NỘI DUNG XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU 01 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU 02 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU 03 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU 04 CÁCH TIẾN HÀNH H
Trang 1TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ Ở
TRƯỜNG MẦM NON.
Trang 2NỘI DUNG
XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
01
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
02
XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
03
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
04
CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
05
Trang 3Xác định chủ đề hoạt đông giao
lưu
Chủ đề hoạt động giao lưu có thể bao gồm :
+ Hiện tượng tự nhiên như mùa xuân, mưa, hoặc các sự kiện xã hội như ngày Quốc tế Thiếu nhi, ngày Hội sách
+ Các hoạt động liên quan đến con người như: Đa dạng văn hóa, nghệ thuật sân khấu,
vv
+ Giao dịch lưu trữ có thể được tổ chức cả trong và ngoài các trường bóng không phụ thuộc vào mục tiêu và khả năng của trường
1
Trang 4Xác định chủ đề hoạt đông giao
lưu
Các chủ đề hoạt động giao lưu
Tự nhiên và xã hội
1
Giá trị đạo đức, thẩm mĩ,
văn hóa
Sự kiện xã hội nổi bật
Gặp gỡ những đối tượng đặc biệt, người nổi tiếng, người làm ở các
ngành nghề khác nhau
Ví dụ : An Toàn Giao Thông cho Trẻ Nhỏ :Trẻ sẽ được
hướng dẫn về các quy tắc an toàn khi tham gia giao
thông, bao gồm việc đi bộ, đèn giao thông, đội mũ
bảo hiểm khi đi xe đạp
Trang 5MỤC TIÊU
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
2
Củng cố và mở rộng kiến thức về môi trường
tự nhiên, xã hội cho
trẻ
Rèn luyện kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp
Củng cố và mở rộng kiến thức về môi trường
tự nhiên, xã hội cho
trẻ
- Nâng cao nhận thức về an toàn giao thông cho trẻ nhỏ
- Giáo dục trẻ về các quy tắc cơ bản và hành vi an toàn khi tham gia giao thông
- Phát triển kỹ năng nhận biết và ứng phó với tình huống giao thông đơn
VÍ DỤ
Trang 6Dựa trên quá trình nhận thức của trẻ, hoạt động học thường được cấu trúc thành ba
phần: Phần mở đầu, trọng tâm và kết thúc.
XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
3
Phần 1: Mở đầu:
- Giới thiệu chủ đề, người tham gia và nội dung chương trình
Phần 2: Trọng tâm:
- Màn chào hỏi và trình diễn tài năng
- Thảo luận và thực hành theo chủ đề giao lưu
Phần 3: Kết thúc:
- Trao phần thưởng, chụp ảnh lưu niệm và chia tay
Trang 7Dựa trên quá trình nhận thức của trẻ, hoạt động học thường được cấu trúc thành ba
phần: Phần mở đầu, trọng tâm và kết thúc.
XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
3
Ví dụ: Chủ đề buổi giao lưu về An Toàn Giao Thông:
- Trò chơi và hoạt động nhóm về an toàn giao thông
- Mô phỏng tình huống giao thông và thảo luận về cách ứng phó
- Thực hành điều khiển giao thông trên bảng vẽ hoặc mô hình đường phố mini
- Thiết kế và trình bày biển báo giao thông đơn giản
Trang 8Tùy chủ đề, nội dung, địa điểm tổ chức hoạt động học, cần chuẩn bị các điều kiện thích hợp:
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
4
a Lựa chọn địa điểm.
b Chuẩn bị môi trường hoạt động.
c Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ.
