1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ ở trường mầm non

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện phỏp dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm đồ dựng, đồ chơi nhằm phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo của trẻ ở Trường mầm non
Tác giả Phựng Thị Lan Phương
Trường học Trường Mầm non Chu Minh
Chuyên ngành Giỏo dục mẫu giỏo
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2016 – 2017
Thành phố Ba Vì
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Trong quá trình trẻ làm đồ dùng đồ chơi đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiện những tính chất của các vật liệu làm đồ chơi cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức t

Trang 1

phòng giáo dục và đào tạo huyện ba vì

*********

Sáng kiến kinh nghiệm

“ Một số biện phỏp dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm đồ dựng, đồ chơi nhằm phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo của trẻ ở

Trường mầm non”

Lĩnh vực : Giỏo dục mẫu giỏo

Tờn tỏc giả : Phựng Thị Lan Phương Đơn vị : Trường Mầm non Chu Minh Chức vụ : Giỏo viờn

Năm học 2016 – 2017

Trang 2

I PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài:

Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện không thể thiếu đối với bất kỳ đứa trẻ nào đặc biệt là trong sự phát triển trí tuệ, nhân cách, thể chất cho trẻ Đồ chơi đem lại cho trẻ nhiều niềm vui, đồng thời đồ chơi cũng chính là phương tiện giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động sâu sắc hơn

Đồ chơi khiến trẻ nhập vào hành động chơi giống như thực, đáp ứng nhu cầu bắt chước hành động của người lớn và làm quen thế giới xung quanh Chính đồ chơi là sợi dây bền chắc nhất liên kết trẻ với nhau để cùng chơi, cùng hành động và để duy trì hứng thú của trẻ với trò chơi đồng thời

đồ chơi còn giúp trẻ hình thành sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, góp phần phát triển trí tuệ, tích luỹ các biểu tượng làm cơ sở cho hoạt động tư duy

Hoạt động làm đồ dùng đồ chơi cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục trẻ Trong quá trình trẻ làm đồ dùng đồ chơi đòi hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiện những tính chất của các vật liệu làm đồ chơi cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền cảm cho chúng, trẻ được lĩnh hội, rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo tạo hình

Đồ chơi do tự tay mình làm ra, trẻ sẽ cảm thấy yêu quý, hứng thú hơn Đây cũng chính là một hình thức dạy trẻ biết yêu quý sức lao động ngay từ khi còn bé

Trong quá trình trẻ làm đồ dùng đồ chơi, trẻ sẽ lĩnh hội được những kinh nghiệm, dễ dàng tiếp thu kiến thức, có thể sẽ đưa ra những sáng kiến riêng, dần dần kỹ năng kỹ xảo tạo hình sẽ ngày một hoàn thiện hơn, đôi bàn tay của trẻ sẽ ngày một linh hoạt và khéo léo hơn Ngoài ra, trẻ sẽ học được cách chia sẻ trong quá trình lao động Điều này sẽ giúp trẻ tích cực, tự chủ trong hoạt động: “ tớ làm ra đồ chơi này , làm đồ chơi thật là vui” Đây là một trong những câu nói của trẻ trong quá trình tôi quan sát và ghi lại được một cách ngẫu nhiên sau khi trẻ mang sản phẩm do tự tay mình làm lên trưng bày Quả thực, khi đồ chơi do tự tay mình làm ra trẻ sẽ thấy thú vị,

tự hào và rất trân trọng

Trên thực tế, ở lớp tôi thấy rằng việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ còn hạn chế, trẻ tiếp thu kiến thức ở hoạt động này chưa sâu, giáo viên chưa có nhiều sáng tạo trong việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi nên trẻ chưa phát huy hết được tính sáng tạo và tự lập, đây là điều mà tôi băn khoăn lo lắng Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm đồ dùng đồ

Trang 3

chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ ở Trường mầm non” nhằm góp phần giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Đồng thời cũng trau dồi thêm kiến thức dạy trẻ của bản thân tôi

2 Mục đích nghiên cứu

bàn tay khéo léo và nhiều ý tưởng sáng tạo đồ dùng, đồ chơi đã được giáo viên sử dụng đưa vào giảng dạy tạo môi trường giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi và trong các hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ và

dùng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ ở Trường mầm non” nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện Tìm ra giải pháp góp

phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

3 Đối tượng nghiên cứu:

