nghiên cứu
• 1.7 : Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực tiễn
• 1.8 : Kết cấu bài nghiên cứu
Trang 41.1 : Tính cấp thiết của đề tài
• Thị trường thực phẩm đang chứng kiến sự tăng nhanh của
hàng ngoại cả ở phân khúc sản phẩm cao cấp lẫn bình dân
• Sự lấn lướt của thực phẩm ngoại là nỗi lo không nhỏ cho
doanh nghiệp nội
• Điều lo lắng nhất đối với giới doanh nghiệp chính là:
lộ trình giảm thuế đã cam kết khi gia nhập WTO đang rõ dần với
hàng loạt mặt hàng nhập được giảm thuế
• Ngoài ra, rất nhiều thương hiệu ngoại được người tiêu dùng
quen thuộc vì mạnh về quảng cáo, trong khi sản phẩm của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước khá lặng lẽ khi ra thị
trường.
Trang 51.2 : MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nguyên cứu về những yếu tố ảnh hưởng tới việc người tiêu
dùng chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan đối với đối với các doanh nghiệp, nhằm nắm bắt có xu thế mới của xã hội hiện nay để định hướng mới cho con đường sau này Từ đó, nhóm nguyên cứu tiến hành nghiên cứu các các mục tiêu sau:
Trang 61.2 Mục tiêu nghiên cứu
• Từ đó, góp phần giúp các doanh nghiệp trong nước nắm bắt được nhu cầu thị trường, đề ra những biện pháp thiết thực để tăng sức cạnh tranh cho hàng thực phẩm Việt Nam.
Trang 71.2.2 : Mục tiêu cụ thể
• Câu hỏi đặt ra: Làm sao tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng
thực phẩm Việt?
Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi nghiên cứu quyết định chọn đề tài
“Những yếu tố ảnh hưởng tới việc người tiêu dùng chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam”
Trang 81.3 : Câu hỏi
nghiên cứu
1 Anh/Chị thường xuyên sử dụng thực phẩm trong
nước hay nước ngoài?- Thực trạng mức độ chi tiêu vào việc mua sắm của giới trẻ như thế nào?
2 Anh/Chị thường ăn cơm nhà hay cơm tiệm?
3 Nếu ăn ở ngoài anh/chị sẽ chọn cửa hàng thức ăn
Việt Nam hay nước ngoài?
4 Theo anh/chị, các yếu nào sau đây tác động đến việc
anh/chị lựa chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam (An toàn thực phẩm; Lòng yêu nước; Thông tin sản
phẩm; Giá cả, quảng cáo, khuyến mãi; Khẩu vị)
5 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên như thế nào
tới quyết định mua hàng thực phẩm Việt của anh/chị?
Trang 91.4 : Đối tượng nghiên cứu
Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố dẫn tới việc tin dùng sản phẩm Việt của người tiêu dùng hiện nay trên mẫu 221 người
Trang 101.5 : Phạm vi nghiên cứu
Mọi người trong phạm vi quen biết với các
thành viên nhóm
Trang 111.6 : Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp định tính
(Qualitative research):
Thăm dò, mô tả và giải thích dựa vào các
phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận
thức, động cơ thúc đẩy, dự định hành vi,
thái độ được tham khảo từ các nhà
chuyên môn Chúng có thể hướng ta đến
việc xây dựng giải thiết và các giải thích
Trang 121.7 : ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
*Ý nghĩa khoa học
• Sự thay đổi số tiền chi tiêu vào sản phẩm Việt của người tiêu dùng không
những phụ thuộc vào thị hiếu đối với một sản phẩm về giá cả, thương hiệu, chất lượng, của sản phẩm, mà còn phụ thuộc vào lòng yêu nước hay độ
an toàn của sản phẩm đó
• Phương pháp phân tích hệ thống với trợ giúp của các mô hình số là phương pháp hữu hiệu cho phép dự báo đúng đắn định lượng những biến đổi của mức độ, nhu cầu chi tiêu và ảnh hưởng tới việc tiêu dùng sản phẩm Việt
• Dưới tác động của các yếu tố môi trường xung quanh, số tiền người tiêu
dùng bỏ ra cho việc mua thực phẩm Việt cũng bị ảnh hưởng sâu sắc, ảnh
hưởng đến thị trường mua bán hàng hóa, ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế.
Trang 13*Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu bài nghiên cứu khoa học là
cơ sở giúp các doanh nghiệp đưa ra chiến lược
và kế hoạch phù hợp cho các loại sản phẩm Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo trước khi đưa ra quyết định đưa sản phẩm ra thị
trường.
