PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG ĐỂ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG ĐỂ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
KỲ TÂN, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA
Người thực hiện: Lê Thị Quyết
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý
Trang 22.2 Thực trạng công tác tổ chức, trọng tâm nhiệm vụ chăm sóc
nuôi dưỡng ở Trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước 32.3 Một số giải pháp chỉ đạo chăm sóc nuôi dưỡng để phòng
chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở Trường mầm non Kỳ Tân,
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
5
2.3.1 Giải pháp 1: Thực hiện công tác tuyên truyền, phối hợp với
phụ huynh, các ban ngành, cộng đồng về chăm sóc nuôi
dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng trẻ mầm non
5
2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
2.3.3 Giải pháp 3: Triển khai các chuyên đề kế hoạch chăm sóc
nuôi dưỡng của nhà trường đến từng cán bộ giáo viên, nhân
viên và cộng đồng
10
2.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng để
2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức thi nấu ăn nâng cao tay nghề cho nhân
2.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ
2.4 Hiệu quả của một số giải pháp chỉ đạo chăm sóc nuôi
dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở Trường
mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
17
Trang 31.1 Lý do chọn đề tài
Có thể nói “Sức khỏe trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước ngàymai” sức khỏe là vốn quý nhất của con người nói riêng và của toàn nhân loại nóichung, sức khỏe ảnh hưởng đến sự phát triển về thể lực, trí tuệ là yếu tố quyếtđịnh đến sự phát triển của trẻ sau này Vì vậy để có sức khỏe tốt thì dinh dưỡng
là thành vô cùng quan trọng trong đời sống con người Dinh dưỡng và sức khỏe
nó có mối quan hệ mật thiết với nhau, nếu cơ thể thiếu chất dinh dưỡng sẽ ảnhhưởng đến sức khỏe, còn không có sức khỏe sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trítuệ của trẻ Để trẻ được khỏe mạnh, thông minh, sáng tạo, có thể đáp ứng yêucầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việcchăm sóc nuôi dưỡng trẻ là rất cần thiết
Mục tiêu giáo dục mầm non trong chiến lược phát triển giáo dục nhấnmạnh đến chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó phát triển thể chất được đặt ratrong mối quan hệ tổng thể với các mặt phát triển khác, nâng cao chất lượngchăm sóc giáo dục trẻ để trẻ phát triển một cách toàn diện về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mĩ Vì giai đoạn này cơ thể trẻ còn non nớt chưa chủ động được,chưa ý thức đầy đủ về dinh dưỡng Nếu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ không tốt sẽảnh hưởng đến sức khỏe, tỷ lệ suy dinh dưỡng cao Do đó việc nuôi dưỡng, giáodục dinh dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là hết sức cần thiếtchính vì vậy việc chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ là vô cùng quan trọng
Trong những năm gần đây hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ sứckhỏe cho trẻ ở trường mầm non không ngừng phát triển, do sức khỏe vô cùngquan trọng đối với con người Nếu không có sức khỏe thì con người chậm pháttriển và sinh ra nhiều bệnh tật, đặc biệt là trẻ em ở lứa tuổi mầm non do nhữngđòi hỏi phát triển nhanh của cơ thể, về ăn uống cần phải thỏa mãn nhu cầu cao.Tuy nhiên không phải mọi đứa trẻ sinh ra đều khỏe mạnh, bên cạnh những trẻkhỏe mạnh vẫn còn những trẻ chưa khỏe, đó là trẻ suy dinh dưỡng Do nhữngvấn đề trong ăn uống không đủ chất, không điều độ, không khoa học nó làm ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển của cơ thể trẻ
Nếu trẻ thiếu chất nhất là thiếu Protein sẽ làm cho cơ thể trẻ trở nên gầy
ốm, giảm cân, thiếu năng lượng và mệt mỏi dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng vềchiều cao, cân nặng Người ta nói rằng 15% chế độ ăn uống hàng ngày của bạnnên bao gồm các protein, với những trẻ suy dinh dưỡng là tình trạng trẻ thiếucác chất dinh dưỡng thiếu protein, năng lượng để phát triển chiều cao và cânnặng
Theo thống kê của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Việt Nam
có 1,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi, trong đó tỷ lệ suydinh dưỡng ở trẻ em dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa cao gấp 2 lần tỷ lệ trẻ em
ở miền đồng bằng [3]
Đối với nhà trường theo kết quả cân, đo, khám sức khỏe định kỳ cho trẻđầu năm học của trạm y tế cho thấy số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân chiếm8%, số trẻ suy dinh dưỡng thấp còi chiếm 6,8%
Như vậy số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, suy dinh dưỡng thể thấp còi,
Trang 4chiếm tỷ lệ cao so với số trẻ toàn trường.
