1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG CHO HỌC SINH LỚP 4

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

UBND HUYỆN BA VÌ

TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH QUANG B

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMRÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ

ĐOẠN THẲNG CHO HỌC SINH LỚP 4

Môn/Lĩnh vực : ToánCấp học: Tiểu học

Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền

Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Minh Quang BChức vụ: Giáo viên

Trang 2

NĂM HỌC 2022- 2023

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng xét duyệt chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở.

Họ và tên

Ngàytháng năm

Nơi công tác Chứcdanh

Trình độchuyên

Quang B

Một số biện pháp rèn kĩnăng giải toán bằng sơ đồđoạn thẳng cho học sinh lớp

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán

- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ đầu năm tháng

9/2021 đến tháng 4/ 2022.

- Mô tả bản chất của sáng kiến:

“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4”.

* Mô tả giải pháp:

- Mục tiêu của giải pháp

Dạy toán theo bài giải bằng sơ đồ đoạn thẳng là môt dạng toán phổ biến ởbậc tiểu học, đặc biệt là lớp 4 Để học sinh tiếp thu bài học nhanh, chính xác vàhiệu quả đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải có kế hoạch và phương pháp dạy họcnhằm giúp học sinh tiếp thu bài nhanh.

- Nội dung và cách thực hiện giải pháp

Thông thường khi giải bài toán người giáo viên phải định hướng cho học sinhnắm vững 4 bước sau đây:

Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Tóm tắt bài toán

Bước 3: Lập kế hoạch giải toánBước 4: Giải toán và thử lại kết quả

- Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp

Với đề tài này thì mối quan hệ giữa các giải pháp là nền tảng để thực

hiện mục tiêu Đối với môn toán nhất là giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng thìthông qua nội dung thực tế nhiều hình vẽ của các đề toán giáo viên cần có đồdùng dạy học cho từng bài kết hợp với việc lựa chọn phương pháp dạy học phù

Trang 4

hợp là hết sức cần thiết để học sinh tiếp nhận được nhiều kiến thức phong phúvề cuộc sống, và có điều kiện rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức toán học vàocuộc sống hàng ngày.

- Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu- Khả năng áp dụng của giải pháp:

Biện pháp được áp dụng trong quá trình học sinh tham gia học trực tiếp; cóthể áp dụng được với cả các lớp từ lớp 3 đến lớp 5.

- Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giảipháp.

Nhờ những nỗ lực của bản thân mà lớp tôi chủ nhiệm đã đạt được những

kết quả đáng kể Các em thấy yêu thích hơn về môn toán và đặc biệt là khôngcảm thấy khõ khăn mỗi khi giải toán có lời văn bằng cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng.Các em hăng hái sôi nổi hơn trong các giờ học toán Kết quả học tập của lớp rấtkhả quan, các em có tiến bộ nhiều hơn trong giải toán

- Những thông tin cần được bảo mật: Không có.- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

+ Trình độ chuyên môn: Giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo.

+ Cơ sở vật chất: Giáo viên và phụ huynh có đủ thiết bị (điện thoại, máy tính)phục vụ cho công tác dạy học và liên lạc.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thậtvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Minh Quang, ngày 6 tháng 4 năm 2023

Người nộp đơn

Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 5

UBND HUYỆN BA VÌTRƯỜNG TH MINH QUANG B

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG

Tác giả: Nguyễn Thị Thu HuyềnĐơn vị: Trường Tiểu học

Tên SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho

học sinh lớp 4

Môn (hoặc Lĩnh vực): Toán

Nhận xétI Điểm hình thức (2 điểm)

I.1 Trình bày đúng qui định về

thể thức văn bản (kiểu chữ,cỡ chữ, giãn dòng, căn lề, )

I.2 Kết cấu hợp lý: Gồm 3

phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị)

II Điểm nội dung (18 điểm)

1 Đặt vấn đề (2 điểm)

Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp thiết

Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2 Giải quyết vấn đề (14 điểm)

Tên sáng kiến kinh nghiệm, tên các giải pháp phù hợp với nội hàm

Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược điểm Có số liệukhảo sát trước khi thực hiện giải pháp.