Trang 14Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và biện pháp
1.8 Kết cấu bài nghiên cứu
Trang 15CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
HÀNH VI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
HÀNH VI NGHIÊN CỨU
Trang 162.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng Philip Kotler?
• Theo Philip Kotler, việc mua sắm của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố nội tại (nhân tố tâm lý và nhân tố cá nhân), nhân tố bên ngoài (nhân
tố văn hóa và nhân tố xã hội)
• Trong khi đó, nghiên cứu của Chamhuri và Batt (2010) cho thấy các nhân tố quan trọng thu hút người tiêu dùng Malaysia mua thực phẩm (cụ thể là sản phẩm thịt tươi) tại kênh siêu thị gồm: nhân tố sản phẩm, nhân tố giá cả, nhân tố địa điểm.
Trang 18Các giai đoạn của hành vi
4.Sau khi đánh giá các
phương án người tiêu
dùng sẽ chọn những
sản phẩm mà họ cho
là tốt nhất
3 Người tiêu dùng sẽ dùng những thông tin có được để đánh giá các phương án phục vụ cho việc lựa chọn cuối cùng
Trang 192.2 Các công trình nghiên cứu trước đó
Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn Nhật (2013) cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm tươi sống tại kênh siêu thị bao gồm:
• Nhân tố liên quan đến sản phẩm.
• Nhân tố về hình thức bao bì.
• Giá cả địa điểm và hoạt động chiêu thị
Đối với thị trường TP.HCM và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong giai đoạn hiện nay
ít nhiều đã có sự thay đổi so với những năm trước đây, cũng như có sự khác biệt về hành vi tiêu dùng đối với người tiêu dùng Hà Nội, hay ở các nước
khác trên thế giới.
Trang 202.3 Các giả thiết và mô hình nghiên cứu đề xuất
2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu đã đề ra 5 giả thuyết với 31 yếu tố đại diện ảnh hưởng
đến quyết định chọn mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng:
• Giả thuyết 1: Các yếu tố về chất lượng sản phẩm.
• Giả thuyết 2:Các yếu tố về lòng yêu nước.
• Giả thuyết 3:Các yếu tố về giá cả.
• Giả thuyết 4: Các yếu tố về xã hội.
• Giả thuyết 5: Các yếu tố khác
Trang 21• Do mức sống của người dân ta ngày càng nâng cao nên nhu
cầu về thực phẩm ngày càng đa dạng và phong phú về cả chất lượng lẫn số lượng
• Thực tế cho thấy, khi mua hàng thực phẩm, chất lượng là một
trong những yếu tố hàng đầu để người tiêu dùng chọn mua sản phẩm
Giả thuyết H1: Mức độ hài lòng về chất lượng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng.
• Do mức sống của người dân ta ngày càng nâng cao nên nhu
cầu về thực phẩm ngày càng đa dạng và phong phú về cả chất lượng lẫn số lượng
• Thực tế cho thấy, khi mua hàng thực phẩm, chất lượng là một
trong những yếu tố hàng đầu để người tiêu dùng chọn mua sản phẩm
Giả thuyết H1: Mức độ hài lòng về chất lượng ảnh hưởng đến
• Hiện nay, không chỉ người có thu nhập thấp mới sử
dụng hàng Việt, mà ngay cả người có thu nhập cao cũng quan tâm tới các mặt hàng sản xuất trong nước
• Thể hiện lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, tự tôn
dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa tiêu dùng đối với sản phẩm của đất nước mình làm ra.
Giả thuyết H2: Lòng yêu nước ảnh hưởng đến quyết định mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng.
Trang 22• Giá các mặt hàng thiết yếu đồng loạt tăng tác động đến một bộ phận dân cư có thu nhập trung bình, thấp
• Trong khi đó phần lớn lương của người lao động không thay đổi Do đó, người tiêu dùng cũng cân nhắc kĩ càng hơn khi mua hàng, kể cả hàng thực phẩm
Giả thuyết H3: Mức độ hài lòng về giá ảnh hưởng đến quyết định mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng.
Giả thuyết H4: Mức độ hài lòng về yếu tố xã hội ảnh hưởng đến quyết định mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng.
Trang 23• Sản phẩm trong nước bày bán rất đa dạng, phong phú, người tiêu dùng có thể chọn lựa mà lại đảm bảo chất lượng
• Các chương trình khuyến mãi, quảng cáo cũng giúp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua và mua nhiều hơn các hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hoặc phân phối
Giả thuyết H5: Mức độ ảnh hài lòng về thông tin trên bao
bì sản phẩm,các chương trình khuyến mãi, quảng cáo,… ảnh hưởng đến quyết đinh mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng.
• Sản phẩm trong nước bày bán rất đa dạng, phong phú, người tiêu dùng có thể chọn lựa mà lại đảm bảo chất lượng
• Các chương trình khuyến mãi, quảng cáo cũng giúp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua và mua nhiều hơn các hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hoặc phân phối
Giả thuyết H5: Mức độ ảnh hài lòng về thông tin trên bao
bì sản phẩm,các chương trình khuyến mãi, quảng cáo,… ảnh hưởng đến quyết đinh mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng.
Trang 242.3.2 Mô hình nghiên cứu
Dựa trên cơ sở 5 nhóm yếu tố tác động đến quyết định mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng được nêu trên.
Trang 25Chương 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trang 263.1 Quy trình nghiên cứu
4 Lập thang đo chính thức
.5
6.Kết luận và biện pháp
Trang 273.2 Phương pháp nghiên cứu
• Dựa trên những nghiên cứu trước đây và tham khảo các ý kiến của chuyên gia
• Thang đo gồm năm thành phần: an toàn sản phẩm, lòng yêu nước, giá cả - chiêu thị và khẩu vị, các thành phần này được tạo bởi nhiều biến quan sát và thành phần cuối cùng
là quyết định lựa chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam
• Nghiên cứu được tiến hành qua 3 bước với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê SPSS
- Xây dựng thang đo
- Thu thập số liệu sơ cấp
Trang 28• Mô hình nghiên cứu này có 14 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu tối
thiểu sẽ là 59, đối với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng dữ liệu sơ cấp với 171 mẫu hợp lệ, do đó số lượng mẫu là đủ tiêu chuẩn
• Thang đo Likert với dãy giá trị từ 1:5 được sử dụng để đo lường cảm nhận
của đối tượng khảo sát về tác động của các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua hàng thực phẩm Việt của người tiêu dùng: 1 điểm là
“Không ảnh hưởng”; 2 điểm là “ít ảnh hưởng” ; 3 điểm là “ Trung lập” ; 4
điểm là “ảnh hưởng nhiều”; 5 điểm là “ Rất ảnh hưởng”
• Nguồn cung cấp dữ liệu gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp:
- Dữ liệu thứ cấp tham khảo từ sách báo, Internet, số liệu tại tổng cục thống kê TP.Hồ Chí Minh và cục tiêu dùng TP Hồ Chí Minh
- Đối với dữ liệu sơ cấp bảng câu hỏi được gửi trực tiếp đến các đối tượng phỏng vấn là người tiêu dùng xung quanh các thành viên trong nhóm
Trang 29CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
• Chúng tôi đã lập một bài khảo sát trên mẫu ( n=171) và đã được bảng
số liệu sau:
Trang 30BƯỚC 1:Kiểm định từng biến
=>>Biến AN_TOAN_SUC_KHOE có R^2 thấp Prob < 0,05 , F và t chấp nhận được
=>> Biến an toàn sức khỏe là một biến yếu, giải thích được 8,66% với biến phụ thuộc
Trang 31=>> Biến chất lượng sản phẩm có R^2 cao , Prob xấp xỉ gần bằng 0 , F và t cao
=>>Biến chất lượng sản phẩm là một biến mạnh , giải thích được 25,31% biến phụ thuộc
Trang 32=>> Biến chiến lược giảm giá có R^2 cao , Prob xấp xỉ gần bằng 0 , F và t cao
=>> Biến chiến lược giảm giá là một biến mạnh, giải thích được 24,99 % biến phụ thuộc
Trang 33=>> Biến dễ dàng tiếp cận thông tin có R^2 thấp, Prob<0,05 , F và t thấp
Biến dễ dàng tiếp cận thông là một biến yếu, giải thích được 9,17% biến phụ thuộc
Trang 34=>> Biến hàm chất lượng bảo quản có R^2 cao , Prob xấp xỉ gần bằng 0 , F và t cao
=>> Biến hàm lượng chất bảo quản là một biến mạnh, giải thích được 21,07% biến phụ thuộc
Trang 35=>>Biến giá cả đa dạng là một biến có R^2 cao , Prob<0,05 ,F và t tương đối cao
=>Biến giá cả đa dạng là một biến mạnh , giải thích đượ 16,84% biến phụ thuộc
Trang 36=>> Biến hiểu rõ thông tin có R^2 cao, Prob xấp xỉ bằng 0 , F và t cao
=>Biến hiểu rõ thông tin là một biến mạnh , giải thích được 34,2% biến phụ thuộc
Trang 37=>>Biến không thay đổi thói quen có R^2 cao , Prob xấp xỉ gần bằng 0 , F và t cao
Biến không thay đổi thói quen là một biến mạnh, giải thích được 31,65% biến phụ thuộc
Trang 38=>> Biến lòng yêu nước R^2 cao , Prob xấp xỉ gần bằng 0, F và t cao
Biến lòng yêu nước là một biến mạnh , giải thích đượ 32,48% biến phụ thuộc
Trang 39=>>Biến phù hợp khẩu vị có R^2 thấp , Prob>0,05 , F và t thấp
Biến phù hợp khẩu vị là một biến yếu , giải thích được 4,11% biến phụ thuộc
Trang 40=>>Biến quảng cáo ấn tượng là một biến có R^2 tương đối cao , Prob<0,05 , F và t chấp nhận được
Biến quảng cáo ấn tượng là một biến mạnh , giải thích được 16,07% biến phu thuộc
Trang 41=>>Biến sự phát triển kinh tế VN có R^2 cao, Prob xấp xỉ bằng 0, F và t cao
Biến sự phát triển kinh tế VN là một biến mạnh, giải thích được 30,33% biến phụ thuộc
Trang 42=>>Biến vẻ đẹp văn hóa tiêu dùng có R^2 tương đối thấp, Prob gần bằng 0, t và F chấp nhận đượ nên biến chấp nhận được
Biến vẻ đẹp văn hóa là một biến yếu , giải thích được 11,6% biến phụ thuộc
Trang 43=>> Biến yên tâm có R^2 cao , Prob gần bằng 0 , F và t cao nên chấp nhận được
Biến yên tâm là một biến mạnh , giải thích được 27,05% biến phụ thuộc
Trang 44=>>Biến sự phát triển thực phẩm là một biến tương đối mạnh, P xấp xỉ 0 , F và t cao
Biến sự phát triển thực phẩm là một biến mạnh, giải thích được 18,86% biến phụ thuộc
Trang 45Bước 2 : Kiểm định đa cộng tuyến
Trang 59Bước 2.2
Trang 61BƯỚC 3: Sau khi khắc phục đa cộng tuyến
Trang 62BƯỚC 4: Kiểm định phương sai thay đổi
=>> Theo kết quả ta thấy nR2 = 36.54570 có xác suất p tương ứng là 0.1039 nên ta chấp nhận giả thiết Ho: phương sai không đổi
Trang 63BƯỚC 5: Kiểm định Tự tương quan
•Kiểm định Tự tương quan bậc 1
•Theo kết quả ta thấy nR=11,18036 có xác xuất p là 0,0008 nên ta không chấp nhận giả thiết Ho : tồn tại tự tương quan bậc 1
Trang 64 Kiểm định Tự tương quan bậc 2
Theo kết quả ta thấy nR=13.49939 có xác xuất p là 0,00012 nên ta không chấp nhận giả thiết Ho : tồn tại
tự tương quan bậc 2
Trang 65CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ BIỆN PHÁP
Trang 665.1 Kết luận
Qua nội dung nghiên cứu, nghiên cứu đã xây dựng và kiểm chứng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua hàng thực phẩm Việt Nam của người tiêu dùng với những nhân tố ảnh hưởng theo mức độ ảnh hưởng từ mạnh đến yếu
là : yên tâm , phù hợp khẩu vị, an toàn sức khỏe, chất lượng sản phẩm ,vẻ đẹp văn hóa tiêu dùng, lòng yêu nước , dễ dàng tiếp cận thông tin, chiến lược giảm giá ,
sự phát triển kinh tế VN, hiểu rõ thông tin , không thay đổi thói quen sử dụng thực phẩm , sự phát triển thực phẩm VN , quảng cáo ấn tượng, giá cả đa dạng, hàm lượng chất bảo quản.Mô hình giải thích được về mối liên hệ của các nhân tố trên với biến và đồng thời khẳng định mối quan hệ đồng biến giữa các nhân tố này với biến chi tiêu hàng tháng để mua thực phẩm đồng thời thể hiện mối quan
hệ giữa các biến này với nhau Điều này có nghĩa là khi các yếu nhân tố này có mức ảnh hưởng cao thì người tiêu dùng sẽ càng ưu tiên chọn hàng thực phẩm Việt Nam
Trang 675.2 Kiến nghị
Đối với chính phủ
• Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc vận động “Người Việt dùng hàng Việt”
• Kiểm tra gắt gao chất lượng của các mặt hàng thực phẩm nước ngoài
• Các cơ quan quản lý là những đơn vị tiên phong,nêu gương trong việc sử dụng và ủng