“ Một số biện pháp dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát

huy tính tích cực sáng tạo của trẻ ở Trường mầm non”

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

- Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

- Số trẻ nghiên cứu là 36 trẻ

5 Phương pháp nghiên cứu:

a Nhóm thu thập xử lý thông tin lý thuyết

- Tìm tài liệu

- Phân tích tổng quát hoá cơ sở lý luận

- Phương pháp thực nghiệm ( khảo sát)

b Nhóm thu thập xử lý thông tin thực tiễn

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực hành

- Phương pháp động viên, khuyến khích

- Phương pháp tuyên truyền

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

- Đề tài thực hiện và áp dụng tại trường Mầm non nơi tôi công tác

- Thời gian từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017

II PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI

QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận.

Trang 4

Theo điều 23 luật giáo dục mầm non 2005 ban hành số 38/2005 QH11 ngày 14/6 /2005 yêu cầu về nội dung và phương pháp Giáo dục mầm non

đã ghi: Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện

Theo chương trình Giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theo thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) cũng đã nêu rõ: Mục tiêu chung của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo, hình thành và phát triển những chức năng tâm lý, năng lực phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi vì thế giáo dục mầm non hiện nay đã

chơi là người bạn không thể thiếu trong các trò chơi của trẻ và là nguồn vui của trẻ thơ, là những phương tiện trẻ dùng để vui chơi, là những đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm, nắm dễ dàng…giúp trẻ tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh, làm quen với những đặc điểm, tính chất của nhiều đồ vật khác nhau , biết được công dụng của chúng trong sinh hoạt và trong lao động của con người, còn là phương tiện giúp trẻ phát hiện ra những mối quan hệ giữa người với người trong xã hội và dần dần biết gia nhập vào những mối quan

hệ đó Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi chiếm một vị trí hết sức quan trọng góp phần giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người Vui chơi giúp trẻ học tập, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng trong cuộc sống sau này Tuy nhiên, với bản tính luôn thích tìm hiểu, khám phá thế giới, nếu chỉ chơi mà không có đồ chơi hoặc chỉ quan sát với những đồ chơi cũ thì chắc chắn có lúc trẻ sẽ nhàm chán, buồn tẻ

Có thể nói, “ Đồ chơi là những dạng đồ vật không thể thiếu vắng trong các cuộc vui chơi của bất cứ đứa trẻ nào” Trong đồ chơi thể hiện tình cảm điển hình của đồ vật chính là hình dáng tổng quát của đồ chơi giúp trẻ

có thể tái tạo và thể hiện những hành động tương ứng với đồ vật ấy Đối với trẻ đồ chơi là người bạn đồng hành không thể thiếu trong một trò chơi,

là một trong nhiều phương tiện để trẻ thực hiện các trò chơi, bởi chính trò chơi đã giúp trẻ tự tạo ra hoàn cảnh chơi, hình thức chơi, không gian chơi theo đúng ý tưởng của mình

Thực hiện kế hoạch chỉ đạo nhiệm vụ trọng tâm của nghành Giáo dục và Đào tạo Huyện Ba Vì;

Trang 5

Đó chính là cơ sở để tôi phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên mầm non trong năm học 2016 -2017

2 Thực trạng.

* Khảo sát thực tế

- Trong thực tế, qua nhiều năm làm công tác giảng dạy được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra Trong khi đó, những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi Vì vậy trẻ sẽ không phát huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động

- Tôi khảo sát 36 cháu lớp 5 - 6 tuổi Trường mầm non nơi tôi công tác

a Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện:

Đầu năm học 2016 - 2017, tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường mầm non nơi tôi công tác, tôi đã nhận thấy những điều kiện thuận lợi và khó khăn như sau:

* Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục đào tạo cùng với sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà Trường đã thường xuyên quan tâm bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên

- Trẻ đi học chuyên cần cao cùng độ tuổi, đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các họat động

- Bản thân là một giáo viên tôi đã nắm vững chuyên môn, luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, làm một số đồ dùng

đồ chơi phục vụ cho các họat động

- Lớp có đủ 2 cô trên một lớp và trình độ đều đạt trên chuẩn

- Được nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động, có đủ các giá đựng đồ dùng, đồ chơi, Phòng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ cho giờ chơi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánh sáng

- Bản thân tôi ý thức học hỏi, tìm tòi sáng tạo trong giảng dạy cùng với đồng nghiệp

- Đa số phụ huynh nhiệt tình quan tâm về việc học tập của con mình, sẵn sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng, đồ chơi càng thêm phong phú và đa dạng

* Khó khăn:

Thời gian dành cho việc dạy trẻ làm đồ dùng ở các góc còn ít, hơn nữa

đồ dùng hoạt động góc phải luôn thay đổi theo kế hoạch từng tuần, từng

Trang 6

thỏng, theo từng sự kiện Đồ dựng, đồ chơi khụng đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ

Đầu năm học trẻ đến lớp với thúi quen tự do, chưa biết chơi với bạn,

từ đú ảnh hưởng tới việc đưa trẻ vào nề nếp, dẫn đến trẻ chưa chủ động tham gia cỏc hoạt động Bờn cạnh đú khả năng tiếp thu, khả năng tập trung của trẻ cũn rất hạn chế, nhận thức chưa được đồng đều, đồng thời tớnh chuyờn cần chưa cao

Tụi tiến hành khảo sỏt thực tế học sinh lớp 5-6 tuổi như sau:

+ Trẻ cha mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động

+ Một số trẻ năng lực quan sỏt cha tốt Khả năng tưởng tượng kộm

gợi ý làm được đồ chơi

+ Đồ dùng, đồ chơi và trang thiết bị phục vụ hoạt động vui chơi cho trẻ còn thiếu thốn nhiều, cha kích thích đợc hứng thú chơi của trẻ

b Số liệu điều tra.

Tụi điều tra và đỏnh giỏ 36 trẻ lớp tụi theo mức độ tớch cực, kỹ năng

và kết quả như sau:

* M c đ tớch c c ức độ tớch cực ộ tớch cực ực

* Về kỹ năng

STT Kỹ năng quan sỏt kết hợp

vẽ, tụ màu, cắt, xếp dỏn

Kết quả

Số lượng Tỷ lệ %

Từ những thuận lợi khú khăn trờn cơ sở thực tế của lớp, của trường Tụi đó đưa ra một số biện phỏp sau

3 Cỏc biện phỏp thực hiện

3.2 Xỏc định cụ thể hỡnh thức, phương phỏp dạy trẻ

3.3 Tổ chức cho trẻ làm đồ dựng đồ chơi từ nguyờn vật liệu đơn giản dễ tỡm

3.4 Dạy trẻ làm đồ dựng đồ chơi trờn tiết học

Trang 7

3.5 Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi ngoài tiết học.

3.6 Xây dựng góc sáng tạo cho trẻ hoạt động

3.7 Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh

4 Biện pháp thực hiện ( Biện pháp từng phần)

4.1 Tự học, bồi dưỡng kiến thức của bản thân:

Để có thể thực hiện tốt hoạt động “ Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi” tôi nghĩ rằng mình không chỉ nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động mà tôi còn cần phải nắm chắc được các phương pháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không bị gò bó, áp đặt giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày của trẻ Vì vậy, để giúp trẻ 5 tuổi lớp tôi làm được một số đổ dùng đồ chơi thì tôi đã:

- Đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non 5 - 6 tuổi

- Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng GD tổ chức

- Tìm đọc tham khảo những cách làm đồ dùng đồ chơi đơn giản trên sách báo

- Xem các chương trình truyền hình về chăm sóc giáo dục trẻ mầm non trên các kênh truyền hình như VTV2 dạy trẻ cách làm một số

đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non, vào mạng xem chương trình

“Hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non”, tham gia vào các diễn đàn làm đồ chơi cho trẻ mầm non trên mạng, giao lưu học hỏi lẫn nhau với bạn bè đồng nghiệp gần xa

Như vậy, qua tự bồi dưỡng bản thân, học hỏi đồng nghiệp cũng như tìm hiểu tham khảo qua các phương tiện thông tin hiện đại, tôi đã nắm vững được các phương pháp để dạy trẻ làm được một số đồ dùng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ Hơn nữa bản thân tôi cũng trau dồi cho mình nhiều kiến thức

về hội họa, tạo hình Cách sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm… điều

đó làm tôi thấy tự tin hơn với nghề giáo viên mầm non, cũng như xây dựng hình ảnh một cô giáo khéo léo thú vị trong mắt trẻ

4.2 Xác định cụ thể hình thức, phương pháp dạy trẻ

Tôi xác định để trẻ làm được đồ dùng, đồ chơi thì đồ dùng, đồ chơi

đó phải:

Trang 8

+ Đơn giản, dễ làm, rèn luyện được các kỹ năng và phù hợp với khả năng của trẻ

+ Nguyên vật liệu trẻ có thể tự tìm hoặc tìm cùng bố mẹ, cô giáo + Các bước làm đồ chơi rõ ràng, dễ hiểu

+ Trẻ cùng nhau trưng bày hay nghĩ ra cách sử dụng đồ chơi đó Sắp xếp thời gian để trẻ có thể làm đồ chơi ở những hoạt động nào cho phù hợp

- Nguyên vật liệu:

+ Trước hết cần phải định hướng một số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có ở địa phương: vải vụn, đá cuội, Vỏ ốc, lá cây… tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết những nguyên vật liệu nào mà trẻ có thể sưu tầm được: Các loại vỏ hộp,lốp xe, vải vụn, giấy cứng, chai nước lọc, hạt nút… Trên cơ sở đó, giáo viên

sẽ giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, và bảo quản các các nguyên vật liệu Tùy vào từng nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của trẻ mà qui định thời gian thực hiện ngắn hay dài

Có những nguyên vật liệu trẻ có thể thu lượm được ngay trong trường: Vỏ hộp sữa, lá cây, vỏ chai nước … Giáo viên hướng dẫn trẻ thu lượm, làm vệ sinh, phơi khô ráo…

Khi có nguyên vật liệu giáo viên cùng trẻ phân loại và để vào các thùng, ghi (kí hiệu) rõ loại phế liệu

- Chọn loại đồ chơi để làm: Tôi gợi ý cho trẻ tự chọn mẫu đồ chơi,

đồ dùng mà mình thích, chứ không ép hoặc bắt trẻ làm những đồ chơi theo cô Sau đó tôi mới hướng dẫn cụ thể phương pháp thực hiện với từng loại đồ chơi sao cho phù hợp với từng trẻ, nhóm hay

cả lớp

VD: Có rất nhiều vỏ hộp thuốc giáo viên đưa ra và hỏi ý tưởng của trẻ có thể làm được đồ chơi gì? (trẻ nói làm: Làm ô tô, người máy)

Cô đưa những hộp thuốc nhỏ bằng nhau và hỏi: Thế những hộp thuốc này chúng ta sẽ làm gì? Giáo viên có thể gợi ý cho trẻ làm domino Làm đo mino chúng ta phải cần thêm cái gì?

Khi gợi mở cho trẻ thì tôi cũng lưu ý đến khả năng của trẻ và nhu cầu đồ dùng đồ chơi trong lớp đang cần Hay cần rèn kỹ năng gì cho trẻ thông qua việc làm đồ dùng đồ chơi nào đó

VD: Rèn kỹ năng cắt và trang trí qua việc làm các ô cửa của ngôi nhà lớn Hay kỹ năng xâu hạt và sắp xếp theo quy tắc qua việc xâu các hạt nút lớn nhỏ, nhiều màu sắc thành vòng đeo tay…

Trang 9

* Phương pháp hướng dẫn:

Khi hướng dẫn giáo viên phải biết cách gợi ý cho trẻ làm đồ dùng

đồ chơi sao cho đảm bảo phù hợp với sự phát triển của độ tuổi tức

là cho trẻ hoạt động từ đơn giản, dễ đến khó dần trên nền những kiến thức đã biết, phù hợp với tình hình lớp, địa phương Phát huy được sự sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động

Khi làm đồ chơi phải có các bước làm cụ thể rõ ràng để trẻ có thể làm được Bước chuẩn bị cần những nguyên vật liệu gì, đồ dùng gì? Bước thực hiện gồm những bước như thế nào?

