Ở báo cáo đề tài lần 1, nhóm đã thực hiện phân tích và đánh giá các yếu tố tác động đến việc chi tiêu của sinh viên, qua đó góp phần tìm hiểu về mối quan hệ giữa các hoạt động học tập, g
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
s
Trang 2Ở báo cáo đề tài lần 1, nhóm đã thực hiện phân tích và đánh giá các yếu tố tác động đến việc chi tiêu của sinh viên, qua đó góp phần tìm hiểu về mối quan hệ giữa các hoạt động học tập, giải trí, nhà ở, ăn uống với mẫu số chi tiêu hàng tháng của sinh viên Tuy nhiên, nhóm nhận thấy rằng việc lựa chọn mô hình hồi quy ban đầu vẫn tồn tại các biến không có ý nghĩa thống kê chưa được tối ưu và có khả năng dẫn đến kết
thị, nếu dữ liệu biến độc lập dạng định tính; mô hình hóa lại dữ liệu, đặc biệt chú trọng đến việc xử lý các biến phụ thuộc dạng định tính bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích như mô hình logit và mô hình probit Nhóm cũng sẽ kiểm tra và khắc phục các vi phạm của mô hình hồi quy, như hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, phân phối chuẩn của phần dư để đảm bảo tính ổn định và chính xác của mô hình Bên cạnh đó, việc bổ sung các biến giả sẽ giúp kiểm soát các yếu tố nhiễu, từ đó cải thiện khả năng giải thích và dự báo của mô hình Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu là cung cấp một bức tranh toàn diện và chính xác về các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên, từ đó hỗ trợ các quyết định tài chính cá nhân và hoạch định chính sách giáo dục một cách hiệu quả
Bên cạnh những ưu điểm thì đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế trong việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu, nhóm chúng em đã nỗ lực hết mình nhằm vận dụng những lý thuyết, kiến thức đã được học để hoàn thành bài
nghiên cứu một cách trọn vẹn nhất Trong thời quan qua, chúng em đã có cơ hội thành thạo hơn về quá trình chạy mô hình kinh tế lượng, tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến trong mô hình và phân tích mô hình Bên cạnh đó chúng em cũng đặt mục tiêu nâng cao nhận thức cá nhân, nắm bắt rõ hơn về các vấn đề liên quan đến chi tiêu của bản thân từ đó rút ra được bài học cho cá nhân đề thảo luận cùng nhau hiểu rõ hơn vấn đề
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Hoa vì đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận này Mong cô sẽ đưa ra lời nhận xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện nhất
Trang 3MỤC LỤC
A NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1
I Mô hình hóa lại đồ thị, nếu dữ liệu biến độc lập dạng định tính 1
1 Nhận xét mô hình ban đầu 1
1.1 Mô hình tổng quát 1
1.2 Mô hình mới 4
2 Thực hiện mô hình hóa lại đồ thị, nếu dữ liệu biến độc lập dạng định tính 5
3 Nêu ý nghĩa của các hệ số kinh tế trong mô hình mới 6
3.1 Kết quả từ phần mềm Stata: 6
