TÓM TẮTNghiên cứu về đề tài “Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp CủaSinh Viên Khối Ngành Kinh Tế Tại Thành Phố Hồ Chí Minh” nhằm xác địnhđược yếu tố nào là yếu tố gây ảnh hưởng đến ý
LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
- Sự phát triển của khởi nghiệp tại TP Hồ Chí Minh: Đây là địa điểm tập trung của nhiều nguồn lực và cơ hội kinh doanh Vì thế, nơi đây sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khởi động doanh nghiệp của sinh viên, sẽ có nhiều cơ hội để thu thập thông tin quan trọng về môi trường kinh doanh và địa điểm khởi động doanh nghiệp dẫn đường [CITATION Thà18 \l
Sinh viên là nhóm tiềm năng đóng vai trò quan trọng trong khởi nghiệp nhờ nguồn lực trẻ, sáng tạo và tiềm lực của họ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công trong khởi nghiệp của sinh viên có ý nghĩa trong việc thiết lập các điều kiện thuận lợi để họ nuôi dưỡng ý tưởng và khởi nghiệp thành công.
Hiểu rõ về những thách thức mà sinh viên khởi nghiệp phải đối mặt rất quan trọng đối với việc hỗ trợ và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của sinh viên Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khởi nghiệp của sinh viên giúp xác định các rào cản, năng lực và khó khăn mà họ gặp phải trên hành trình khởi nghiệp của mình.
- Góp phần xây dựng cho nền giáo dục và đào tạo: Nội dung nghiên cứu được có thể mang lại thông tin quý giá cho các trường đại học nhằm cải thiện chất lượng của các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên hiện nay [CITATION HàT19 \l
Để gia tăng cơ hội thành công cho sinh viên khởi nghiệp tại TP Hồ Chí Minh, cần hỗ trợ sinh viên nắm rõ hệ sinh thái khởi nghiệp tại đây, bao gồm các nguồn lực, cơ hội kinh doanh, quy định pháp lý, đối thủ cạnh tranh và xu hướng thị trường, giúp sinh viên chuẩn bị tốt và đưa ra các chiến lược thích hợp để nắm bắt cơ hội và ứng phó với những thách thức trong môi trường khởi nghiệp.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu có mục tiêu chung là tìm hiểu và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh, và từ đây nhóm cũng đề xuất những đánh giá, đề xuất ý kiến đóng góp nhằm khắc phục những điểm tồn đọng cũng như nâng cao những mặt tích cực trong ý định khởi nghiệp của sinh viên ở TP Hồ Chí Minh.
Muốn có những tiêu chí đã đặt ra phía trên, đề tài nghiên cứu lần này sẽ tập trung giải quyết vào những vấn đề mục tiêu cụ thể như sau:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên TP Hồ Chí Minh.
- Đo lường mức độ mà các yếu tố đó tác động tới.
- Kiểm định sự khác nhau giữa các yếu tố khi chúng tác động đến ý định khởi nghiệp.
- Đề nghị các giải pháp nhằm giải quyết và nâng cao được ý định khởi nghiệp của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Dựa vào các nghiên cứu đi trước, nhóm đã xác định được vấn đề nghiên cứu và đặt ra các nghi vấn:
- Các yếu tố nào tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh?
- Các yếu tố trên có mức độ tác động như thế nào đối với sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh?
- Các cá nhân sinh viên có sự khác biệt thế nào về ý định khởi nghiệp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh?
- Có thể đưa ra những giải pháp nào để thúc đẩy mong muốn khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh?
ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại
- Đối tượng khảo sát: sinh viên ở các trường đại học tại TP Hồ Chí Minh
Phạm vi không gian: các trường đại học công lập khu vực TP Hồ Chí Minh.
Phạm vi thời gian: dữ liệu để thực hiện đề tài được nhóm thu thập từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tìm kiếm tài liệu thứ cấp là nguồn thông tin hữu ích cho nghiên cứu Các nhà nghiên cứu có thể tham khảo sách báo uy tín, tài liệu khoa học để thu thập khái niệm, cơ sở lý luận, xác định giả thuyết và xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp với đề tài.
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp:
- Nghiên cứu định tính: Lập bảng câu hỏi khảo sát để tiến hành chọn mẫu và khảo sát các sinh viên khối ngành kinh tế, thu thập dữ liệu, mã hóa và đưa ra kết quả.
+ Xây dựng thang đo, thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
+ Xử lí và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS
Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Thông qua đề tài, nhóm góp phần đánh giá, xác định những yếu tố, điều chỉnh thang đo về ý định khởi nghiệp của các bạn sinh viên tại TP Hồ Chí Minh.
Ngoài các mục đích về khoa học, đề tài còn mang lại giá trị thực tiễn khi cung cấp thông tin hữu ích cho sinh viên TP Hồ Chí Minh đang có ý định khởi nghiệp.
Với kì vọng thành quả đề tài này của nhóm sẽ là tài liệu cho các trường đang giảng dạy về khối ngành kinh tế, cũng như các nhà đầu tư doanh nghiệp mới ngày càng tạo nhiều động lực và khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của các bạn trẻ, nâng cao nền kinh tế của đất nước Mong rằng kết quả nghiên cứu sẽ là bước đệm để hỗ trợ cho việc xây dựng kế hoạch và chiến lược đào tạo cho sinh viên, song song đó các bạn sinh viên khối ngành kinh tế sẽ hiểu rõ vai trò cũng như những yếu tố khi có ý định trong việc khởi nghiệp.
KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu này tập trung trình bày tổng quan những nội dung chính sau: mục đích, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, lý do và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và bố cục đề tài.
TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP
Việt Nam là một trong những nước có môi trường khởi nghiệp non trẻ nhưng nâng động bậc nhất châu Á Với động lực chính thúc đẩy nền kinh tế số của đất nước ta chính là một nền dân số trẻ, năng động và có trí thức, độ phủ mạng internet cao, cùng sự ủng hộ của Chính phủ, Việt Nam sẽ tiếp tục giữ vững vị thế là điểm đến hấp dẫn với cả nhà đầu tư lẫn công ty công nghệ, biến đất nước này trở thành cái nôi phát triển của những kỳ lân tiềm nâng [ CITATION Ghi19 \l 1033 ]
Quy mô doanh nghiệp Việt Nam đa dạng với tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số Mặc dù hoạt động gọi vốn và mở rộng quy mô kinh doanh diễn ra sôi nổi, chủ yếu đến từ nguồn đầu tư từ các tổ chức trong và ngoài nước, triển vọng kinh doanh khởi nghiệp vẫn chưa khả quan Từ năm 2016 đến 2020, tình hình khởi nghiệp tại Việt Nam phát triển mạnh, song vẫn còn những hạn chế cản trở sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.1.1 Khái niệm về khởi nghiệp
Doanh nghiệp mới sáng lập hoặc trong những giai đoạn đầu phát triển Không có độ dài thời gian cụ thể nào để xác định khi nào thì doanh nghiệp hết được gọi là khởi nghiệp, trừ khi doanh nghiệp không còn coi mình là khởi nghiệp nữa [ CITATION Dia20 \l
Thuật ngữ “khởi nghiệp” được hiểu là những dự án kinh doanh mang tính sáng tạo, có rủi ro và tăng trưởng cao, thường đòi hỏi một khoản tài trợ lớn từ bên ngoài Hầu hết, các nguồn vốn khởi nghiệp đến từ nguồn tích lũy cá nhân trong giai đoạn đầu tiên. Những người mới bắt đầu cũng có thể nhận được sự ủng hộ phi chính thức từ bạn bè và gia đình hoặc những người trong cuộc [CITATION Pri21 \l 1033 ]
2.1.2 Khái niệm về ý định khởi nghiệp
Trước hết phải làm việc với một thái độ tốt, tự chủ, độc lập, cũng như có sự sáng tạo, không ngừng có những sự đổi mới Đồng thời, phải có tinh thần chấp nhận rủi ro để tạo ra giá trị mới cho doanh nghiệp [ CITATION Van08 \l 1033 ] Ý định khởi nghiệp là một lời khẳng định sẽ thành lập, sở hữu một doanh nghiệp mới Ngoài sự khẳng định, cam kết bằng lời nói Được thể hiện qua việc xây dựng và lên kế hoạch để dựng nên một doanh nghiệp vào thời điểm nào đó trong tương lai Xuất phát từ những khái niệm đã nêu trên, nhóm nghiên cứu cho rằng ý định khởi nghiệp của sinh viên là khi có những ý tưởng mới, sinh viên sẽ có những dự định, xây dựng và thực hiện kế hoạch trong việc tạo lập doanh nghiệp để bản thân làm chủ trong tương lai [CITATIONKru03 \t \l 1066 ] [CITATION Placeholder6 \t \l 1066 ]
CÁC LÝ THUYẾT VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP
Nghiên cứu dựa vào hai lý thuyết chính theo đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp là Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) của Ajzen và Lý thuyết “Sự kiện khởi nghiệp” (The Entrepreneurial Event – SEE) của Shapero và Sokol [CITATION Ajz91 \t \l 1066 ] [CITATION Sha821 \t \l 1066 ]
2.2.1 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB)
Lý thuyết TPB của Ajzen [CITATION Ajz91 \n \t \l 1033 ] ra đời xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người ít có sự kiểm soát Thuyết hành vi dự định được tiếp tục phát triển và cải tiến từ Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action), đặt ra giả định rằng các loại hành vi khác nhau có thể được dự đoán với một độ chính xác khá cao hay giải thích cho sự khác biệt đáng kể trong các xu hướng hành vi để thực hiện các hành vi đó
Niềm tin và sự đánh giá Thái độ
Niềm tin quy chuẩn và động cơ
Niềm tin kiểm soát và sự dễ sử dụng
Hình 2.1: Thuyết hành vi dự định TPB (Nguồn: Ajzen [CITATION Ajz91 \n \t \l 1033 ] )
Xu hướng hành vi là một hàm bao gồm ba nhân tố:
Thái độ đối với hành vi (Attituade toward the Behavior - AB): Thái độ chỉ cảm giác của một cá nhân là thiện chí hoặc không thiện chí về các kết quả của hành vi cụ thể. Các yếu tố quyết định thái độ hành vi là kết quả của niềm tin đây là những giá trị kiến phát sinh từ hành động, Việc dự đoán được đo như là một khả năng của kết quả xảy ra nếu hành động được thực hiện và giá trị đo lường khả năng của kết quả khi nó xảy ra. Ajzen và Fishbein cho rằng những suy nghĩ không sẵn sàng nảy sinh trong tâm trí của một người thì không khả khả ảnh hưởng đến hành vi Vì vậy, một khía cạnh đặc biệt của phương pháp tiếp cận việc đo lường thái độ đối với hành vi theo Fishbein là những suy nghĩ về kết quả tích cực hay tiêu cực nổi bật nhất mà con người ta có thể suy nghĩ ngay khi có ý định tiến hành thực hiện một hành vi nào đó Đặt ra một ví dụ sau, khi các bậc phụ huynh là doanh nhân, họ đã thành đạt, có kinh nghiệm, thì việc họ rèn luyện, trau dồi kiến thức, kĩ năng cho con của họ sẽ tạo nên những đứa trẻ có sự tự tin, tích cực hơn với việc khởi nghiệp về sau này [ CITATION Ajz73 \l 1033 ]
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms – SR): Tức là kiến của những người xung quanh đại diện cho áp lực mà cá nhân cảm nhận từ những cảm nhận của người khác có tác động quan trọng về việc chấp nhận hay không chấp nhận về việc thực hiện hành vi. Được đo lường bởi các niềm tin chung về sự tham khảo bao gồm tính khả thi của những người tham khảo nắm giữ niềm tin chung và động lực của người thực hiện hành động để phù hợp với cảm nhận của người tham khảo Các ý kiến của những người xung quanh cũng dựa trên niềm tin nổi bật, được gội là ảnh hưởng quan trọng nghĩ rằng người trả lời nên hay không nên làm một hành vi cụ thể nào đó Ví dụ, những người từng gặp vô vàn những vấn đề khó khăn, trắc trở dẫn đến việc nhiều thất bại với ý định khởi nghiệp sẽ hay có xu hướng ngăn cản để con họ từ bỏ, hoặc tạo áp lực nặng nề, các chuẩn mực về sự thành công mà trong tương lai con cái họ phải đạt được [ CITATION Par07 \l 1033 ]
Nhận thức về khả năng kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control – PBC): Đề cập đến nhận thức của cá nhân sự dễ dàng hoặc khó khăn trong thực hiện hành vi Yếu tố nhận thức về khả năng kiểm soát hành vi có hai thành phần: yếu tố bên trong (đề cập sự tự tin và niềm tin về khả năng của mỗi người nhằm thực hiện hành vi) và yếu tố bên ngoài (tài chính, môi trường, thời gian, nguồn lực, …) La Barbera và Ajzen cho rằng yếu tố kiểm soát hành vi có tác động trực tiếp và dẫn đến xu hướng thực hiện hành vi Nếu con người có thể nhận thức chính xác về mức độ kiểm soát của mình, thì hành vi có thể được dự báo thông qua khả năng kiểm soát hành vi [ CITATION LaB21 \l 1033 ]
2.2.2 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp (The Entrepreneurial Event – SEE)
Sau nhiều lần tìm hiểu và đúc kết, nhóm đã quyết định tham khảo và dựa theo mô hình sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol [CITATION Sha821 \n \t \l 1066 ] Đây là một trong những mô hình điển hình nhất nghiên cứu về khởi nghiệp sẽ ảnh hưởng từ đâu Tuy là mô hình gần như cổ nhất nhưng tính ứng dụng của nó lại được áp dụng khá nhiều vào thực tế đến tận ngày nay Khi tìm hiểu, nhóm đã thấy lý thuyết này thể hiện được các yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp gồm hai yếu tố chính là cá nhân và thái độ Hai yếu tố này là những yếu tố tiên quyết trong ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp và chúng được thể hiện rõ qua hai nhóm yếu tố nhỏ hơn là yếu tố hoàn cảnh và mong muốn Ngoài ra còn có một yếu tố để tạo thành điều kiện đủ để khởi nghiệp mà nhóm đã tìm thấy được đó là tính khả thi khởi nghiệp [CITATION Sha821 \t \l 1066 ]
Hình 2.2:Thuyết sự kiện khởi nghiệp – SEE.
Yếu tố hoàn cảnh (Situational Factors)
Khi dựa vào mô hình nghiên cứu của Shapero và Sokol [CITATION Sha821 \n \t \l
1066 ] thấy được điều ảnh hưởng trực tiếp cũng như mạnh mẽ nhất đến yếu tố cá nhân là yếu tố hoàn cảnh Hoàn cảnh gia đình, giáo dục, kinh tế, là những yếu tố chủ chốt để làm nên một con người có ý định khởi nghiệp mạnh mẽ hay không Hầu hết khi đã quen với trạng thái hiện tại, chúng ta đều không muốn hoặc không dám thay đổi chúng Yếu tố hoàn cảnh còn chia làm hai nhóm chính là yếu tố hoàn cảnh tích cực như: được gia đình ủng hộ, sự tin tưởng, thăng tiến, thuận lợi về kinh tế, và ngược lại là nhóm yếu tố hoàn
Thay đổi trong công việc
Cảm nhận về mong muốn
Nhân tố đẩy tiêu cực
Không thỏa mãn trong công việc
Cảm nhận về tính khả thi Sự kiện khởi nghiệp Không phù hợp
Có nguồn tài trợ cảnh tài chính
Có khách hàng Nhân tố đẩy tích cực Được đề nghị hợp tác bởi bạn bè, đồng nghiệp cảnh tiêu cực: gia đình không ủng hộ, không tin tưởng, dặm chân tại chỗ, khó khăn kinh tế,
Ngoài yếu tố hoàn cảnh, ý định khởi nghiệp còn chịu ảnh hưởng bởi yếu tố mong muốn và khả thi Đây là những yếu tố quan trọng xuất phát từ thái độ của mỗi cá nhân, thể hiện sự quyết tâm theo đuổi đam mê, thích nghi với hoàn cảnh và nỗ lực nghiêm túc cho sự nghiệp Sự kết hợp của ba yếu tố (hoàn cảnh, mong muốn, khả thi) là nền tảng để khởi nghiệp hình thành thành công.
Là một trong “bộ ba quyền lực” của khởi nghiệp, yếu tố cảm nhận về mong muốn của bản thân cho ta thấy được con người này họ có ước mơ, có hoài bão, có ước muốn về khởi nghiệp kinh doanh của họ Trở thành một con người có mong muốn rõ ràng và đi theo nó tới cùng rất khó thấy được ở các giới trẻ hiện nay, đặc biệt là các bạn sinh viên đang ngồi ghế nhà trường hoặc vừa mới tốt nghiệp, đang còn mông lung về tương lai phía trước
Muốn có được sự khao khát mong muốn khởi nghiệp thì xã hội xung quanh nói chung và gia đình các cá nhân nói riêng phải nhận thức đúng về giá trị của khởi nghiệp.Phải cho những doanh nghiệp trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên khi khởi nghiệp một vị trí xứng đáng mà họ đáng lẽ ra được đứng ở vị trí đó Ngoài ra từ phía các bạn sinh viên khởi nghiệp cũng phải thể hiện được sự khát khao mong muốn khởi nghiệp của mình, sự tin tưởng, sáng tạo, tự chủ, cho những người xung quanh thấy ta “dám nghĩ, dám làm,dám đi theo tới cùng” với ý định khởi nghiệp của mình [ CITATION Uan20 \l 1033 ]
Khi đã nói về yếu tố hoàn cảnh cũng như về sự mong muốn khát khao khởi nghiệp, ta cũng thấy được sự nhận thức về tính khả thi trong khởi nghiệp quan trọng không kém Yếu tố hoàn cảnh cá nhân và mong muốn khởi nghiệp là hai yếu tố thúc đẩy con người ta đi từ ý định khởi nghiệp đến quyết định khởi nghiệp Riêng về yếu tố tính khả thi khởi nghiệp nó giúp ta xem xét lại ý tưởng, đường hướng, tình hình thực tế khởi nghiệp của ta có khả năng thực hiện hay không Hay nói cách khác, tính khả thi cho ta những cảnh giác nhất định khi khởi nghiệp [ CITATION Uan20 \l 1033 ]
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm nhận thấy mô hình lý thuyết về ý định khởi nghiệp được đánh giá cao, xác thực chặt chẽ và được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp có thể thay đổi theo thời gian Song, "bộ ba quyền lực" bao gồm năng lực cá nhân, môi trường xã hội và điều kiện thuận lợi vẫn luôn có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Do đó, nhóm đã lựa chọn mô hình này làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của mình.
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh khởi nghiệp, gia đình và bạn bè đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hỗ trợ tinh thần và vật chất Ở Châu Á, văn hóa khởi nghiệp tập trung vào làm việc nhóm để hỗ trợ lẫn nhau Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam mang đậm tính chuẩn chủ quan, ảnh hưởng đến nhận thức và hành động của cá nhân Là một quốc gia với truyền thống gia đình sâu sắc, tính độc lập của người Việt Nam có phần thấp hơn so với một số nước phương Tây.
Pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là tổng hợp các quy định, cơ chế, chính sách và cách thức can thiệp từ góc độ Nhà nước để hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, qua đó thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này Tổng thể các biện pháp về thể chế pháp luật, tài chính và phi tài chính nhằm giúp doanh nghiệp thành lập, quản trị doanh nghiệp [ CITATION Ede16 \l 1033 ]
Từ đó ta có giả thuyết H1 như sau:
H1: Hỗ trợ khởi nghiệp ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh theo cùng hướng
Nhận thức khả thi biểu thị mức độ hiểu biết của cá nhân về mục tiêu khởi nghiệp, khả năng quản lý, giảm thiểu rủi ro trong quá trình hành động cùng niềm tin xây dựng thương hiệu cá nhân cho ý tưởng khởi nghiệp Khi khởi nghiệp được coi là quyết định cá nhân, ý định khởi nghiệp thường giảm sút Tính khả thi đóng vai trò là động lực quan trọng, giúp sinh viên tự tin hiện thực hóa ý tưởng Các yếu tố liên quan đến tính khả thi ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.
Từ đó, ta có giả thuyết H2 như sau:
H2: Nhận thức về khả thi ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP.HCM theo cùng hướng.
Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp Để có được thành công, nếu biết cách sử dụng những nguồn lực đó thì môi trường giáo dục tinh thần cũng quan trọng không kém Vì chính nó là nhân tố bên ngoài ảnh hưởng gần như mạnh nhất để thúc đẩy tinh thần và ý chí khởi nghiệp Có một môi trường chất lượng đòi hỏi những chương trình kiến thức, bài giảng và các hoạt động trải nghiệm cần phải truyền tải đến sinh viên một cách chỉnh chu nhất Nhiều nghiên cứu thự hiện đã kiểm tra và khẳng định rằng môi trường giáo dục tạo đà tinh thần khởi nghiệp cung cấp cho sinh viên cơ hội tiếp xúc với các kiến thức và kỹ năng quan trọng để phát triển tinh thần khởi nghiệp, để họ có thể thực hiện vai trò doanh nghiệp trong tương lai. Điều này giúp họ chuẩn bị và tự động hơn trong việc đối mặt với thách thức của thế giới kinh doanh trong thời gian tới, sinh viên có thể mở doanh nghiệp khi họ đã tích đầy đủ kiến thức cơ sở về quản lý trong kinh doanh Do vậy, môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng, là nhân tố bên ngoài ảnh hưởng nhât đối với kế hoạch khởi nghiệp của sinh viên [ CITATION Aro111 \l 1033 ]
Từ đây, ta rút ra được giả thuyết H3 như sau:
Đặc điểm tính cách của sinh viên ngành kinh tế tại TP.HCM có tác động đến ý định khởi nghiệp của họ Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp, bao gồm các hoạt động, chương trình đào tạo và giáo viên khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các đặc điểm tính cách này Nó bồi dưỡng đam mê, sự tự tin, hướng đến mục tiêu và tính bền bỉ, tất cả đều là các yếu tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp và thành công trong doanh nghiệp.
Tính cách của con người được phản ánh qua các đặc điểm cá nhân Tính cách là yếu tố cần thiết đối với ý định khởi nghiệp kinh doanh [CITATION Shaver1991 \l 1066 ]
Không giống với Franke và Lüthje, có một lập luận khác từ Robinson, Shaver và Wrightsman (eds) [CITATION Shaver1991 \n \t \l 1066 ], đặc điểm tính cách liên quan đến ý định khởi nghiệp thông qua ba khía cạnh: nhu cầu thành công; quỹ tích kiểm soát nội bộ và chấp nhận rủi ro Cụ thể hơn như sau: Nhu cầu về thành công: thể hiện những kỳ vọng thành công và hoài bão của người có ý định khởi nghiệp Yếu tố này được xem là đáng tin cậy vì dự đoán khá tốt cho ý định khởi nghiệp Quỹ tích kiểm soát nội bộ: phản ánh niềm tin của cá nhân về khả năng kiểm soát các hoạt động kinh doanh và kết quả của chúng Khi quỹ tích nội bộ được kiểm soát cao, những người có tinh thần chấp nhận rủi ro sẽ có cơ hội trở thành một doanh nhân cao hơn Chấp nhận rủi ro: nói về việc có khả năng, có tinh thần đối mặt và chấp nhận các thiệt hại, tổn thất có thể xảy ra do rủi ro tạo nên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh khởi nghiệp Theo kết quả nghiên cứu của Wongnaa và Seyram, đã chỉ ra yếu tố Đặc điểm tính cách có tác động lên ý định khởi nghiệp của họ [ CITATION Fra04 \l 1033 ] [CITATION Shaver1991 \l 1066 ] [ CITATION Won14 \l
Theo đó, ta có giả thuyết H4 như sau:
H4: Đặc điểm tính cách có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP.HCM theo cùng hướng
Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp Khi bước chân vào khởi nghiệp, nhiều sinh viên vật lộn với việc tìm kiếm nguồn tài chính để hỗ trợ cho dự án của họ Nếu khả năng tiếp cận được nguồn tài chính cao thì khả năng khởi nghiệp cũng sẽ cao Theo kết quả nghiên cứu của Wongnaa và Seyram
[CITATION Won14 \n \t \l 1033 ], cũng như của Franke và Lüthje [CITATION Fra04 \n \t \l 1033 ] đã chỉ ra yếu tố Tiếp cận tài chính có tác động lên kế hoạch khởi nghiệp của sinh viên Theo đó, ta có giả thuyết H5 như sau:
H5: Tiếp cận tài chính có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP.HCM theo cùng hướng
Thái độ với hành vi khởi nghiệp
Giả thuyết về thái độ với hành vi khởi nghiệp phản ánh sự tích cực hoặc tiêu cực, ủng hộ hoặc phản đối thông qua những đánh giá của một cá nhân về một hành vi dự định thực hiện[CITATION Ajz91 \l 1033 ] Một người có dự định lập nghiệp sẽ đưa ra các nhận xét, có thể là các nhận xét tốt, hoặc nhận xét không tốt Theo Carayannis, Evans và Hanson
[CITATION CarayannisEvansHansone2003 \n \t \l 1066 ], thái độ đối với hành vi kinh doanh được đo lường trên hai khía cạnh: (1) Các lợi thế cá nhân khi trở thành doanh nhân (2) có đóng góp cho xã hội khi là doanh nhân Phần lớn những nghiên cứu đánh giá thái độ dựa trên phương diện cá nhân của người có ý muốn khởi nghiệp Nghiên cứu của Liủỏn và Chen [CITATION LinanChen2004 \n \t \l 1066 ] đó đỏnh giỏ ý định kinh doanh dựa trên nền tảng giáo dục tâm lý kinh doanh, đồng thời thái độ đối với hành vi trong kinh doanh được đo lường thông qua 4 biến: (1) Trở thành một doanh nhân có thể mang lại nhiều lợi ích như khả năng quản lý, quản trị, kinh nghiệm phong phú để ứng dụng trong kinh doanh, (2) Trở thành doanh nhân không đồng nghĩa với việc chỉ là một nhân viên, (3) chọn được nghề nghiệp yêu thích, (4) có được cảm giác thoả mãn ngay sau khi tốt nghiệp; nghiên cứu của Karali [CITATION Karali2013 \n \t \l 1066 ] về ảnh hưởng của các phương pháp giảng dạy kinh doanh lên ý định kinh doanh của sinh viên các trường đại học ở TP Hồ Chí Minh đo lường thái độ đối với hành vi kinh doanh bằng 4 biến: (1) là một doanh nhân có ưu thế hoặc bất lợi, (2) phù hợp với nghề làm doanh nhân, (3) khi có sức lực và thời gian sẽ trở thành một doanh nhân, (4) tự đáp ứng được những nhu cầu của bản thân Nhóm muốn biết thái độ đối với hành vi kinh doanh của sinh viên TP.
Hồ Chí Minh nên được đo lường từ khía cạnh cá nhân của người có ý định kinh doanh dựa trờn sự tham khảo từ Liủỏn và Chen [CITATION LinanChen2004 \n \t \l 1066 ], Karali[CITATION Karali2013 \n \t \l 1066 ], kết hợp tâm lí xã hội giống như Carayannis, Evans và Hanson [CITATION CarayannisEvansHansone2003 \n \t \l 1066 ] Do đó, giả thuyết H6 được đề nghị là:
H6: Thái độ với hành vi khởi nghiệp tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TPHCM theo cùng hướng
Hình 2.3:Mô hình nghiên cứu
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định tính Đề xuất mô hình nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng Thang đo chính thức
Loại các biến hệ số tương quan với biến tổng nhỏ
Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Cronbach’s
THANG ĐO
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên được dựa trên thang đo Rensis Likert, được điều chỉnh thích hợp với nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên bằng nghiên cứu định tính với phương pháp thảo luận nhóm.
Thực hiện khảo sát 30 sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh cho nghiên cứu định lượng sơ bộ Từ thu thập dữ liệu, nhóm đã có thể đưa ra nhận xét về nội dung và biểu thức của thang đo nháp Dựa trên phản hồi các khảo sát sơ bộ, nhóm hoàn thiện thang đo chính thức Nhiệm vụ của việc nghiên cứu định lượng sơ bộ này là để xác định mức độ hiểu các câu hỏi trong khảo sát của các đánh giá viên (nhận xét mặt hình thức để đưa ra các điều chỉnh phù hợp về ngôn từ, ngữ pháp; đảm bảo các câu hỏi truyền đạt đúng ý nghĩavà không bị nhiễu gây khó khăn cho các đánh giá viên) và đánh giá độ tin cậy của các biến quan sát với thang đo Likert 5 (1- Hoàn toàn không đồng ý, 2-
Loại các biến có trọng số nhân tố nhỏ.
Kiểm tra yếu tố trích được. Điều chỉnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu.
Kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy.
Kiểm tra độ phù hợp của mô hình.
Kiểm tra và kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy.
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình hồi quy
Viết báo cáo nghiên cứu
Để tăng độ tin cậy cho bảng câu hỏi, nhóm nghiên cứu đã sử dụng thang đo Likert (1- Hoàn toàn không đồng ý, 2-
Bảng 3.1:Thang đo yếu tố Hỗ trợ khởi nghiệp (HT)
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
HT1 Gia đình sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi
HT2 Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi
HT3 Những người thân cận với tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi
HT4 Chính phủ có các chính sách khuyến khích sinh viên khởi nghiệp
Bảng 3.2: Thang đo yếu tố nhận thức khả thi (NT)
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
NT1 Bạn bè tin tưởng thành công nếu khởi nghiệp kinh doanh
NT2 Khởi nghiệp kinh doanh khá dễ dàng với bạn
NT3 Khởi nghiệp kinh doanh là nơi tốt nhất để tận dụng lợi thế trí thức của bạn
NT4 Bạn có thể phát triển được các dự án kinh doanh
NT5 Bạn có đủ khả năng trở thành một doanh nhân
Bảng 3.3:Thang đo yếu tố môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp (MT)
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
MT1 Nhà trường cung cấp những kiến thức cần thiết về khởi nghiệp
MT2 Chương trình học chính ở trường trang bị cho tôi đủ khả năng để khởi nghiệp
Trường tôi thường tổ chức những hoạt động định hướng về khởi nghiệp dành cho sinh viên
MT4 Nhà trường phát triển kỹ năng khởi nghiệp của tôi
Bảng 3.4:Thang đo yếu tố đặc điểm tính cách (TC)
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
TC1 Bạn có xu hướng chọn những nghề nghiệp đòi hỏi sự khám phá, sáng tạo
TC2 Bạn coi kinh doanh là thú vị, vì thách thức khả năng của bạn
TC3 Bạn dám đối mặt trở ngại trong kinh doanh
TC4 Bạn dám chấp nhận rủi ro trong kinh doanh
TC5 Bạn có đủ năng lực để quản lý doanh nghiệp
Bảng 3.5:Thang đo yếu tố tiếp cận tài chính (TCTC)
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
TCTC1 Tôi có thể vay mượn tiền bạn bè, người thân để khởi nghiệp
TCTC2 Tôi có khả năng tích lũy vốn (nhờ tiết kiệm, làm thêm, )
TCTC3 Tôi có thể huy động vốn từ những nguồn vốn khác (ngân hàng, quỹ tín dụng, )
Bảng 3.6:Thang đo yếu tố thái độ đối với hành vi khởi nghiệp (TD)
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
TD1 Là một doanh nhân có lợi hơn bất lợi
TD2 Bạn cho rằng nghề doanh nhân là hấp dẫn
TD3 Bạn sẽ trở thành doanh nhân khi có cơ hội
TD4 Là một doanh nhân sẽ cho phép thỏa mãn các đòi hỏi của bản thân
TD5 Là một doanh nhân sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội
Bảng 3.7:Thang đo yếu tố ý định khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế (KN)
Ký hiệu biến Biến phụ thuộc Nguồn gốc thang đo
KN1 Tôi luôn xác định sẽ lập một công ty trong tương lai
KN2 Tôi sẽ cố gắng để công ty tôi sớm được thành lập
KN3 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty riêng
KN4 Sau khi tốt nghiệp trường này, tôi sẽ tự mình kinh doanh
KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ
Phiếu khảo sát đã được nhóm gửi đi bẳng hình thức trực tuyến (Google survey) cũng như trực tiếp tại một số trường đại học có các ngành kinh tế tại khu vực TP.HCM. Với số lượng phiếu khảo sát mà nhóm nhận về được là 302 phiếu và chỉ có 250 phiếu đáp ứng được yêu cầu tối thiểu về kích thước mẫu cho nghiên cứu.