Tuy nhiên trong một số đồ chơi không bắt buộc phải trẻ tự làm hết tất cả các bước, trong một số bước cần phải có sự hỗ trợ của cô giáo hay phụ huynh

VD: Khi làm giỏ hoa từ vỏ sữa Trong khâu chuẩn bị các loại vỏ sữa thì phần cắt, tỉa các vỏ sữa thành bông hoa thì phụ huynh hoặc giáo viên phải làm cho trẻ Khi làm có thể cùng trò chuyện và cho trẻ quan sát cách tỉa hoa…

Chuẩn bị vật liệu:các loại hộp sữa, giỏ hoa đã qua sử dụng, ống hút, giấy xốp màu, kéo, keo nến, hồ dán, màu n ước, bìa cứng… lá cây cắt từ hoạ báo hay lá cây khô

Thực hiện :

- Bước 1 : Chuẩn bị đủ nguyên liệu cần sử dụng

- Bước 2 : cô giáo sẽ cắt tỉa hình cánh hoa từ những vỏ sữa

- Bước 3 : cô kẻ sẵn các giấy xốp để trẻ cắt tỉa làm nhụy hoa cuốn dải giấy xốp màu trẻ đã cắt tỉa dán băng dính cố định

- Bước 4: cuốn giấy xốp màu xanh cho ống hút làm cành Trang tr í thêm lá, cắm hoa vào giỏ

* Lưu ý:Khi làm các đồ chơi có tổng hợp nhiều loại đồ chơi hay có

nhiều kỹ năng, giáo viên cần chia nhỏ ra làm từng đồ dùng, từng bộ phận hay từng nhóm trẻ làm sau đó mới tổng hợp lại tạo thành một

bộ đồ dùng lớn

Tuỳ từng loại đồ chơi giáo viên có thể sắp xếp vào các hoạt động: Học, hay hoạt động góc, hoạt động chiều hay mọi lúc mọi nơi cho phù hợp

VD: Làm con bướm, con thỏ thì giáo viên có thể đưa vào hoạt động học để hướng dẫn từng bước cho trẻ thực hiện

Trang 10

Khi trẻ đã tự làm được đồ chơi thì cô cần hỏi trẻ xem chúng ta sẽ làm gì với sản phẩm của trẻ (xuất phát từ ý tưởng ban đầu của trẻ, hay những ý tưởng sử dụng trong quá trình làm ra sản phẩm) Sản phẩm của trẻ tạo ra giáo viên cần cố gắng ưu tiên phục vụ cho nhiều hoạt động như: hoạt động học, hoạt động góc, trang trí lớp, trang trí mảng tường và tăng cường cho trẻ trải nghiệm trên sản phẩm của mình, để cho trẻ thấy được sản phẩm của trẻ làm ra có ích, sử dụng được nhiều tạo cho trẻ động cơ hứng khởi để tiếp tục làm những đồ chơi về sau

Sản phẩm đồ chơi của trẻ cần được trưng bày nơi đẹp, thuận lợi quan sát để trẻ có thể giới thiệu, khoe sản phẩm của mình với bố

mẹ, với bạn bè Khi sản phẩm của trẻ được trân trọng trẻ sẽ cảm thấy rất vui và có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình hơn

4.3 Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm.

Những đồ chơi hiện có trong lớp mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi Vì vậy trẻ sẽ không phát huy được tính tích cực

và sáng tạo trong hoạt động Hơn thế nữa trẻ mầm non rất thích được tự mình tìm tòi khám phá, thích tự tay mình làm ra một cái gì đó, và việc tự tay mình làm ra một đồ chơi là điều mà theo tôi nghĩ trẻ sẽ rất hứng thú và tích cực, và sẽ thích thú hơn nếu những đồ chơi đó lại được trẻ làm ra từ chính những nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm ngay trong gia đình trẻ Trong cuộc sống sinh hoạt hành ngày của mỗi gia đình thường có rất nhiều những nguyên vật liệu bị loại bỏ sau khi sử dụng như: Lõi giấy vệ sinh, đĩa CD, chai nhựa, lon bia, giấy báo, vá hộp sữa hút, sữa chua đó là những nguyên vật liệu rất phong phú và đa dạng có thể làm được những việc hữu ích, nếu chúng ta có ý thức thu gom chọn lọc từ nguồn phế thải đó và có ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi thì có thể biến những chiếc hộp to nhỏ thành những ô tô, tàu hoả và một số đồ chơi khác có thể để trang trí để học và để trong các góc chơi của trẻ trong Trường mầm non Làm như vậy chúng ta

sẽ tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học của mình Những đồ chơi này vừa dễ làm vừa dễ sử dụng trong các giờ học và trong các hoạt động

VD: từ lõi giấy vệ sinh kết hợp với một số nguyên vật liệu khác như: giấy màu, xốp màu, băng dính hai mặt, bút chì, bông cũ tôi dạy trẻ làm những chú gà trống thật đáng yêu

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w