Nêu cách làm mới thể hiện tính sáng tạo, hiệu

Trang 6

TTNội dungBiểuđiểm

Nhận xét

quả Có ví dụ và minh chứng tường minh cho hiệuquả của giải pháp mới

Có tính mới, phù hợp với thực tiễn của đơn vị và đối tượng nghiên cứu, áp dụng

Có tính ứng dụng, có thểáp dụng được ở nhiều đơn vị

Nội dung đảm bảo tính khoa học, chính xác

3 Kết luận và khuyến nghị

(2 điểm)

Có bảng so sánh đối chiếusố liệu trước và sau khi thực hiện các giải pháp Khẳng định được hiệu quả mà SKKN mang lại Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN.

TỔNG ĐIỂM

Đánh giá chung (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):

- Tác giả trình bày Sáng kiến kinh nghiệm đúng phông chữ, cỡ chữ, giãn dòng 1.2, đóng quyển theo đúng thể thức văn bản đã quy định.

- SKKN đã nêu được cách làm cũ, phân tích nhược điểm và đưa ra các giải phápcụ thể để nâng cao chất lượng quản lý và giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường.

- Kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường tăng cao, có nhiều giáo viên và học sinh đạt thành tích cao trong năm học 2022 – 2023 đã khẳng định sự thành công của SKKN.

- SKKN này dễ áp dụng, có hiệu quả nên phổ biến trong các trường Tiểu học.

Xếp loại :

Trang 7

(Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm

Không xếp loại: < 10 điểm)

……., ngày … tháng … năm 2023.

Người chấm 1 Người chấm 2 HIỆU TRƯỞNG

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

I Lý do chọn đề tài 1

Trang 8

II Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1

III Đối tượng nghiên cứu 2

IV Giới hạn của đề tài 2

V Phương pháp nghiên cứu 2

B PHẦN NỘI DUNG 3

I Cơ sở lí luận 3

II Cơ sở thực tiễn 3

III Nội dung và hình thức của giải pháp 4

a Mục tiêu của giải pháp 4

b Nội dung và cách thực hiện giải pháp 4

Dạng 1: Dạy toán hợp sử dụng sơ đồ đoạn thẳng 5

Dạng 2: Dạy dạng toán trung bình cộng 6

Dạng 3: Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” 9

Dạng 4: Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó” 10

Dạng 5: Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó 13

c Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 15

d Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 15

C PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 16

I Kết luận 16

II Khuyến nghị 17

Trang 9

A PHẦN MỞ ĐẦUI Lý do chọn đề tài

Toán học rất đa dạng, phong phú, có nhiều loại bài toán ở nhiều dạngkhác nhau Trong đó loại toán có lời văn luôn giữ một vị trí quan trọng, bởi nóbộc lộ mối quan hệ qua lại với các môn học khác cũng như trong thực tiễn cuộcsống, nó góp phần quan trọng trong việc rèn phương pháp suy luận, giải quyếtcác vấn đề có liên quan trong cuộc sống, phát triển thông minh, cách suy nghĩđộc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần hình thành phẩm chất tốt cho học sinh như:cần cù, cẩn thận, sáng tạo…

Việc giải toán dựng sơ đồ đoạn thẳng giúp học sinh củng cố vận dụng vàhiểu sâu sắc tất cả kiến thức về số học, về đo lường, hình học đó được học trongmôn toán tiểu học

Thông qua nội dung thực tế nhiều hình vẽ của các đề toán, học sinh tiếpnhận được nhiều kiến thức phong phú về cuộc sống, và có điều kiện rèn kỹ năngáp dụng các kiến thức toán học vào cuộc sống hàng ngày.