Dưới đây là chi tiết đặc điểm cá nhân của mẫu khảo sát dựa trên yếu tố giới tính và sinh viên năm mấy Chúng ta sẽ phần nào nhận biết sơ bộ về yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến việc khởi nghiệp hay không Các số liệu sẽ được trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1:Thống kê thông tin cá nhân của mẫu khảo sát
Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % lũy kế Valid
Nguồn: kết quả khảo sát và tính toán của nhóm
Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % lũy kế
Nguồn: kết quả khảo sát và tính toán của nhóm
Hình 4.1: Biểu đồ mô tả thông tin cá nhân
Bảng 4.1 và Hình 4.1 đã thể hiện những thống kê mô tả về thông tin cá nhân của
250 đối tượng được khảo sát có phiếu trả lời hợp lệ Qua bảng 4.1, nhóm có một số nhận xét như sau:
- Tỷ lệ chênh lệch giới tính giữa nữ và nam không quá lớn Nam chiếm tỷ lệ 44.4%, nữ chiếm 55.6% Điều này cho thấy dù bạn là nam hay nữ đều có thể khởi nghiệp theo ý chí, mong muốn của mình
- Đối với tỷ lệ sinh viên năm mấy ta có thể thấy sinh viên năm 2 nổi trội hơn hẵn Năm
1 chiếm 17.6%, năm 3 chiếm 11.6%, năm 4 chiếm 24.8%, đặc biệt là sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ lên tới 46.0%.
Kết quả khảo sát đã đạt mục đích đề ra Các câu trả lời thu được phản ánh đúng hiểu biết và thái độ của người tham gia, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân tích định lượng Từ đó, nhóm nghiên cứu得出结论 rằng mẫu khảo sát có tính đại diện khá cao so với tổng thể đối tượng được khảo sát, khẳng định tính phù hợp của các câu hỏi và yếu tố được đưa vào trong thiết kế mẫu khảo sát.
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO
4.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá Để đảm bảo tính phù hợp của các biến quan sát và tiêu chuẩn cho phân tích EFA tiếp theo, nhóm đã sử dụng SPSS để kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức Các biến quan sát được đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha, với giá trị tối thiểu là 0.6 Tương quan biến tổng tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 và số lượng biến quan sát tối thiểu phải là 3 Các hệ số phân tích được tóm tắt trong Bảng 4.2:
Bảng 4.2: Tóm tắt hệ số phân tích
Biến quan sát Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha:0.608 có sự ủng hộ của gia đình trong quyết định khởi nghiệp của tôi
.540 399 có sự ủng hộ của bạn bè trong quyết định khởi nghiệp của tôi
.417 518 có sự ủng hộ của người quan trọng trong quyết định khởi nghiệp của tôi
.479 471 có sự ủng hộ khởi nghiệp từ phía nhà nước 151 689
Niềm tin thành công của bạn bè dành cho tôi 410 755 Đối với bạn khởi nghiệp là dễ dàng 486 731
Chỉ có khởi nghiệp mới sử dụng được hết kiến thức của bạn 789 605
Có kiến thức xây dựng dự án kinh doanh 197 814
Bạn có khả năng thành công cao khi khởi nghiệp 799 601
Cung cấp kiến thức về khởi nghiệp từ phía nhà trường 634 751
Trang bị kiến thức từ nhà 611 763 trường đủ khả năng cho bạn khởi nghiệp
Tổ chức thường xuyên những hoạt động liên quan đến khởi nghiệp 598 769
Phát triển được các kỹ năng khởi nghiệp do nhà trường tạo nên
Ngành nghề bạn muốn lựa chọn thiên về khám phá và sáng tạo
Thấy thú vị với những điều gây thách thức với bạn 407 555
Dám đối mặt với thử thách
Dám chấp nhận rủi ro với lựa chọn của mình 205 652
Năng lực của bạn đủ để điều hành doanh nghiệp 351 584
Sẵn sàng vay mượn từ người thân bạn bè để khởi nghiệp
Có nguồn vốn tích lũy từ trước 641 631
Sẵn sàng huy động vốn từ những nguồn vốn khác 565 719
Có lợi hơn khi làm doanh 366 578 nhân
Nghề Doanh nhân rất hấp dẫn với bạn 517 508
Làm doanh nhân khi có cơ hội 510 502
Thõa Mãn những nhu cầu của bạn khi làm doanh nhân 236 643
Sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội nếu bạn là doanh nhân 300 609
Xác định lập một công ty trong tương lai 788 761
Cố gắng thành lập công ty
Nghiêm túc trong việc thành lập công ty 528 872
Tự mình kinh doanh khi tốt nghiệp 799 757
Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu
Total 250 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Theo như kết quả nghiên cứu bằng phương pháp định lượng, được thực hiện bằng phương pháp khảo sát trên 302 sinh viên ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh và có 250 phiếu khảo sát đo điều hợp lệ
4.2.3 Kết quả nghiên cứu thang đo
Hỗ trợ khởi nghiệp (HT)
“Hỗ trợ khởi nghiệp” trong mô hình nghiên cứu của nhóm được đo lường bằng 4 nhân tố từ HT1 đến HT4, với hệ số Cronbach’s Alpha thể hiện 0.608, lớn hơn với hệ số chuẩn 0.6 (0.608 > 0.6) Từ đây, ta có thể thấy độ tin cậy của 4 biến quan sát này là hợp lệ Cho nên toàn bộ các biến quan sát thuộc thang đo này đáp ứng đủ các yêu cầu cho các phân tích tiếp theo và có thể duy trì để phân tích EFA
Bảng 4.4: Độ tin cậy của thang đo Hỗ trợ khởi nghiệp
Nhận thức tính khả thi (NT)
“Nhận thức tính khả thi” trong mô hình nghiên cứu của nhóm đánh giá và đo lường bằng 4 nhân tố từ NT1 đến NT5, với hệ số Cronbach’s Alpha thể hiện 0.760, lớn hơn với hệ số chuẩn 0.6 (0.760 > 0.6) Từ đây, ta có thể thấy độ tin cậy của 4 biến quan sát này là hợp lệ Cho nên toàn bộ các biến quan sát thuộc thang đo này đáp ứng đủ các yêu cầu cho các phân tích tiếp theo và có thể duy trì để phân tích EFA
Bảng 4.5: Độ tin cậy Nhận thức khả thi
Scale Variance if Item Deleted
Môi trường giáo dục (MT)
Nhân tố “môi trường giáo dục” trong mô hình nghiên cứu của nhóm được đánh giá và đo lường bằng 4 nhân tố từ MT1 đến MT4, với hệ số Cronbach’s Alpha thể hiện 0.806, lớn hơn với hệ số chuẩn 0.6 (0.806 > 0.6) Từ đây, ta có thể thấy độ tin cậy của 4 biến quan sát này là hợp lệ Cho nên tất cả các biến quan sát thuộc thang đo này đều đủ điều kiện cho các phân tích tiếp theo và có thể giữ lại để phân tích EFA
Bảng 4.6: Độ tin cậy Môi trường giáo dục
Scale Variance if Item Deleted
Đặc điểm tính cách (TC)
Nhân tố "đặc điểm tính cách" được đo lường thông qua 4 biến quan sát TC1 đến TC5, có độ tin cậy được đánh giá bằng hệ số Cronbach's Alpha Kết quả cho thấy hệ số Alpha là 0,623, lớn hơn giá trị chuẩn 0,6 (0,623 > 0,6) Do đó, độ tin cậy của các biến quan sát này đạt mức hợp lệ Toàn bộ các biến quan sát thuộc thang đo này đáp ứng đủ yêu cầu cho các phân tích tiếp theo, bao gồm cả phân tích EFA (Phân tích nhân tố khám phá).
Bảng 4.7: Độ tin cậy Đặc điểm tính cách
Scale Variance if Item Deleted
Tiếp cận tài chính (TCTC)
Nhân tố “tiếp cận tài chính” trong mô hình nghiên cứu của nhóm được đánh giá và đo lường bằng 4 nhân tố từ HT1 đến HT4, với hệ số Cronbach’s Alpha thể hiện 0.764, lớn hơn với hệ số chuẩn 0.6 (0.764 > 0.6) Từ đây, ta có thể thấy độ tin cậy của 4 biến quan sát này là hợp lệ Cho nên toàn bộ các biến quan sát thuộc thang đo này đáp ứng đủ các yêu cầu cho các phân tích tiếp theo và có thể duy trì để phân tích EFA
Bảng 4.8: Độ tin cậy Tiếp nhận tài chính
Scale Variance if Item Deleted
Thái độ với việc khởi nghiệp (TD)
Nhân tố “thái độ với việc khởi nghiệp” trong mô hình nghiên cứu của nhóm được đánh giá và đo lường bằng 4 nhân tố từ HT1 đến HT4, với hệ số Cronbach’s Alpha thể hiện 0.625, lớn hơn với hệ số chuẩn 0.6 (0.625 > 0.6) Từ đây, ta có thể thấy độ tin cậy của 4 biến quan sát này là hợp lệ Cho nên toàn bộ các biến quan sát thuộc thang đo này đáp ứng đủ các yêu cầu cho các phân tích tiếp theo và có thể duy trì để phân tích EFA
Bảng 4.9: Độ tin cậy Thái độ với công việc
Scale Variance if Item Deleted
Ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP.HCM (KN)
Nhân tố “ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh” trong mô hình nghiên cứu của nhóm được đánh giá và đo lường bằng 4 nhân tố từ HT1 đến HT4, với hệ số Cronbach’s Alpha thể hiện 0.847, lớn hơn với hệ số chuẩn 0.6 (0.847 > 0.6) Từ đây, ta có thể thấy độ tin cậy của 4 biến quan sát này là hợp lệ Cho nên toàn bộ các biến quan sát thuộc thang đo này đáp ứng đủ các yêu cầu cho các phân tích tiếp theo và có thể duy trì để phân tích EFA
Bảng 4.10: Độ tin cậy Ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP.HCM
Scale Variance if Item Deleted
Nhân tố "ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh" được đo lường thông qua 4 biến quan sát (HT1 đến HT4) có hệ số Cronbach's Alpha là 0,847, lớn hơn hệ số chuẩn 0,6, chỉ ra độ tin cậy của các biến này là hợp lệ Do đó, các biến thuộc thang đo này đáp ứng yêu cầu cho các phân tích tiếp theo và có thể được sử dụng để tiến hành phân tích EFA.
PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
Dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập các nhân tố có ý nghĩa hơn Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với nhau Điều này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên cứu.
4.3.1 Phân tích yếu tố khám phá các biến độc lập
Sau khi thực hiện phân tích về hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, kết quả thể hiện 24 biến quan sát của 6 thành phần đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh đủ yêu cầu về mức độ tin cậy Thế nên, ta sẽ cho 24 biến quan sát của thang đo này tiếp tục phân tích EFA.
Bảng 4.11:Kết quả kiểm định KMO và Barlett biến độc lập
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.590
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị chi bình phương 999.502 df 28
Sig – mức ý nghĩa quan sát 0.000
Nguồn: xử lý dữ liệu khảo sát của nhóm
Với giá trị KMO của kiểm định là 0.590 > 0.5, phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp Giá trị Sig của kiểm định Bartlett’s là 0.000 < 0.005, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau tổng thể
Kaiser Normalization a a Rotation converged in 4 iterations.
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của nhóm
Bảng 4.12:Kết quả phân tích EFA các biến độc lập
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Rotation Sums ofSquared Loadings
Qua phân tích EFA đã giữ lại được 8 biến quan sát Kết quả thể hiện còn 3 yếu tố chính với tổng phương sai trích 66.154 %, tức là khả năng sử dụng 3 yếu tố này để giải thích cho 8 biến quan sát là 66.154% (>50%), 3 yếu tố này được mô tả như sau:
Yếu tố thứ nhất được đo lường bằng 3 biến quan sát bao gồm:
- Niềm tin thành công của bạn bè dành cho tôi
- Chỉ có khởi nghiệp mới sử dụng được hết kiến thức của bạn
- Bạn có khả năng thành công cao khi khởi nghiệp
Các yếu tố thành phần này được đo lường về nhận thức của các bạn sinh viên khối ngành kinh tế khi khởi nghiệp cũng như niềm tin của bạn và những người xung quanh bạn về việc khởi nghiệp Biến có tên là Nhận thức khả thi, kí hiệu NT Yếu tố này có giá trị Eigenvalues = 2.580 > 1 và giải thích được 32.246% phương sai.
Yếu tố thứ hai được đo lường bằng 2 biến quan sát gồm:
- Ngành nghề bạn muốn lựa chọn thiên về khám phá và sáng tạo
- Năng lực của bạn đủ để điều hành doanh nghiệp
Yếu tố "Đặc điểm tính cách" được công nhận là quan trọng trong khởi nghiệp kinh doanh Biến TC đại diện cho yếu tố này, có giá trị Eigenvalue là 1.485 và giải thích được 18.559% phương sai Điều này cho thấy tính cách có ý nghĩa không kém các yếu tố khác như nguồn vốn hay môi trường trong quá trình khởi nghiệp.
Yếu tố thứ ba được đo lường bằng 3 biến quan sát gồm:
- Nghề Doanh nhân rất hấp dẫn với bạn
- Làm doanh nhân khi có cơ hội
- Sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội nếu bạn là doanh nhân
Yếu tố cuối cùng này đo lường về thái độ của các bạn sinh viên khi khởi nghiệp. Biến này thể hiện được thái độ của các bạn sinh viên khi có ý định khởi nghiệp Biến có tên là Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, kí hiệu TD Yếu tố này có giá trị Eigenvalues=1.228 và giải thích được 15.349% phương sai.
4.3.2 Phân tích yếu tố khám phá biến phụ thuộc
Kiểm định KMO là 0.668 > 0.5 và Sig của kiểm định Bartlett’s = 0.000 < 0.05, như vậy giữa các biến quan sát có các mối quan hệ đủ điều kiện phân tích yếu tố khám phá
Bảng 4.13:Kiểm định KMO và Bartlett’s Test
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.668
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị chi bình phương 942.836 df 6
Sig – mức ý nghĩa quan sát 0.000 Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của nhóm(2023)
Các yếu tố rút ra có hệ số tải yếu tố đều lớn hơn 0.5 Hệ số tải đều đạt, các biến trong cùng một nhóm đều tải trung bình yếu tố mà nó đo lường.
Bảng 4.14:Kết quả phân tích yếu tố biến phụ thuộc
Biến quan sát Hệ số tải yếu tố
Xác định lập một công ty trong tương lai 0.915
Cố gắng thành lập công ty 0.921
Nghiêm túc trong việc thành lập công ty 0.787
Tự mình kinh doanh khi tốt nghiệp 0.688
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của nhóm
Những yếu tố thành phần này đo lường về yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nên có tên là Ý định khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế, kí hiệu KN.
Sau khi thực hiện phân tích yếu tố khám phá EFA, ta tóm tắt định nghĩa các yếu tố trong bảng 4.8 dưới đây
Bảng 4.15: Bảng tóm tắt các nhóm yếu tố sau phân tích EFA
TT Yếu tố Các biến quan sát Loại
Niềm tin thành công của bạn bè dành cho tôi
Chỉ có khởi nghiệp mới sử dụng được hết kiến thức của bạn
Bạn có khả năng thành công cao khi khởi nghiệp Độc lập
Ngành nghề bạn muốn lựa chọn thiên về khám phá và sáng tạo
Năng lực của bạn đủ để điều hành doanh nghiệp Độc lập
Nghề Doanh nhân rất hấp dẫn với bạn Làm doanh nhân khi có cơ hội
Sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội nếu bạn Độc lập
Thái độ đối với hành vi khởi là doanh nhân
Xác định lập một công ty trong tương lai
Cố gắng thành lập công ty Nghiêm túc trong việc thành lập công ty
Tự mình kinh doanh khi tốt nghiệp
Tổng số lượng biến quan sát độc lập: 8
Tổng số lượng biến phụ thuộc: 4
Nguồn: tổng hợp của nhóm
PHÂN TÍCH HỒI QUY
Sau khi hoàn thành phân tích EFA, nhóm đã tạo ra 3 biến độc lập mới lần lượt là
NT, TC, TD và 1 biến phụ thuộc là KN bằng cách tạo biến đại diện theo bảng yếu tố được tái định nghĩa trong Bảng 4.10 Việc này giúp phương trình hồi quy gọn, rõ ràng và dễ dàng hơn trong việc đọc và nhận xét kết quả Đặc biệt, nhóm tập trung vào đúng với mục đích nghiên cứu ban đầu là nghiên cứu tác động giữa các yếu tố độc lập với yếu tố phụ thuộc, thay vì nghiên cứu 24 biến quan sát độc lập tác động thế nào đến biến phụ thuộcMô hình nghiên cứu được mô tả theo biến đại diện như sau: fcgfc
Nhận thức khả thi (NT) Đặc điểm tính cách (TC) Ý định khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế
Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu chính thức
Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu được thay đổi như sau:
H1: Hỗ trợ khởi nghiệp ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh theo cùng một hướng
H2: Nhận thức về khả thi ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP.HCM theo cùng một hướng.
H 3 : Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP.HCM theo cùng hướng
4.4.1 Phân tích tương quan hệ số Pearson
Bảng 4.16: Ma trận hệ số tương quan
Nguồn: Kết quả phân tích dữa liệu của nhóm
Ngoài "Nhận thức khả thi" và "Thái độ với hành vi khởi nghiệp", không có biến độc lập nào khác trong bảng 4.16 có mối liên hệ tuyến tính với biến phụ thuộc "Ý định khởi nghiệp" (Sig > 0.05).
Sau khi loại biến độc lập Đặc điểm tính cách ra khỏi phân tich hồi quy, hệ số tương quan Pearson khá chặt chẽ giữa Ý định khởi nghiệp và các biến độc lập (Nhận thức khả thi và Thái độ với hành vi khởi nghiệp): 0.351; 0.377 Từ đây, đưa ra kết luận rằng 2 biến độc lập trên có thể đưa vào mô hình hồi quy để giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc là Ý định khởi nghiệp.
Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để nhận xét mối liên hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Kết quả phân tích hồi quy cho thấy được tác động của các yếu tố đến Ý định khởi nghiệp Song, cho biết mức độ tác động của các yếu tố.
Phân tích hồi quy được thực hiện với 2 biến độc lập là Nhận thức khả thi, Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp có tác động đến biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp.
Trong mô hình hồi quy, biến phụ thuộc là “Ý định khởi nghiệp” Nhóm sử dụng giá trị trung bình của các biến quan sát để thực hiện phân tích hồi quy Mô hình có dạng như sau:
KN = β0 + β1*NT + β2*TD NT + β2*NT + β2*TD TD
NT: Nhận thức khả thi
TD: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp β0: Hằng số βi: Các hệ số hồi quy (i>0)
4.4.2.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy
Hệ số xác định R Square điều chỉnh của mô hình đạt 21,8%, chỉ ra rằng các biến độc lập giải thích được 21,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc Điều này cho thấy mô hình phù hợp, với các biến độc lập có ảnh hưởng đáng kể đến biến phụ thuộc.
Bảng 4.17:Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter.
Std Error of the Estimate Durbin-Watson
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu k hảo sát của nhóm
4.4.2.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình
4.4.2.3 Kiểm tra đa cộng tuyến và tự tương quan Để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, nhóm đã kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan bằng cách sử dụng độ chấp nhận của biến Tolerance và hệ số phóng đại phương sai VIF Kết quả phân tích hồi quy sử dụng phương pháp Enter cho thấy rằng mô hình không bị đa cộng tuyến khi độ chấp nhận của biến (Tolerance) lớn hơn 0.1 và hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ hơn 2
Bảng 4.18:Kiểm tra đa cộng tuyến
Giá trị hệ số Durbin-Watson của mô hình này là 1.681, nằm trong khoảng cho phép từ 0 đến 3 Vì vậy, ta có thể kết luận rằng không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình này.
Tóm lại, nhóm đã xây dựng mô hình hồi quy một cách hợp lý và các biến độc lập giải thích được ảnh hưởng thế nào cho biến phụ thuộc trong mô hình
4.4.2.3 Kết quả phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy cho biết yếu tố Nhận thức khả thi và Thái độ với hành vi khởi nghiệp có quan hệ tuyến tính thuận chiều với Ý định khởi nghiệp vì hệ số Sig < 0.05
Bảng 4.19: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội
Nhìn vào kiểm định t trong phân tích hệ số hồi quy: Giá trị Sig của toàn bộ các biến độc lập nhỏ hơn 0.05 nên các biến độc lập có tác động lên biến phụ thuộc Các biến độc lập: NT, TD đều tác động tích cực, cùng chiều với biến phụ thuộc, do các hệ số hồi quy đều mang dấu dương Kết quả đúng với giả thuyết đã đặt ra
Vậy, nhìn vào bảng 4.19 phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa Ý định khởi nghiệp với yếu tố Nhận thức khả thi, Đặc điểm tính cách và Thái độ với hành vi khởi nghiệp thể hiện như sau:
KN = 0.317*NT + β2*TD TD+0.279*NT + β2*TD NT+e
Trong những năm gần đây, vấn đề khởi nghiệp rất được nhiều người quan tâm, đặc biệt là sinh viên Sinh viên là những người thuộc độ tuổi vừa mới lớn, không có nhiều tiền nên rất muốn khởi nghiệp Bởi khởi nghiệp thành công không những chứng tỏ được bản thân mà còn có thể kiếm tiền và có sự nghiệp Thế nhưng, khởi nghiệp không phải là việc dễ dàng, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên.Vì vậy, thông qua phân tích hồi quy để thấy được sự tác động của các yếu tố đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên là điều cần thiết
Hệ số β1 = 0.317 có nghĩa là khi yếu tố Thái độ với hành vi khởi nghiệp thay đổi 1 đơn vị trong khi các yếu tố khác không đổi thì Ý định khởi nghiệp của sinh viên sẽ tăng thêm 0.317 đơn vị Hệ số β2 = 0.279 có nghĩa là khi yếu tố Nhận thức khả thi thay đổi 1 đơn vị trong khi các yếu tố khác không đổi thì Ý định khởi nghiệp của sinh viên sẽ tăng thêm 0.279 đơn vị
KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu của nhóm là đánh giá, kiểm định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến những yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh.
Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên lý thuyết và các nghiên cứu trước đó Sau khi khảo sát 302 sinh viên kinh tế tại TP Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đã thu được 205 phiếu hợp lệ Kết quả khảo sát cho thấy hai yếu tố độc lập là Thái độ hành vi và Nhận thức khả thi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên kinh tế TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu này cung cấp những đóng góp thực tiễn và quản lý cụ thể, mặc dù vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục.
HÀM Ý QUẢN TRỊ
Qua nghiên cứu và phân tích dữ liệu, nhóm đề xuất cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên kinh tế tại TP.HCM dựa trên hai yếu tố chính: Nhận thức khả thi và Thái độ khi khởi nghiệp Về Nhận thức khả thi, nhóm nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố này, coi đây là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Các đề xuất đưa ra dựa trên kết quả khảo sát và nền tảng nghiên cứu trước đó.
Nhà trường cũng như các cơ sở giảng dạy về kinh tế cần thiết kế các phương pháp giảng dạy, các môn học có thể áp dụng lý thuyết vào thực tế, trang bị các “ngón nghề” kỹ năng mềm cho sinh viên khi khởi nghiệp Các môn như: đạo đức doanh nghiệp, quản trị rủi ro, quản trị nghề nghiệp, tâm lý nhà quản trị, tâm lý khách hàng, cần nên được đẩy mạnh về khía cạnh có thể vận dụng vào đời sống Và khi đã có những hướng đi mới của việc đào tạo thì những người giảng viên sẽ là người truyền lại cảm hứng đó cho sinh viên, điều này cũng rất quan trọng Từ đây sinh viên ngoài có những kiến thức về chuyên môn cũng sẽ có những kỹ năng và đặc biệt các sinh viên sẽ có được nhận thức đúng đắn về ý định khởi nghiệp của mình
Về Thái độ khi khởi nghiệp , khi có được nhận thức đúng đắn thái độ khi ta thực hiện chúng cũng quan trọng không kém, vì thế đây la một trong hai yếu tố tác động mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp Nhóm có đề xuất ý kiến như sau:
Thay vì tổ chức thi các kỳ thi truyền thống, làm tiểu luận, hay luận án Nhà trường hoặc các cơ sở đào tạo ngành kinh tế có thể tổ chức các dự án giả lập khởi nghiệp với mục định vừa lấy điểm vừa tạo cho sinh viên có cơ hội trải nghiệm và tạo cho sinh viên thái độ khi khởi nghiệp như thế nào, ví dụ như có thể tạo một chương trình cho ra mắt sản phẩm mới cần được quảng bá đến mọi người mà sinh viên sẽ là một công ty khởi nghiệp để làm điều này Từ sự kiện này sinh viên phải tự mình làm như khi họ đang đi làm thực sự Từ việc xác định nguồn tài trợ, cho đến tìm kiếm địa điểm thích hợp, làm sao để quảng bá hiệu quả, có tiếp cận được với khách hàng đối tác cũng như công chúng, xem xét những rủi ro hoặc kết quả nó đem lại, Những điều thực tế này sẽ cho sinh viên một trải nghiệm mà khi hoàn thành được chúng, các sinh viên sẽ trang bị được “những chiếc khiên kiên cường” và một thái độ nghiêm túc khi khởi nghiệp
Chỉ khi, sinh viên “tu luyện” được những kiến thức và kỹ năng thực tế này thì mới có thể đủ trưởng thành để khởi nghiệp Những cách tiếp cận này vừa thực tế vừa không khô khan, nhàm chán, tạo cho sinh viên một sân chơi bổ ích, thậm chí từ đây sinh viên cũng có thể xây dựng được thương hiệu cá nhân Từ đây, sinh viên sẽ cảm nhận được những gì mình được học, được tiếp cận là không lãng phí Điều quan trọng là sinh viên sẽ có được Nhận thức và Thái độ đúng đắn, trưởng thành khi khởi nghiệp
TỔNG KẾT NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU
5.3.1 Những kết quả đạt được Để tìm hiểu được cặn kẽ của những yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh, và rút ra những kinh nghiệm để bỏ vào “balo hành trang” khởi nghiệp thì nhóm đã quyết định nghiên cứu đề tài này dựa trên những lý thuyết của những bài nghiên cứu trước, sau đó hệ thống hóa cũng như tìm hiểu thêm và khảo sát thực tế để có kết quả khách quan nhất Trên cơ sở tìm hiểu của đề tài nghiên cứu này, nhóm đã xin đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 06 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên gồm: Hỗ trợ khởi nghiệp, Nhận thức tính khả thi, Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp, Đặc điểm tính cách, Tiếp cận tài chính, Thái độ với hành vi khởi nghiệp.
Sau khi đã xây dựng được mô hình nghiên cứu, nhóm đã đánh giá mức độ tác động của những yếu tố ảnh hưởng đến việc khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh bằng hai phương pháp chính là nghiên cứu định tính và định lượng cùng với những phương pháp kèm theo như khám phá, bổ sung, điều chỉnh thang đo của biến phụ thuộc, tất cả những phương pháp mà nhóm thực hiện để thất được mức độ ảnh hưởng và chiều hướng phát triển của những yếu tố này Ngoài ra, trước khi phân tích nhóm đã đi khảo sát thực tế để lấy được những dữ liệu khách quan để phân tích một cách thực tế nhất Từ đây, sau khi khảo sát và phân tích nhóm đã có kết quả cho bài nghiên cứu này như sau:
Trong 3 yếu tố độc lập có 2 yếu tố là Nhận thức khả thi (NT) Thái độ về hành vi khởi nghiệp (TD) tác động đến yếu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh.
5.3.2 Những đóng góp của nghiên cứu
Dựa trên dữ liệu thu thập và khảo sát, nhóm đưa ra các đề xuất đóng góp ý kiến để nhà trường và sinh viên có định hướng khởi nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân.
Thông qua quá trình nghiên cứu lý thuyết, khảo sát và phân tích, nhóm nghiên cứu đã đạt được một số kết quả đáng kể, bao gồm:
- Một, tổng hợp được những kiến thức liên quan đến khởi nghiệp
- Hai, xây dựng được đường hướng phát triển, điểm mạnh điểm yếu từ những yếu tố quan sát có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp.
- Ba, cho thấy được hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh là Nhận thức khả thi (NT) và Thái độ về hành vi khởi nghiệp (TD).
- Bốn, nhận biết được những xu hướng phát triển của ý định khởi nghiệp của sinh viên.
- Năm, dù là nam hay nữ, sinh viên năm nhất hay cuối đều không ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của họ.
5.3.3 Những hạn chế trong kết quả nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, bên cạnh những thuận lợi, nghiên cứu cũng gặp một số hạn chế sau: Mẫu nghiên cứu vẫn chưa giúp đưa ra được những lý thuyết mang tính đột phá, biến hồi quy cho kết quả bất ngờ so với dự định ban đầu Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong sinh viên ngành kinh tế tại TP Hồ Chí Minh, do đó chưa bao quát được toàn diện Ngoài ra, nghiên cứu chưa đưa ra được những hướng nghiên cứu mới mẻ.
5.3.4 Kiến nghị về các hướng nghiên cứu tiếp theo Đề hoàn thành phần cuối của đề tài nghiên cứu về “Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Khối Ngành Kinh Tế Tại Thành Phố
Hồ Chí Minh”, nhóm xin đề xuất hướng nghiên cứu cũng như những đóng góp thực tế nhất nhằm nâng cao, phát triển ý định của sinh viên trên con đường khởi nghiệp Cũng như đóng góp một số gợi ý hướng đi cho chương trình đào tạo tại các bậc đại học, cao đẳng về ngành kinh tế để có hướng đào tạo thực tế nhất.
Với những điểm thuận lợi và hạn chế đã nêu trên nhóm xin đề xuất những ý kiến như sau:
- Một, cần đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên ngành kinh tế một cách rõ ràng và sát thực tế hơn để kết quả thu được khả quan hơn.
- Hai, mở rộng hơn đối tượng khảo sát và dữ liệu tham khảo.
- Ba, cần có những hướng đi mới lạ, độc đáo, tuy nhiên vẫn phải theo sát đến thực tế.
- Bốn, cần có thêm những yếu tố khác bổ sung vào bài nghiên cứu để có thêm nhiều khía cạnh, từ đó thấy được những điểm chưa được tiếp cận cũng như chưa thấy được giá trị của chúng.
Trong bối cảnh thị trường kinh tế hiện nay, giáo dục đại học khối ngành kinh tế không chỉ chú trọng vào việc trang bị kiến thức chuyên môn cho sinh viên, mà còn cần tập trung vào những yếu tố kỹ năng mềm, thái độ và nhận thức Những kỹ năng này đóng vai trò thiết yếu trong quá trình thích ứng với sự thay đổi của thị trường lao động, giúp sinh viên trở nên toàn diện và đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.
- Sáu, luôn tạo môi trường tư duy, sáng tạo, không gò bó cho các sinh viên để họ được thể hiện và xây dựng ý định khởi nghiệp mọi lúc mọi nơi.