Vì vậy việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ đang là một vấn đề hếtsức quan trọng và cấp thiết Nhìn nhận được tầm quan trọng đó bản thân tôi làmột cán bộ quản lý phụ trách chăm sóc- nuôi dưỡng tôi luôn trăn trở, suy nghĩlàm thế nào để cải thiện được chất lượng bữa ăn và cách phòng chống suy dinhdưỡng cho trẻ ở Trường mầm non trên địa bàn nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:
“Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh hóa’’
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tìm ra một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng công tácchăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm
non Kỳ Tân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
1.3 Đối tượng nghiên cứu
“Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác chăm sóc nuôidưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở Trường mầm non Kỳ Tân,
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.”
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin
Điều tra khảo sát thu thập số liệu hiện trạng chăm sóc giáo dục dinhdưỡng cho trẻ mầm non qua giáo viên, cô cấp dưỡng và phụ huynh
Phương pháp thống kê, tuyên truyền, tổng hợp, thực nghiệm, xử lý sốliệu
Lựa chọn các giải pháp phù hợp và áp dụng vào thực tế
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ của bậc họcmầm non Chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ hàng đầu mà cốt lõi là công tácphòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em Vì vậy phòng chống suy dinh dưỡngcho trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ Ngày 05tháng 01 năm 2022 Quyết định số 02/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: “Phêduyệt Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìnđến năm 2045" với những nội dung: Thực hiện dinh dưỡng hợp lý để cải thiệntình trạng dinh dưỡng phù hợp với từng đối tượng, địa phương, vùng, miền, dântộc, góp phần giảm thiểu gánh nặng bệnh tật, nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệcủa người Việt Nam Các tổ chức chính trị - xã hội, hiệp hội phối hợp với ngành
y tế, ngành giáo dục, ngành nông nghiệp, các bộ, ngành liên quan và chínhquyền địa phương tham gia tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược trong phạm
vi chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền; tham gia tuyên truyền, phổ biến kiến thứccho các hội viên, cộng đồng về công tác dinh dưỡng và huy động nguồn lựctriển khai các nội dung, nhiệm vụ và giải pháp có liên quan của Chiến lược; pháthuy vai trò giám sát, phản biện xã hội, đề xuất chính sách nhằm bảo đảm việcthực thi Chiến lược và các chương trình hành động dinh dưỡng đạt hiệu quả [1]
Đưa chỉ tiêu giảm suy dinh dưỡng thấp còi, gầy còm, thừa cân béo phì củatrẻ dưới 5 tuổi là một trong những chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc
Trang 5gia và từng địa phương Chú trọng giáo dục về kỹ năng mềm, tăng cường phốihợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để hình thành lối sống, thói quen lànhmạnh về dinh dưỡng hợp lý [1].
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ các chất cân đối,phối hợp, hợp lý đủ 4 nhóm thực phẩm, mỗi bữa ăn cần cung cấp đa dạng nhiềuloại thực phẩm trong một ngày Năng lượng phân phối cho các bữa ăn Bữachính buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày Bữa phụ cungcấp từ 15% đến 25% năng lượng cả ngày Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượngtheo cơ cấu: Chất đạm (Protein) cung cấp khoảng 13%- 20% năng lượng khẩuphần; chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 25% - 35% năng lượng khẩu phần; Chấtbột (Gluxit) cung cấp khoảng 25% - 60% năng lượng khẩu phần Nước uống:khoảng 1,6 - 2,0 lít /trẻ /ngày (kể cả nước trong thức ăn) Xây dựng thực đơnhàng ngày, theo tuần, theo mùa [2]
Hiện nay ở nước ta tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và suy dinh dưỡngthể thấp còi theo độ tuổi đang cao, theo như tổ chức y tế thế giới đánh giá ViệtNam là quốc gia có số lượng trẻ em suy dinh dưỡng ở thể thấp còi cao so vớimột số quốc gia phát triển, đây là một con số đáng báo động Suy dinh dưỡngkhông những là ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển tríthông minh của trẻ Để trẻ em có sức khỏe tốt, trí tuệ phát triển bình thường thìngười lớn cần phải có phương pháp chăm sóc trẻ một cách đặc biệt đáp ứng đầy
đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ Góp phần quyết định cho sự phát triển tầm vóc,thể lực, trí tuệ của trẻ em sau này
Việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non là thường xuyên vàliên tục trải qua nhiều năm, nhiều người thực hiện Thế nhưng ở mỗi địa phươngthì việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ có sự khác nhau Đối với trườngmầm non Kỳ Tân việc chỉ đạo phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ luôn đượcxác định và xúc tiến ngay từ đầu năm học Vì vậy là phó hiệu trưởng phụ tráchcông tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở lại tại trường Trăn trở với mục tiêu chungcủa giáo dục bậc học mầm non có nhiệm vụ chăm sóc trẻ phát triển một cáchtoàn diện kể cả thể chất lẫn tinh thần Cùng với nhiệm vụ chung của năm họctiếp tục “Đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” và các cuộcvận động của ngành Làm thế nào để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ tạitrường để cho cơ thể trẻ phát triển ngày càng khỏe mạnh và thông minh để mainày làm những chủ nhân tương lai của đất nước Thì vấn đề nhu cầu dinh dưỡng
sẽ làm tăng nguồn nhân lực con người góp phần phát triển kinh tế - xã hội củađất nước, đồng thời góp phần thực hiện tốt các phong trào của ngành
Vì vậy dinh dưỡng cho lứa tuổi mầm non là nhiệm vụ, kiến thức, kỹ năngtrong việc tổ chức bữa ăn cho trẻ để phòng chống suy dinh dưỡng, thừa cân, béophì, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là nhiệm vụ quan tâm hàng đầu khôngchỉ riêng cán bộ quản lí mà còn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của giáo viên
đang trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non Kỳ Tân
2.2 Thực trạng công tác tổ chức, trọng tâm nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng ở Trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước
Trang 62.2.1 Thuận lợi:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác bán trú tương đối đầy
đủ, khu bếp sạch sẽ, có đủ nguồn nước sạch, có đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụcho bếp ăn một chiều, có tủ lưu mẫu thức ăn…đảm bảo VSATTP
100% cán bộ, giáo viên, nhân viên có kinh nghiệm trong công tác chămsóc nuôi dưỡng được tập huấn kiến thức VSATTP và được xác nhận có kiếnthức về an toàn thực phẩm
100% số trẻ đến trường ở lại ăn bán trú tại trường nên thuận tiện cho việclên thực đơn, chế biến các món ăn
Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng được nhà trường quan tâm, thườngxuyên thay đổi thực đơn, đảm bảo đủ bốn nhóm chất thực phẩm, cải tạo các món
ăn theo mùa và thay đổi cách chế biến hợp khẩu vị trẻ, biết tận dụng thực phẩmsẵn có ở địa phương giàu chất dinh dưỡng để chế biến món ăn cho trẻ
Người nấu ăn có sức khỏe tốt và được khám sức khỏe định kỳ
Phụ huynh đã quan tâm đến việc học của con em mình và tin tưởng vào
cô giáo về sự chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ một ngày ở trường
Trường nằm gần đường Quốc lộ 217 nên thuận tiện cho việc vận chuyểncho cung cấp thực phẩm và thay đổi thực phẩm cho trẻ hàng ngày tại trường
Nhà trường đã được công nhận bếp an toàn thực phẩm nhưng đồ dùngtrang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng còn thiếu chưa đáp ứngđược với yêu cầu thực tế hiện nay như: chưa có máy điều hòa, bồn rửa Inốc…Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tuyên truyền với phụhuynh chăm sóc sức khỏe cho trẻ
Một số trẻ chưa có kỹ năng ăn uống nhất là trẻ nhà trẻ, trẻ ở nhà đượcnuông chiều, trẻ không ăn đủ bốn nhóm chất mà chỉ ăn những món yêu thích,nếu không có món yêu thích thì trẻ chỉ ăn cơm nếp và không ăn hết suất ăn.Chưa có nề nếp thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định, khi ăn quà xong còn vứtrác bừa bãi ra sân trường, lớp học
Đồ dùng cá nhân riêng trong giờ ăn của trẻ còn dùng chung như: khăn lautay trong giờ ăn, đĩa để khăn, đĩa để thức ăn rơi
Một số giáo viên chưa quan tâm trong việc tập thói quen cho trẻ để trẻ ănrơi vãi ra ngoài, dùng tay bốc thức ăn, chưa đút cho những trẻ biếng ăn ngậmcơm, chưa động viên hay giới thiệu món ăn để kích thích trẻ ăn hết suất
Nhiều gia đình không cho trẻ ăn sáng, khi trẻ ngại ăn là thôi, chưa đổi bữa chotrẻ ăn, hay cho trẻ ăn đồ ăn sẵn, các loại kẹo, bánh… không rõ nguồn gốc xuấtxứ
Là miền núi xa biển nguồn cung cấp thức ăn hải sản không thuận tiện,khâu bảo quản vận chuyển chưa đạt yêu cầu nên nguồn thức ăn hải sản của trẻ
Trang 7chưa phong phú, chưa thường xuyên nấu cho trẻ ăn.
Quan niệm ăn uống của một số phụ huynh là cho trẻ ăn mình thịt, cá là đủchất không cần rau, củ, quả…
Cha mẹ trẻ đi làm ăn xa gửi con ở nhà cho ông bà chăm sóc, nhận thứccủa một số phụ huynh về phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em còn nhiều hạnchế, kĩ năng chăm sóc con cái của đa số các ông bà, cha mẹ còn chưa phù hợp.Chính vì thế mà ngay từ đầu năm học tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn còn rất cao
Với những khó khăn nêu trên tôi đã khảo sát và thu được kết quả như sau:
Khảo sát trước khi áp dụng đề tài ( tháng 9 năm 2023)
STT Nội dung khảo sát
Số người khảo sát
Kết quả
số người Tỉ lệ
số người Tỉ lệ
1 Số trẻ ăn bán trú tại trường 162 159 98 3 2
2 Trẻ có thói quen ăn hết xuất 162 122 75 40 25
3 Trẻ có thói quen ăn đủ 4nhóm chất 162 117 72 45 28
4 Số trẻ suy dinh dưỡng thểnhẹ cân 162 149 92 13 8
5 Số trẻ suy dinh dưỡng thểthấp còi 162 151 93,2 11 6,86
Giáo viên quan tâm đến
không khí vui vẻ, thoải mái
trong giờ ăn của trẻ
20 18 90 2 10
7 Công tác phối kết hợp giữanhà trường và phụ huynh 162 117 72 45 28
Từ kết quả thực trạng trên cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân,thể thấp còi, suy dinh dưỡng cân nặng theo chiều cao còn cao Do đó cần phải cóbiện pháp thiết thực tác động đến các bậc phụ huynh và cán bộ giáo viên hiểuđược sức khỏe là rất quan trọng đến sự phát triển toàn diện cho trẻ
2.3 Một số giải pháp chỉ đạo chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở Một số giải pháp chỉ đạo chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở Trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
2.3.1 Giải pháp 1: Thực hiện công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, các ban ngành, cộng đồng về chăm sóc nuôi dưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng trẻ mầm non.
Tổ chức cho phụ huynh nghe báo cáo về dinh dưỡng “Giá trị dinh dưỡngcho trẻ mầm non”; “Dinh dưỡng hợp lí và cân đối”; “Lựa chọn thực phẩm antoàn”; “Dinh dưỡng cho trẻ dưới 6 tuổi” Thông qua các buổi họp phụ huynhtuyên truyền, truyền thông, tọa đàm phụ huynh đã nhận thức được tầm quantrọng của phòng chống suy dinh dưỡng trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mầmnon
Tổ chức cho phụ huynh tham quan bếp ăn, hướng dẫn cách chế biến thức
Trang 8ăn, tham quan giờ ăn của trẻ, nhất là bữa ăn sáng của trẻ ngày đầu tiên các con
ăn sáng tại trường nhưng các con không có gì là bỡ ngỡ rất vui vẻ và ăn hết suấtrất nhanh Việc tổ chức ăn sáng được phụ huynh rất quan tâm, ủng hộ là nămđầu tiên nhà trường tổ chức ăn sáng Các ông bà trong Ban chấp hành hội cha
mẹ học sinh đã đến kiểm tra, động viên các con, hỗ trợ các con, đồng hành cùngnhà trường làm tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục các con, gópphần làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng
Hình ảnh: Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh kiểm tra giờ ăn sáng của trẻ
Cùng với việc phối hợp với phụ huynh thì việc phối hợp với hội liên hiệpphụ nữ, ban chăm sóc sức khỏe trẻ em, các ban ngành đoàn thể ở xã, nhà trường
đã tổ chức tiệc buffet cho trẻ tại trường, được phụ huynh, các ban ngành đoànthể quan tâm và ủng hộ, trong bữa tiệc có các trường bạn trong huyện về dự họchỏi kinh nghiệm làm cho bữa tiệc tăng thêm sự long trọng và tổ chức thành côngtốt đẹp
Qua tiệc buffet trẻ được hoạt động trải nghiệm đây là một hoạt động rấtthiết thực, trẻ được trải nghiệm thực tế nên trẻ rất hào hứng tham gia từ nhà trẻđến mẫu giáo các con tự tin, mạnh dạn cầm đĩa, thìa đi lấy các món ăn được bàysẵn trên bàn về chỗ ngồi ăn, qua hoạt động trải nghiệm trẻ được rèn luyện kỹnăng sống tự phục vụ trong ăn uống
Hình ảnh: Hoạt động trải nghiệm của trẻ tại trường.
Trang 9Thời gian trẻ ở nhà không đến trường đi học nhà trường chỉ đạo các lớpxây dựng trang liên kết giữa giáo viên với các bậc phụ huynh qua Zalo,Facebook Tuyên truyền trên nhóm zalo của lớp về chế độ sinh hoạt một ngày,thực đơn, chế độ giờ giấc ăn uống ở trường, lớp cho cha mẹ trẻ để cha mẹ nắmđược thời gian áp dụng cho con em mình thực hiện ở nhà ăn uống đúng giờ như
ở trường hay gửi những bài thơ, câu chuyện giáo dục vệ sinh dinh dưỡng cho trẻlên nhóm để nhờ phụ huynh dạy thêm cho trẻ ở nhà… Đặc biệt góc trao đổi phụhuynh ghi hình về việc tổ chức giờ ăn cho trẻ ở trên lớp, đưa lên các trang liênkết để phụ huynh có dịp xem lại, phụ huynh kịp thời nắm bắt và ủng hộ việc làmcủa giáo viên, kết hợp hỗ trợ giáo dục trẻ tại gia đình Ngược lại, giáo viênkhuyến khích phụ huynh ghi lại những việc trẻ làm được và đăng trên nhóm đểtrẻ, phụ huynh trong lớp được biết, khuyến khích tính thi đua trong trẻ, sự đồng
bộ trong phụ huynh
Hình ảnh tuyên truyền phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ và qua nhóm Zalo lớp
Như vậy, qua việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo đúng khoa học, quatuyên truyền của nhà trường, sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể trong xã
đã quan tâm ủng hộ, đồng hành cùng nhà trường làm tốt công tác chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dục trẻ, góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh
2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại
Trường mầm non Kỳ Tân.
Tham mưu với Hiệu trưởng đưa nhiệm vụ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡngvào trong những nhiệm vụ trọng tâm năm học để chỉ đạo
Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban chăm sóc sức khỏe, trưởng ban làđại diện ban giám hiệu, phó ban là đại diện lãnh đạo trạm y tế xã, ủy viênthường trực là cán bộ y tế trường học giáo viên kiêm nhiệm
Ban chỉ đạo phối hợp chặt chẽ với nhau để lập kế hoạch và triển khai côngtác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong năm học cụ thể theo năm, tháng như: tuyên
Trang 10truyền kịp thời các bệnh dịch theo mùa dịch thường sảy ra, triển khai kế hoạchphòng chống dịch bệnh…cho trẻ ở trường.
Tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con theo khoa học cho các bậc phụ
huynh Thông qua giờ đón và trả trẻ, thông qua các hội thi, các buổi họpphụ huynh
Phối hợp chặt chẽ với trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã trong công tácphòng bệnh, phòng dịch; cân đo và khám sức khỏe định kỳ, phun thuốc muỗi,phun tiêu độc khử trùng bề mặt môi trường, các phòng nhóm lớp, nhà vệ sinh,
đồ dùng, đồ chơi
Nhân viên y tế phối hợp với tổ nhà bếp, giáo viên chủ nhiệm các nhóm,lớp thực hiện các biện pháp can thiệp với trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và suydinh dưỡng thể thấp còi
* Kế hoạch cụ thể của phó hiệu trưởng trong năm học 2023- 2024 Tháng Nội dung công việc Thời gian thực hiện Người thực hiện
- Kiểm tra toàn bộ tài sản nhóm
lớp, nhà bếp tham mưu với hiệu
- Ngày 22/8
- Ngày 23-25/8
- Ngày 28/8
- Tất cảCBGV,NV
- GV các nhóm,lớp
- PH DD, GVcác lớp
-CBGV,NV toàntrường
- HPDD, GVNV
- GV các lớp
- BGH, các nhàcung cấp thựcphẩm
- CBGV ,NV,
HS toàn trường
- Hiệu phó DD
Trang 11- Tổ chức họp ban đại diện cha
- Đưa trẻ vào nề nếp thói quen,
tập cho trẻ nhận biết các kí hiệu
- Ngày 06/9
- Ngày 25-30/9
- CBGV ,NV,Ban đại diện phụhuynh
- Hiệu phó DD
- GV,HS các lớp
Tháng
10/2023
- Kiểm tra nguồn thực phẩm,
tiếp phẩm và xuất ăn của trẻ
- Lên thực đơn tuần thay đổi
món thường xuyên
- Kiểm tra vệ sinh các lớp
- Kiểm tra quy trình vệ sinh cá
nhân trẻ
- Kiểm tra nề nếp tổ chức bữa
ăn, giấc ngủ cho trẻ
- Từ ngày 31/10
02 Hiệu phó DD
và các tổ kiểmphẩm
- Kiểm tra quy trình chế biến
- Kiểm tra trang phục cô nuôi
- Kiểm tra lưu mẫu thức ăn
- Kiểm tra vệ sinh cô và trẻ
- Kiểm tra bình, cốc uống nước,
khăn của trẻ có sạch sẽ không
- Kiểm tra việc thực hiện lịch vệ
sinh của lớp
- Phối hợp với trạm y tế xã khám
sức khỏe định kỳ; cân, đo trẻ
- Kiểm tra sổ theo dõi SK của trẻ
- Kiểm tra giờ ăn, giờ ngủ của
* Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chỉ tiêu cụ thể:
Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dựa trên các chỉ tiêu trong kế hoạchcủa nhà trường để xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng của tổ, hướng dẫnđôn đốc, giám sát giáo viên tổ chức thực hiện kế hoạch, thường xuyên kiểm tra,rút kinh nghiệm và điều chỉnh bổ sung kế hoạch cho phù hợp
Chỉ tiêu của tổ chuyên môn:
+ 100% cô và trẻ được khám sức khỏe định kỳ và tẩy giun 2 lần/năm, trẻ
có biểu đồ tăng trưởng theo dõi sức khỏe
+ Trẻ tăng cân hàng quý : 96% trở lên
+ Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi xuống dưới 6%.Ngăn chặn không để trẻ tăng cân nhanh và không để phát sinh tỷ lệ này
+ 100% trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần
Trang 12+ 100% trẻ được ngủ trên giường lưới, có gối, thảm, chăn cá nhân, đắpchăn khi lạnh và đi dép trong lớp để phòng bệnh.
+ 100% trẻ có đủ đồ dùng cá nhân: Khăn mặt, cốc uống nước, gối, giường,chăn, thảm…
+ 100% nhóm, lớp có công trình vệ sinh đạt yêu cầu
+ 100% CBGV, NV được tập huấn VSATTP và sơ cấp cứu
+ 100% CBGV, NV nắm được phương án cấp cứu ngộ độc thực phẩm
2.3.3 Giải pháp 3: Triển khai các chuyên đề kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng của nhà trường đến từng cán bộ giáo viên, nhân viên và cộng đồng.
Chất lượng giáo dục mầm non do đội ngũ giáo viên mầm non quyết định
Họ là nhân tố trung tâm của quá trình mục tiêu đào tạo Vai trò của ngành họcchỉ được thực hiện và phát huy bằng chính vai trò của người giáo viên mầm non
là chủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì vậy muốn nâng caochất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nói chung, công tác phòng chống suy dinhdưỡng nói riêng thì vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩm chất và năng lực
Vậy để tất cả CBGV, NV nhà trường hiểu và biết cách phòng chống suydinh dưỡng cho trẻ Thì việc triển khai các chuyên về chăm sóc nuôi dưỡng trẻđến từng CBGV, NV là rất cần thiết, bởi qua học, tiếp thu chuyên đề giáo viên
sẽ hiểu và nắm được kiến thức tổ chức chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ mộtngày hoạt động ở trường
Qua các buổi họp chuyên môn nhà trường tôi luôn dành thời gian để triểnkhai các công văn, chỉ thị, nội dung chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức thực hànhdinh dưỡng để thực hiện tốt công tác phòng chống suy dinh dưỡng chotrẻ, khuyến khích giáo viên tuyên truyền, vận động cho trẻ lớp mình ở bán trú tạitrường 100%
Các buổi sinh hoạt tổ tôi lồng ghép các chuyên đề dinh dưỡng thông qua
đó giáo viên trao đổi kinh nghiệm về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ với nhau để thấy
rõ tầm quan trọng của việc ăn đầy đủ bốn nhóm chất từ đó giáo viên các lớpluôn khích lệ trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng
Tham mưu với hiệu trưởng nhà trường triển khai các công văn, chỉ thị, nộidung chuyên đề vào các ngày lễ như: Khai giảng, tết trung thu, 20/11, hội thi,tổng kết năm học bằng nhiều hình thức: Tuyên truyền cách phòng tránh dịchbệnh, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, treo băng zôn các khẩu hiệu về cáchphòng chống suy dinh dưỡng, các hình ảnh ngộ nghĩnh tuyên truyền về hành viđúng của trẻ được minh họa
Chỉ đạo các lớp về góc tuyên truyền phải luôn cập nhật đầy đủ các thôngtin như: Lịch hoạt động một ngày của bé, tháp dinh dưỡng, danh sách cân đo trẻtừng giai đoạn, thông tin hàng ngày… Để tất cả các bậc phụ huynh hiểu và nắmđược vấn đề về dinh dưỡng của con em mình tại trường, về chăm sóc trẻ được
ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng, có đầy đủ đồ dùng chung và đồ dùng riêngphục vụ trẻ ăn, ngủ hoạt động một ngày ở trường Vì vậy phụ huynh rất tintưởng, yên tâm coi trường như ngôi nhà thứ 2 là địa chỉ tin cậy để gửi gắm con
em mình
Trong giờ đón, trả trẻ Giáo viên trò chuyện và gợi ý để trẻ kể về những