Trong chương trình toán lớp 4, phần lớn các dạng toán giải đều phải dùngsơ đồ đoạn thẳng thì hướng dẫn học sinh giải mới nhanh và chính xác Nhiều bàitoán giải bằng lời văn nhìn vào dự kiện của đề bài ta có thể hình dung được cácbước giải, nhưng cũng khá nhiều bài toán học sinh phải nắm được bản chất hàmý của bài toán, phải vẽ được sơ đồ đoạn thẳng thì mới giải được bài toán đó Khivẽ sơ đồ đoạn thẳng thì lại phải vẽ sao cho chính xác, cho đúng dạng toán, đềbài yêu cầu thì mới phát hiện ra lời giải kế tiếp và phù hợp Trong thời giangiảng dạy chương trình ở lớp 4, bản thân tôi thấy nhiều học sinh còn lúng túngtrong việc vẽ sơ đồ cho bài toán, nhiều học sinh không biết vẽ, có những họcsinh vẽ nhưng lại vẽ sai, chia đoạn không chính xác dẫn đến việc nhận dạng bàitoán sai, xác định các bước giải sai Vấn đề này tôi thực sự trăn trở và băn

khoăn Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Rèn kĩ năng giải

toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4” Qua đây nhằm góp phần vào

nâng cao chất lượng dạy và học môn toán ở tiểu học, cụ thể là môn toán lớp 4A.

II Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

a Mục tiêu

Thực hiện đề tài này với mục tiêu là giúp cho giáo viên dạy học sinh họctốt dạng toán giải bằng sơ đồ đoạn thẳng, giúp học sinh hoàn thành tốt ở các lĩnhvực kiến thức, phẩm chất

b Nhiệm vụ

Bằng thực tế giảng dạy thì tôi thấy còn nhiều tồn tại khi hướng dẫn choHS xác định ra cách giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng Học sinh nhận thức về

Trang 10

dạng toán giải còn thụ động, máy móc, rập khuôn trong khi giải, do kĩ năng vẽsơ đồ đoạn thẳng của các em còn hạn chế, do khả năng nhận thức về đoạn thẳngcủa các em còn hạn hẹp, tìm hiểu một số học sinh thì tôi thấy rằng các em mớihiểu đoạn thẳng là vẽ để đo độ dài chứ chưa hiểu được đoạn thẳng trong giảitoán người ta có thể vẽ để biểu thị một đại lượng, một dự kiện mà đã cho trongđề bài toán ( như vẽ đoạn thẳng biểu thị số gà, hoặc số vịt, số thóc số lít dầu đãcho trong từng đề bài ) Khi chưa biết chắc chắn và kĩ năng vẽ chưa thành thụcthì các em sẽ không dám nghĩ đến cách sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để giải Bêncạnh đó cũng có một số ít giáo viên, cách dạy còn phụ thuộc nhiều vào hướngdẫn, chưa có sự sáng tạo, chưa có sự chú ý đến từng đối tượng học sinh, giáoviên kẻ sơ đồ không chuẩn nên ngại áp dụng vào giải toán sợ mất thời gian Xácđịnh được những ưu thế và những tồn tại của việc giải toán bằng sơ đồ đoạnthẳng cho nên tôi mới nhận thức rằng việc nghiên cứu đề tài này của tôi nhằmmục đích: Đánh giá thực trạng kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng đối vớihọc sinh lớp 4 Tìm ra những nguyên nhân dẫn tới việc học sinh giải sai bàitoán Tìm ra những khó khăn trong giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng đối với họcsinh lớp 4 theo chương trình đổi mới Tìm hiểu các kỹ năng giải toán bằng sơ đồ

đoạn thẳng đối với một số dạng toán ở lớp 4 Trên cơ sở đó giúp học sinh hiểu

về dạng toán giải bằng sơ đồ đoạn thẳng, từ đó có đề xuất một số biện pháp vềviệc rèn kỹ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng đối với học sinh lớp 4 nhằmnâng cao chất lượng môn học cho học sinh

III Đối tượng nghiên cứu

“Rèn kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4A”

IV Giới hạn của đề tài

Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Minh Quang B năm học 2022 - 2023.

V Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng một số các phương pháp nghiên cứu như sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát

Trang 11

B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận

Xuất phát từ quy luật nhận thức của con người: Từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng; từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn Đối với học sinhtiểu học là lứa tuổi hồn nhiên ngây thơ, trong sáng hiếu động, tò mò thích hoạtđộng khám phá, thường độc lập, thích khẳng định mình Tư duy của các emchưa thoát khỏi tính cụ thể Khi các em tiến hành phân tích tổng hợp thường căncứ vào những đặc điểm bên ngoài, cụ thể trực quan Vì vậy giúp học sinh lớp 4rèn kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng là một vấn đề rất thiết thực

II Cơ sở thực tiễn

Đối với trường Tiểu học Minh Quang B, lãnh đạo nhà trường luôn chútrọng, quan tâm đến việc giáo dục học sinh Trường tiểu học Minh Quang Bđóng trên địa bàn được sự quan tâm của chính quyền địa phương nên cũng đangtừng bước phát triển.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tậpnhà trường cung cấp tương đối đầy đủ Khuôn viên trường khang trang sạch đẹp.Sự cần cù chịu khó và tinh thần đoàn kết, trách nhiệm của tập thể cán bộ giáoviên công nhân viên trong trường.

Giáo viên có kế hoạch dạy phân hóa đối tượng và phụ đạo học sinh yếu,bồi dưỡng học sinh năng khiếu ngay từ đầu năm (thống kê phân loại học sinhhọc yếu toán để theo dõi thường xuyên vào những giờ học chính và buổi thứ 2).

75 % học sinh của trường là người đồng bào dân tộc thiểu số.

Đại đa số nhân dân trong xã sống chủ yếu bằng nghề nông thu nhập thấp,không ổn định có nhiều hộ còn thuộc diện khó khăn, cha mẹ còn lo đi làm đồngđể kiếm sống, chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em, chưa biết đượctầm quan trọng của môn Toán nói chung và phần rèn kĩ năng giải toán bằng sơđồ đoạn thẳng nói riêng trong việc học của các em

Việc giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở trường tiểu học Minh Quang Bqua nhiều năm thực tế giảng dạy và dự giờ ở các giáo viên tôi nhận thấy rằng:Hiện nay ngoài việc đảm bảo thực hiện đúng chương trình giảng dạy của môntoán, cần đặc biệt chú ý đến các kỹ năng giải các bài toán có lời văn cho họcsinh Các bài toán có lời văn thường bắt nguồn từ thực tế Nên ngoài cách giảitoán học sinh còn hình thành các mối quan hệ giữa kiến thức với đời sống Rèncho học sinh có khả năng tư duy Nên giáo viên phải chú ý rèn cả kỹ năng tínhtoán cho học sinh và cả về kỹ năng giải toán cho học sinh Nhưng thực tế thì mộtsố học sinh không thích giải toán có lời văn, đặc biệt các bài toán dạng sơ đồđoạn thẳng Đa số học sinh chưa biết biểu diễn các yếu tố toán học bằng các

Trang 12

đoạn thẳng Nếu có thì cách biểu diễn chưa chính xác, nhìn vào sơ đồ chưa toátlên được nội dung cần biểu đạt Từ lớp 1,2,3 học sinh đã gặp các dạng toán này,nhưng hầu hết là giáo viên vẽ lên bảng và hướng dẫn giải, chưa yêu cầu học sinhvẽ Lên lớp 4 các đại lượng toán học cần biểu thị bằng đoạn thẳng đa dạng vàphức tạp hơn Nếu không có hình vẽ thì học sinh không thể hình dung được, nêndùng sơ đồ đoạn thẳng là hết sức cần thiết Mà thực tế học sinh chưa có kỹ năngnày Mặt khác khả năng tư duy ở nhiều học sinh còn hạn chế, không có khả năngthiết lập các mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán Qua khảo sát trướckhi thực hiện đề tài, lớp tôi có 39 học sinh nhưng chỉ có 8 em biết cách giải toáncó lời văn bằng sơ đồ đoạn thẳng Các em còn lại chưa nắm rõ cách giải toánbằng sơ đồ Chính vì vậy việc giảng dạy phân môn chưa hiệu quả, học sinh tiếpthu bài chưa nhanh Chính vì vấn đề này giúp học sinh giải toán nhanh và chínhxác hơn.