Trang 9
Tùy chủ đề, nội dung, địa điểm tổ chức hoạt động học, cần chuẩn bị các điều kiện thích hợp:
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
4
a Lựa chọn địa điểm:
- Đối với hoạt động trong trường: Phòng đa năng, hội trường, sân
trường
- Đối với hoạt động giữa các trường: Sử dụng địa điểm của một trường hoặc thay phiên nhau giữa các trường
- Đối với hoạt động với học sinh tiểu học: Tại trường tiểu học để trẻ mầm non có cơ hội tham quan môi trường mới
Trang 10
Tùy chủ đề, nội dung, địa điểm tổ chức hoạt động học, cần chuẩn bị các điều kiện thích hợp:
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
4
b Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Bố trí không gian: Phân chia khu vực cho các hoạt động chính và khu vực cho trẻ tham gia
- Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi phù hợp với hoạt động
- Chuẩn bị trang phục: Đồng phục hoặc trang phục phù hợp với chủ đề
- Các đồ dùng, dụng cụ cho người điều khiển chương trình và ghi lại hình ảnh hoạt động
Trang 11Tùy chủ đề, nội dung, địa điểm tổ chức hoạt động học, cần chuẩn bị các điều kiện thích hợp:
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
4
c Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ:
- Tích luỹ kiến thức: Cung cấp thông tin liên quan đến chủ đề giao lưu để
trẻ hiểu rõ hơn về hoạt động sắp tới
- Chuẩn bị tâm lý: Khuyến khích sự hứng thú và mong đợi của trẻ, kích thích sự quan tâm và sẵn sàng gặp gỡ bạn mới
Trang 12CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
5
Bước 1: Trải
nghiệm thực
tế của trẻ
Bước 2: Trẻ
chia sẻ kinh nghiệm
Bước 3: Trẻ
rút ra kinh nghiệm
Bước 4: Định
hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động và sinh hoạt hằng
ngày
Trang 13Giới thiệu chủ đề và các đội tham
gia.
5 CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
Bước 1: Trải nghiệm
thực tế của trẻ
Các đội thể hiện tài năng và kiến
thức theo chủ đề.
Thi tài hiểu biết về chủ đề.
Thực hiện các hoạt động thực hành.
Ví dụ:
+Giáo viên giới thiệu chủ đề và mục tiêu của hoạt
động
+ Thực hiện các hoạt động nhóm như trò chơi,
mô phỏng tình huống giao thông, vv
Trang 145 CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
Bước 2,3: Trẻ chia sẻ và rút kinh nghiệm:
Khuyến khích trẻ chia sẻ trải nghiệm thông qua các hoạt động như hát tập thể và vẽ
về chủ đề giao lưu
Giáo viên gợi lại trải nghiệm và đặt các câu hỏi để khuyến khích trẻ chia sẻ ý kiến, cảm
xúc và suy nghĩ của mình về buổi giao lưu
Sử dụng các hình ảnh và video để minh họa và kích thích cuộc trò chuyện
Hướng dẫn trẻ rút ra kinh nghiệm bằng cách đặt câu hỏi cụ thể và dễ hiểu, giúp trẻ tự
nhận biết và áp dụng những kinh nghiệm đã học vào cuộc sống hàng ngà
Trang 155 CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
Bước 4: Định hướng trẻ vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động và sinh hoạt hằng ngày:
Tạo môi trường cho trẻ sử dụng kinh nghiệm trong các hoạt động liên quan đến chủ
đề giao lưu
Nhấn mạnh và khuyến khích trẻ áp dụng những kinh nghiệm đã học vào các hoạt
động khác
Thường xuyên trò chuyện và trao đổi với trẻ về kinh nghiệm của họ để khuyến khích
sự chia sẻ và học hỏi lẫn nhau
Thiết kế các hoạt động thực tiễn để trẻ có thể áp dụng kinh nghiệm vào cuộc sống
hàng ngày
Trang 16HOẠT ĐỘNG HỌC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
Kiến thức
Kỹ năng Thái độ
Mở đầu Trọng tâm Kết thúc
CHUẨN HOẠT ĐỘNG
Địa điểm
Môi trường
Tích lũy kiến thức
CÁCH TIẾN HÀNH
Trải
nghiệm
chia sẻ,
rút ra kinh
nghiệm
Định
hướng,
vận dung
Trang 17CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE