1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinhviên đại học công nghiệp tp hồ chí minh

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo những nghiên cứu của Tam, 2009; Ooivà cộng sự, 2011 đã đưa ra rằng vấn đề giáo dục khởi nghiệp có tầm ảnh hưởng trongviệc truyền năng lượng đến với các bạn sinh viên có ý tưởng lập

Trang 1

VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn: Đặng Hữu PhúcLớp học phần: DHOT17B - 420300319836

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài

Hiện nay, khởi nghiệp được coi là chương trình có tác động tới sử cải tiến của quốcgia Điều này được Chính phủ, các cơ quan Ngành, Bộ cũng như các trường đại học quantâm sâu sắc Bên cạnh đó, một số sinh viên cũng có ý định khởi nghiệp để duy trì kinh tếvà sự cạnh tranh xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay Tuy nhiên, vẫn chưacó nhiều hoạt động để tuyên truyền khởi nghiệp vì còn có những hạn chế như là nội dungchưa đa dạng, cách tiếp cận tới việc lập nghiệp không phụ thuộc vào các nền tảng đổimới, hơn thế nữa là các phương tiện truyền thông chưa được đa dạng, chưa có sự đổi mớiđể thích hợp với sinh viên.

Bộ Giáo dục & Đào tạo đã nghiên cứu và cho ra được kết quả khảo sát của 750 sinhviên của các trường đại học, qua đó cho thấy khoảng 66.6% các bạn không biết tới cácchương trình khởi nghiệp và 33.4% sinh viên biết đến hoạt động này Tác giả NghiêmHuê cho biết, thực tế hằng năm số lượng sinh viên tham gia hoạt động kinh doanh đượctổ chức bởi VCCI chỉ chiếm khoảng 0.016% Mặt khác, thông qua khảo sát của nhiềunghiên cứu cho rằng, tỷ lệ sinh viên khởi nghiệp còn khá ít, đa phần sau khi ra trườngmọi người các trường cao đẳng, đại học có xu hướng nộp hồ sơ xin việc vào một sốdoanh nghiệp đang hoạt động (VCCI, 2015) Theo những nghiên cứu của Tam, 2009; Ooivà cộng sự, 2011 đã đưa ra rằng vấn đề giáo dục khởi nghiệp có tầm ảnh hưởng trongviệc truyền năng lượng đến với các bạn sinh viên có ý tưởng lập nghiệp và một số cơ sởgiáo dục là nơi đào tạo và phát triển đội ngũ doanh nhân có tiềm năng trong tương lai Đasố các trường cao đẳng, đại học đã đưa giáo dục kinh doanh là một môn học vào trongchương trình đào tạo.

Ngoài yếu tố giáo dục kinh doanh, Luthje và Franke (2003) đưa ra rằng yếu tố hỗtrợ nhận thức là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh.“Nghiên cứu của Grimaldi và Grandi (2005); Radas và Bozic (2009); Ambad và Damit(2016) lại nhận định rằng, chính sách của Chính phủ cũng là một trong những nhân tốkhuyến khích đến giai đoạn đầu sau khi khởi nghiệp” Do vậy, nhóm thực hiện đã tiếnhành nghiên cứu này với mong muốn tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp của sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, từ đó cho ra các đề xuấtnhằm nâng cao ý chí tinh thần lập nghiệp của sinh viên đại học IUH.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 3

2.1 Mục tiêu chính

“Tìm hiểu các yếu tố tác động đến ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên IUH”.

2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Khảo sát ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ

Chí Minh sau khi ra trường.

- Xác định nguyên nhân tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Công

Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

- Xem xét khả năng tác động đến ý tưởng lập nghiệp của sinh viên đại học IUH

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Nguyên nhân nào ảnh hưởng tới ý định lập nghiệp của sinh viên IUH?

- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại IUH là nhưthế nào?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Các nhân tố tác động tới ý tưởng lập nghiệp của sinh viên IUH.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Chủ đề này thực hiện ở cơ sở chính trường Đại học Công Nghiệp

- Thời gian: 8/8/2023 – 8/12/2023

- Nội dung: Nhóm đang tìm kiếm “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh” dựa vào những khía cạnh như:khảo sát, tìm ra nguyên nhân xong xem xét mức độ tác động đến ý tưởng lập nghiệp vớisinh viên.

- Đối tượng khảo sát: Tất cả sinh viên đang học tập tại trường Đại học Công Nghiệp

TP Hồ Chí Minh để bài nghiên cứu có thể thu thập thêm những thông tin hơn, từ đó cóthể tìm ra được nguyên nhân xem xét tác động tới ý tưởng lập nghiệp của sinh viên.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu5.1 Ý nghĩa khoa học

Bài nghiên cứu đem đến cho sinh viên hiểu được các ý nghĩa về mặt lý thuyết vànêu ra các nhân tố tác động đến ý tưởng lập nghiệp của sinh viên hiện nay Hơn nữa, bàinghiên cứu được xem là nguồn tài liệu tham khảo đối với một vài nhà nghiên cứu đề tài ýtưởng khởi nghiệp.

Trang 4

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Với đề tài “Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại TrườngĐại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” khiến cho sinh viên am hiểu thêm về dựđịnh lập nghiệp và những nhân tố nào thực sự tác động đến ý tưởng lập nghiệp của bảnthân họ Trên cơ sở đó sẽ xem xét tới khả năng tác động đến định hướng ngành nghề,giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức, kỹ năng, cần thiết khi dự định khởi nghiệp trongtương lai.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Các khái niệm.1.1.Khởi nghiệp.

Theo George & Zahra (2002), khởi nghiệp là hành động xác định và theo đuổi cáccơ hội khởi nghiệp để tạo ra của cải Có thể nói đây là một quá trình quản lý hình ảnh vàcó tính sáng tạo một cách chủ động của một cá nhân Trong thời gian lập nghiệp, các cáthể áp dụng các kỹ năng và kiến thức thông qua việc học hỏi từ trường lớp hay từ cácngười đi trước về khởi để có thể áp dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.(Veeraraghavan, 2009) Bên cạnh đó vào năm 2010, Nga và Shamu Ganatha đã cho rằng,khởi nghiệp là bản thân cố gắng theo đuổi với những cơ hội làm giàu về mặt kinh tế dựatrên những ý tưởng khởi nghiệp mới Nhưng đối với bài nghiên cứu của Koe, Sa’ari,Majid & Ismail (2012), khởi nghiệp lại là tự tạo ra một công việc mới để kinh doanh dựavào các ý tưởng khởi nghiệp mới và bắt lấy được những thời điểm hoặc cơ hội để thỏamãn những mong muốn trong kinh doanh của chính bản thân

1.2.Ý định khởi nghiệp.

Theo Bird (1988) cho biết ý tưởng khởi nghiệp là trạng thái tinh thần nhằm hìnhthành việc tạo ra các chương trình khởi nghiệp mới của một cá thể hoặc các công ty mới.Theo Krueger, Reilly và Casrud (2000), tất cả những người có ý tưởng lập nghiệp vàcách họ tiến hành khởi nghiệp là kết quả từ các quyết định của họ Việc có ý tưởng kinhdoanh có thể nói đó như là bước ngoặt ban đầu cho việc khởi nghiệp đối với mỗi cá thể(Souitaris, Zerbinati,& Al Laham,2007), xuất phát từ việc thấy ra các thời cơ và sử dụngcác điều kiện hiện có cũng như hỗ trợ về môi trường, trường học (Kuckertz và Wagner,2010) Suy nghĩ, hoài bão và cảm xúc bên trong thường liên quan chặt chẽ tới dự địnhkinh doanh của các cá thể và xu hướng lập nghiệp là con đường dẫn đến sự thành côngcủa bản thân(Zain, Akram, & Ghani, 2010).

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

2.Tình hình tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước.2.1.Tài liệu trong nước.

Huỳnh Nhựt Nghĩa và cộng sự (2021) đã thành công với chủ đề “Ý định khởi nghiệpcủa sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing” Mục đích của đề tài này là trìnhbày kết quả về định hướng khởi nghiệp của sinh viên UFM Kết quả đã chỉ ra rằng có sáuyếu tố ảnh hưởng đến khát vọng khởi nghiệp của sinh viên: Yếu tố có ảnh hưởng lớn nhấtđến khát vọng khởi nghiệp chính là yếu tố “Sự ủng hộ từ gia đình, bạn bè” 38,1% sinhviên UFM Tiếp theo là yếu tố “Năng lực sinh viên” ở mức 36,2%, yếu tố “Hệ sinh tháikhởi nghiệp” ở mức 35% Về tác động đến mong muốn kinh doanh của sinh viên, yếu tố“Động lực” chiếm 32,9%, yếu tố “Nhận thức” chiếm 31,8% Yếu tố tác động ít nhất là“Thái độ” ở mức 16% Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhà nghiên cứu đã đề xuất một vài ýkiến nhằm rèn luyện kỹ năng kinh doanh nhờ thông qua các hoạt động thực tế và tươngtác với các công ty để phát triển “Hệ sinh thái khởi nghiệp” Đồng thời nâng cao “Nhậnthức”, “Thái độ” và “Động lực” kinh doanh của sinh viên.

Năm 2020, tác giả Võ Văn Hiền và cộng sự đã công bố bài luận “các nhân tố ảnhhưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tiền Giang” ngày30/10/2020 Bài luận được tác giả nghiên cứu thông qua lý thuyết, hành vi dự định củaAjzen kết hợp với các đề tài khác để thiết kế mô hình nghiên cứu Một mẫu bảng khảo sátgồm 270 mẫu được thu thập từ một số tân cử nhân của Đại học Tiền Giang bằng bảng hỏikhảo sát online Nhờ mẫu bảng hỏi mà tác giả đã nhận định ra năm yếu tố ảnh hưởng tớiý tưởng lập nghiệp của sinh viên, liệt kê theo thứ tự tác động từ trên xuống dưới là: “Đặcđiểm tính cách”, “Giáo dục khởi nghiệp”, “Kinh nghiệm”, “Nhận thức kiểm soát hành vi”và “Quy chuẩn chủ quan” Theo như khảo sát, một vài hàm ý quản trị, ý kiến liên quanđến 5 yếu tố tác động đã được tác giả đem vào giúp nâng cao ý tưởng kinh doanh củasinh viên, từ đó đưa ra giải pháp nghiên cứu cho tương lai.(V.V.Hiền, L.H.V.Trang 2020) Tác giả Nguyễn Thế Hùng, Lâm Quốc Bảo, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên(2022) đã nghiên cứu và phân tích một cách thiết thực về những yếu tố ảnh hưởng tới dựđịnh khởi nghiệp của sinh viên tại TP.HCM thông qua đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố tácđộng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ ChíMinh”, bài viết được duyệt đăng vào ngày 25/11/2022 Mục tiêu của nghiên cứu này làtìm hiểu các yếu tố sau: “Chấp nhận rủi ro” về khởi nghiệp, “Kỹ năng kinh doanh”, “Sựhỗ trợ gia đình” Về cách thức thu thập dữ liệu thì thông qua bảng câu hỏi khảo sát Đối

Trang 6

tượng lựa chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên năm cuối được lựa chọn ngẫu nhiên, bao gồm 05cơ sở được chọn khảo sát bao gồm các trường thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (trườngĐại học Nông Lâm, Khoa Học Tự Nhiên) (KHTN), thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Đạihọc Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn) (KHXH&NV) và thuộc các lĩnh vực khác(Đại họcMở TP.HCM, Đại học Sài Gòn) Tổng số sinh viên đã khảo sát là 250 và phân tích dữliệu bằng việc phân tích định lượng để phân tích mối quan hệ giữa các biến theo hồi quytuyến tính được chạy dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26 Kết quả nghiên cứu cho thấy rằnggiả thuyết “Chấp nhận rủi ro” về kinh doanh không ảnh hưởng đến ý tưởng lập nghiệpnên đã bị bác bỏ, còn hai giả thuyết còn lại là “Kỹ năng kinh doanh” và “Sự hỗ trợ từ giađình” có tác động tích cực đến dự định kinh doanh, nhưng đặt biệt nhất đó chính là kỹnăng kinh doanh (N.T.Hùng, L.Q.Bảo, N.L.H.T.T.Quyên 2022)

Tác giả Nguyễn Xuân Hiệp và cộng sự (2021) đã công bố quá trình nghiên cứu “Cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tếcác trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu này được thực hiện nhằmđánh giá những nhân tố tác động lên ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên thuộc nhómngành kinh tế tại các trường đại học tại TP.HCM và đề xuất những hướng tốt nhằmkhuyến khích phong trào lập nghiệp của sinh viên Dữ liệu nghiên cứu đã được thu thậptừ những sinh viên đang theo học các ngành kinh tế từ các trường Đại học trên địa bànTP.HCM là khoảng 430 sinh viên và đã tốt nghiệp, phần trăm sinh viên có ý tưởng lậpnghiệp khá lớn và được đánh giá theo “Phương pháp phân tích tuyến tính bội” Kết quảnghiên cứu cho biết, nhân tố tác động tới ý tưởng kinh doanh của sinh viên tại các đại họcở TP.HCM được liệt kê theo sắp xếp trên xuống dưới gồm 5 nhân tố như sau: “Kiến thứccơ bản”, “Quy chuẩn chủ quan”, “Môi trường khởi nghiệp”, “Tính cách” và “Đánh giátính khả thi”.(N.X.Hiệp, T.H.Thanh, N.T.Y.Nhi 2021).

2.2.Tài liệu nước ngoài.

Suan và cộng sự (2011) đã khảo sát 200 sinh viên của đại học Malaysia về ý tưởngkinh doanh của họ Nghiên cứu áp dụng lý thuyết dữ kiện từ nghiên cứu khởi nghiệp năm1982 của Shapero và Sokol và hợp tác khác thích hợp với đề tài nghiên cứu để tạo ra môhình nghiên cứu Thành quả nghiên cứu thấy được, từ môi trường gia đình và cá nhân,đặc điểm tính cách, trình độ học hỏi, kinh nghiệm và ý thức về kỳ vọng đều là những yếutố có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp Tuy nhiên, khuyết điểm của nghiên cứu

Trang 7

này là khi tất cả người khảo sát là 200, mẫu được lựa chọn chưa đúng và chưa kiểm trayếu tố tác động như thế nào đến ý tưởng lập nghiệp.

Theo tác giả Živilė Baubonienė và các cộng sự của mình (2018) với bài viết “FactorsInfluencing Student Entrepreneurship Intentions: The Case Of Lithuanian AndSouth Korean Universities” nghiên cứu này được thực hiện với mục đích thúc đẩy sự

đổi mới và khát khao lập nghiệp của sinh viên, góp phần thúc đẩy tinh thần, bổ sungnhững tri thức vốn có để phát triển kinh doanh và giới thiệu các chương trình khởi nghiệpmới Tiến hành khảo sát 367 và 335 đối tượng nghiên cứu là sinh viên ngẫu nhiên từ haitrường đại học Dongseo (Hàn Quốc) và Mykolas Romeris (Lithuania), với mục đích củanghiên cứu là xác định và so sánh các nhân tố tác động đến ý định kinh doanh của sinhviên bằng phương pháp định tính và định lượng Kết quả cho rằng tính cá nhân, hình ảnhkhởi nghiệp của các bạn và tác động môi trường đối với tinh thần kinh doanh khác nhaugiữa các nền văn hóa Tuy nhiên, cần lưu ý rằng ý định khởi nghiệp của sinh viên bị ảnhhưởng bởi việc xác định các yếu tố trong quá trình nghiên cứu Những kết quả nghiêncứu này có thể giúp xác định những kiến thức, năng lực và kỹ năng thực tế được tiếp thuở trường đại học

Tại Đại học Seville của Tây Ban Nha, Pablo Olavide và đồng nghiệp của mình(2011)nhận thấy rằng “Giáo dục kinh doanh”, “Nhận thức về tính khả thi”, “Thái độ cá nhân”và “Chuẩn mực xã hội” có tác động đến sinh viên và ý tưởng lập nghiệp có ảnh hưởngthuận chiều Điều đáng chú ý là cuộc khảo sát này được làm trên các bạn chuyên ngànhkinh doanh và kinh tế, và do hạn chế của nghiên cứu, sinh viên chuyên ngành văn hóahoặc xã hội không được đưa vào.