III Nội dung và hình thức của giải pháp a Mục tiêu của giải pháp

Dạy toán theo bài giải bằng sơ đồ đoạn thẳng là môt dạng toán phổ biến ởbậc tiểu học, đặc biệt là lớp 4 Để học sinh tiếp thu bài học nhanh, chính xác vàhiệu quả đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải có kế hoạch và phương pháp dạy họcnhằm giúp học sinh tiếp thu bài nhanh.

b Nội dung và cách thực hiện giải pháp

Thông thường khi giải bài toán người giáo viên phải định hướng cho học sinhnắm vững 4 bước sau đây:

Bước 1: Tìm hiểu đề

Xác định đâu là những cái đã cho, đâu là cái phải tìm?

Trong bước này cần lưu ý: Cần hướng sự tập trung suy nghĩ của học sinhvào những từ quan trọng của đề toán, từ nào chưa hiểu hết ý nghĩa, thì phải tìmhiểu ý nghĩa của nó.

Học sinh cũng cần phân biệt rõ những gì thuộc về bản chất của đề toán đểhướng sự chú ý của mình vào những chỗ cần thiết

Bước 2: Tóm tắt bài toán

Bước đầu học sinh tóm tắt bằng lời, nhớ được các điều kiện đã cho, cácđiều kiện phải tìm, mối tương quan lẫn nhau giữa các đại lượng Tiếp đó họcsinh tự tóm tắt bằng lời sang dạng biểu thị bằng sơ đồ đoạn thẳng.

Cụ thể là sau khi đọc kỹ đề bài, học sinh phải xác định được bài toán chobiết gì? Tìm gì? Phân tích đề bài loại bỏ yếu tố thừa Thiết lập các mối quan hệđể từ đó dựng các đoạn thẳng thay cho các số (số đã biết, số phải tìm) Sắp xếpcác đoạn thẳng để minh hoạ cho mối quan hệ trong bài.

Trang 13

Bước 3: Lập kế hoạch giải toán

Tức là dựng lối phân tích đi từ câu hỏi chính của bài toán, tìm ra câu hỏiphụ có liên quan đến câu hỏi chính Bằng suy luận từ các câu hỏi ấy kết hợp vớicác điều kiện đã cho của đầu bài, học sinh lập thành một quy trình giải Nghĩa làmuốn tìm được yếu tố chưa biết cần dựa vào đâu? Dựa vào yếu tố nào? Đã biếtchưa?

Tóm lại để giải được loại bài này cần tìm cái gì trước? Cái gì sau?

Bước 4: Giải toán và thử lại kết quả

Sau khi đã lập xong kế hoạch giải toán, giáo viên hướng dẫn học sinhthực hiện kế hoạch đó Bước này cần hướng dẫn học sinh tính toán và trình bàylời giải sao cho phù hợp Chú ý cần thử lại sau khi làm xong từng phép tính,cũng như thử lại đáp số xem có phù hợp với đề toán không.

Cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Áp dụng cụ thể từng dạng toán:

Dạng 1: Dạy toán hợp sử dụng sơ đồ đoạn thẳng

Đây là loại toán đã được học ở lớp dưới, lên lớp 4 giúp học sinh củng cốhệ thống hoá lại phương pháp theo lối phân tích để giải, đồng thời tập cho cácem làm quen và rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để giải Dạng này đượcviết dưới hình thức ôn tập.

Bước 1: Tìm hiểu đề bài

Để làm được điều này cần phân tích nội dung đề bài toán (giáo viên dựngcâu hỏi)? Bài toán cho biết gì? (số vịt 596 con, gà kém vịt 4 lần)

Ngày đăng: 26/07/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w