3.2 Hàm hồi quy mẫu: 6
II Mô hình hoá lại dữ liệu, nếu biến phụ thuộc dạng định tính 7
1 Mô hình hóa lại dạng Logit/Probit 7
1.1 Mô hình hóa dạng logit: 7
1.2 Mô hình hóa dạng probit 8
III Phát hiện các vi phạm của mô hình hồi quy 9
1 Đa cộng tuyến 9
2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 10
3 Phân phối chuẩn phần dư 11
B KẾT LUẬN 12
Trang 4A NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I Mô hình hóa lại đồ thị, nếu dữ liệu biến độc lập dạng định tính
1 Nhận xét mô hình ban đầu
Mô hình tổng quát dự định:
CT= β1 + β2.TN + β3.NO + β4.GT+ β5.AU + u
Biến phụ thuộc: CT: Chi tiêu
Biến độc lập:
- TN: Thu nhập
- NO: Tiền nhà
- GT: Hoạt động vui chơi giải trí
- AU: Ăn uống
Kỳ vọng về dấu của các hệ số:
- Thứ nhất: Thu nhập (TN) Thu nhập ở đây được tính bằng số tiền có thể là do sinh viên kiếm được qua việc làm thêm hoặc là do phụ huynh gửi lên Trong 4 biến trên thì đây chính là biến quan trọng nhất để xác định được biến động chi tiêu trong 1 tháng của sinh viên Thu nhập càng nhiều thì chi tiêu sẽ càng lớn
Kỳ vọng dấu dương (+)
- Thứ hai, tiền nhà (NO) Giá tiền nhà sẽ phụ thuộc vào giá của chủ nhà đưa ra Tiền nhà càng cao thì chi tiêu càng lớn Kỳ vọng dấu dương (+)
- Thứ ba, hoạt động vui chơi giải trí (GT) Sinh viên càng đi chơi, đi xem
phim, càng nhiều thì chi tiêu bỏ ra cũng sẽ lớn hơn nhiều so với các bạn không Kỳ vọng dấu dương (+)
- Thứ tư, ăn uống (AU) Sinh viên càng ăn uống nhiều hoặc ăn ít nhưng giá tiền cho một bữa ăn lớn thì chi tiêu của sinh viên cho bữa ăn đó càng lớn Kỳ vọng dấu dương (+)
Trang 5Kết quả ước lượng của mô hình
Mô hình giải thích được 97,26% sự biến thiên của chi tiêu của một sinh viên
Mô hình hồi quy tổng thể:
CT= β1 + β2.TN + β3.NO + β4.GT+ β5.AU + u
Hàm hồi quy mẫu có dạng:
CT= -0.4828366 + 0.2643111.TN + 0.8735401.NO + 0.8964981.GT+ 0.6329449.AU
Kiểm định tính có ý nghĩa thống kê: (Chọn mức ý nghĩa 5%):
Ta có giả thuyết: {H0: β0=0
H1: β0≠ 0
Dựa vào bảng dữ liệu, ta có thể thấy:
P value=0.01<0.05=> β0 có ý nghĩa thống kê;
2
Trang 6 Ta có giả thuyết: {H0: β1=0
H1: β1≠ 0
Dựa vào bảng dữ liệu, ta có thể thấy:
P value=0.002<0.05=> β1 có ý nghĩa thống kê;
Ta có giả thuyết: {H0: β2=0
H1: β2≠ 0
Dựa vào bảng dữ liệu, ta có thể thấy:
P value=0<0.05=> β2 có ý nghĩa thống kê;
Ta có giả thuyết: {H0: β3=0
H1: β3≠ 0
Dựa vào bảng dữ liệu, ta có thể thấy:
P value=0<0.05=> β3 có ý nghĩa thống kê;
Ta có giả thuyết: {H0: β4=0
H1: β4≠ 0
Dựa vào bảng dự liệu, ta có thể thấy:
P value=0<0.05=> β4 có ý nghĩa thống kê;
mô hình Xây dựng mô hình mới: Mô hình log – log
Trang 71.2 Mô hình mới
Trong mô hình mới:
Hàm hồi quy mẫu:
LN(CT) = 0.1113628+ 0.7974148LN(TN) + 0.0811023LN(NO) +
0.1068319LN(GT) + 0.0372818LN(AU)
Mô hình giải thích được 95,39% sự biến thiên của chi tiêu của một sinh viên
4
Trang 82 Thực hiện mô hình hóa lại đồ thị, nếu dữ liệu biến độc lập dạng định tính
Với mức ý nghĩa 5%, thực hiện kiểm định:
{H 0: ln (no)=0 H 1 :ln (no)≠ 0
Ta có: p-value = 0.119 > 0.05 Suy ra, chấp nhận H0 Vậy, biến ln(no) không có ý nghĩa thống kê
H 1 :ln(au)≠ 0
Ta có: p-value = 0.607 > 0.05 Suy ra, chấp nhận H0 Vậy, biến ln(au) không có ý nghĩa thống kê
Vì 2 biến ln(no) và ln(au) không có ý nghĩa thống kê, ta thực hiện bước tạo biến giả với một trong hai biến không có ý nghĩa thống kê ở trên Nhóm thực hiện chọn ln(no)
để tiến hành mô hình hóa lại mô hình ban đầu
Với biến ln(no) giả sử tồn tại mức giới hạn I¿
= 0.5 sao cho:
y = 1 nếu I¿ > = 0.5
y = 0 nếu I¿
< 0 5
Ta thu được mô hình hồi quy mới dựa trên kết quả từ phần mềm Stata như sau
Trang 93 Nêu ý nghĩa của các hệ số kinh tế trong mô hình mới
lnct = 0.0494715 + 0.8282691lntn + 0.1129262lnno1 + 0.1134414lngt + 0.196587lnau
Ý nghĩa:
Β0 =0.0494715 : Khi các yếu tố thu nhập, chi tiêu cho ăn uống, chi tiêu cho nhà
ở, chi tiêu cho việc giải trí đồng thời bằng 0 thì, tổng chi tiêu hằng tháng bằng
0.0494715 triệu đồng
Β1 = 0.8282691: Nếu thu nhập tăng lên 1 triệu đồng thì chi tiêu tăng 0.8282691 triệu đồng
Β2 = 0.1129262: Nếu số tiền sinh viên chi cho nhà ở hàng tháng tăng lên 1 triệu đồng thì chi tiêu tăng 0.1129262triệu đồng
Β3 = 0.1134414: Nếu số tiền số tiền sinh viên chi việc giải trí hàng tháng tăng lên 1 triệu đồng thì chi tiêu tăng 0.1134414 triệu đồng
Β4 = 0.196587: Nếu số tiền sinh viên chi cho việc ăn uống hàng tháng tăng lên
1 triệu đồng thì chi tiêu tăng 0.196587 triệu đồng
6
Trang 10II Mô hình hoá lại dữ liệu, nếu biến phụ thuộc dạng định tính
1 Mô hình hóa lại dạng Logit/Probit
Với biến lnct giả sử tồn tại mức giới hạn I¿ = 1 sao cho:
y = 1 nếu I¿
> = 1
y = 0 nếu I¿
< 1
Mô hình hồi quy có dạng:
lnct1 = -8.220159 + 7.813947lntn + 1.451318lnno + 0.8208356lngt –
1.788696lnau
Với giá trị x cho trước, thì xác suất y=1 xảy ra bằng bao nhiêu
Hàm hồi quy mẫu:
Trang 11Giả sử chọn: tn=5; no=2.5; gt=0.5; au=0.8, thế vào lnct, ta được:
−1.788969 ln(0.8) = 5.51597
Li = Log(1−P P ¿=¿ 5.51597 1−P P =¿e5.51597 P = 0.996 > 0.5
Vậy với giá trị x cho trước, xác suất y=1 là 99,6%
Với biến lnct1 giả sử tồn tại mức giới hạn I¿
= 1 sao cho:
y = 1 nếu I¿ > = 1
y = 0 nếu I¿
< 1
lnct 1¿
= -4.869584 + 4.631329lntn + 0.9045354lnno + 0.5133007lngt – 1.157138lnau
8
Trang 12III Phát hiện các vi phạm của mô hình hồi quy
1 Đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là một khuyết tật của mô hình tuyến tính bội, xảy ra khi trong mô hình
có sự phụ thuộc tuyến tính cao giữa các biến giải thích
Thiết lập cặp giả thuyết:
Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mô hình bằng lệnh vif: Ta có kết quả như sau:
Trang 13Từ kết quả trên, VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 10.
Kết luận: Chấp nhận H0 => Mô hình không có đa cộng tuyến.
2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Thực hiện kiểm định White trên phần mềm Stata, thu được kết quả như sau:
Kiểm định giả thuyết:
{H 0 : Không xảy ra hiệntượng phương sai sai số thay đổi H 1:Có xảy ra hiệntượng phương sai sai số thay đổi
Ta thấy, với mức ý nghĩa 5%, mô hình nhận giá trị p_value=0.3350 > 0.05
đổi
10
Trang 143 Phân phối chuẩn phần dư
Xét cặp giả thuyết:
{ H0: Sai s ố ng ẫ u nhi ê n c ó ph â n ph ố i chu ẩ n(skeness=0, kurtosis=3)
H1: Sai s ố ng ẫ u nhi ê n kh ô ng c ó ph â n ph ố i chu ẩ n(skeness ≠ 0, kurtosis≠ 3) Tiến hành kiểm định Jarque – Bera, ta thu được kết quả:
Nhận giá trị p-value= 0.0103 > α= 0,01 Chấp nhận H0
Vậy phần dư tuân theo phân phối chuẩn với mức ý nghĩa 1%
Nhận giá trị p-value= 0.0103 < α= 0,05 Bác bỏ H0
Vậy phần dư không tuân theo phân phối chuẩn với mức ý nghĩa 5%
Nhận giá trị p-value= 0.0103 < α= 0,1 Bác bỏ H0
Vậy phần dư không tuân theo phân phối chuẩn với mức ý nghĩa 10%
Trang 15B KẾT LUẬN
Sinh viên Việt Nam mang trong mình sứ mệnh to lớn - là những trí thức tương lai, đóng góp chủ chốt cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thế kỷ
21 là thời đại bùng nổ của khoa học kỹ thuật và trí tuệ, đòi hỏi cần có thế hệ trẻ tài năng, sáng tạo, có khả năng tiếp thu nhanh chóng, thích nghi linh hoạt với nhịp sống hiện đại Họ chính là đại diện cho thế hệ tiên tiến, thế hệ mới
Bên cạnh kiến thức chuyên môn, mỗi sinh viên cần rèn luyện thói quen tốt và
kỹ năng sống cần thiết Kỹ năng quản lý tài chính là một trong những kỹ năng mềm quan trọng giúp sinh viên hoàn thiện bản thân trong bối cảnh đời sống ngày càng cao, tránh xa lối chi tiêu hoang phí
Nhằm góp phần xây dựng thói quen chi tiêu hợp lý cho sinh viên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát chi tiêu hàng tháng cơ bản của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, từ đó xác định mức chi tiêu trung bình và mức chi tiêu hợp lý nhất
Kết quả khảo sát cho thấy chi tiêu của sinh viên phụ thuộc chủ yếu vào hai khoản chính: giải trí và nhà ở Trong đó, chi tiêu cho giải trí có thể thay đổi linh hoạt tùy theo nhu cầu và khả năng tài chính của mỗi sinh viên Do chi phí nhà ở thường cố định và khó thay đổi, sinh viên có thể cân nhắc giảm chi tiêu cho hoạt động giải trí để tiết kiệm hoặc đáp ứng các nhu cầu khác Ngoài ra, việc làm thêm cũng là một giải pháp để sinh viên có thêm thu nhập trang trải chi phí cá nhân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình
Tuy nhiên, do số lượng mẫu khảo sát còn hạn chế, kết quả nghiên cứu có thể chưa đại diện cho toàn bộ sinh viên Nghiên cứu chỉ tập trung vào khảo sát chi tiêu của sinh viên thông qua mạng xã hội, do đó kết quả thu được có thể chưa chính xác và mang tính tổng quát thấp
Nếu khắc phục những hạn chế trên, nghiên cứu có thể cung cấp thông tin chi tiết và chính xác hơn về chi tiêu của sinh viên, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để giúp sinh viên quản lý tài chính hiệu quả
12