Zhang và nhóm của họ (2014) đã nghiên cứu mối liên hệ giữa “Ý định kinh doanh”,“Nhận thức về tính khả thi”, mức độ đam mê, học hỏi và kinh nghiệm khởi nghiệp ở 10trường đại học ở Trung Quốc Kết quả cho thấy “Nhận thức về tính khả thi” không tácđộng đáng kể tới dự định kinh doanh nhưng ba yếu tố còn lại thì có ảnh hưởng, trong đóhọc hỏi và kinh nghiệm có thể có mối quan hệ tích cực Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứuchỉ giới hạn ở việc hướng tới đối tượng là sinh viên đại học nhưng lại thiếu quan tâm đếncác nhóm khác như học sinh trung học phổ thông

Ambad và Damit (2016) đã tiến hành một khảo sát trên 351 các bạn đại học đến từcác trường Cao đẳng Malaysia nhằm tìm hiểu rõ hơn về các nhân tố tác động tới ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên Kết quả nghiên cứu của họ đã biểu hiện rõ ba nhân tố chính có

Trang 8

tác động theo thứ tự: “Thái độ cá nhân”, “Chuẩn mực chủ quan” và “Nhận thức kiểm soáthành vi” Nhờ đề tài này, chúng ta có cái nhìn tổng quan về những yếu tố quan trọng màsinh viên đại học cần xem xét khi nhận đinh về ý tưởng kinh doanh đối với bản thân.

Trang 9

NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP1 Nội dung

1.1 Đặc điểm tính cách

Theo Ajzen (1991), tính cách cho thấy rằng những tác động tích cực và tầm quantrọng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Một thái độ tích cực và lạc quan với việckinh doanh sẽ tạo động lực và niềm tin vào khả năng thành công Theo Ambad và Damit(2016), đặc điểm tính cách cập nhật đến Sáng tạo, Sự kiên nhẫn, Nhạy bén với cơ hội,Sẵn lòng học hỏi, Tự chủ, Mối quan tâm với xã hội của một người cần phải có khi khởinghiệp Điều này ngụ ý rằng các cá nhân phải có cách nhìn nhận về bản thân để đạt đượchiệu quả tốt nhất Các học giả, những người có chiến lược khởi nghiệp, xác nhận rằng chỉcó thể thực hiện hướng dẫn hiệu quả khuynh hướng này sẽ duy trì tích cực tới dự định lậpnghiệp

1.2 Chuẩn chủ quan

Chuẩn chủ quan là việc sinh viên phải đối mặt với áp lực từ mọi mặt trong đời sống.Đây là quá trình tự đánh giá tinh thần và tài năng riêng, cũng như những yếu tố bên ngoàinhư nghề nghiệp, thị trường và tình hình kinh tế Theo Karali (2013) và các đồng nghiệpcủa mình đã chứng minh rằng chuẩn chủ quan có thể dựa trên cái yếu tố như: “Sự tự tin”,“Động lực”, Kiến thức và kĩ năng”, “Tìm hiểu thị trường”, “Tài chính” Trên cơ sở này,chuẩn chủ quan của ý định khởi nghiệp được hình thành Tuy nhiên, việc đánh giá này cóthể khác nhau từ người này sang người khác và cần phải xem xét kĩ lưỡng để đưa raquyết định cuối cùng cho chính bản thân mình.

1.3 Nhận thức tính khả thi

Là nhân tố đánh giá quá trình xem xét ý tưởng kinh doanh hay dự án có khả năngthành công trong thực tế hay không Đây là một bước quan trọng để xác định xem liệu cókhả năng phát triển có thể thu hút được sự quan tâm từ thị trường không Nghiên cứu củaAutio và đồng nghiệp (2001) cũng đã chứng minh rằng tính khả thi và nhận thức để xácđịnh chiến lược và đưa ra cách giải quyết hợp lý Tuy nhiên, nó cũng cần được kết hợpvới sự linh hoạt và sẵn sàng thích nghi trong quá trình phát triển của chính bản thân mình.Đồng thời, cần lưu ý rằng nhận thức tính khả thi là tương đối và có thể thay đổi theo thờigian, bản thân phải tìm ra các giải pháp để vượt qua các rào cản để đạt được thành công

1.4 Giáo dục khởi nghiệp

Trang 10

Theo Isaacs cùng các đồng nghiệp của mình (2007), giáo dục khởi nghiệp cũng giúpngười học phát triển tư duy sáng tạo và khả năng tìm kiếm cơ hội kinh doanh Cung cấpcác kỹ năng quản lý tài chính như xử lý vốn, quản lý nguồn lực và đánh giá rủi ro Ngoàira, giáo dục khởi nghiệp còn rèn luyện các kỹ năng lãnh đạo và quản lý nhân sự để ngườihọc có thể xây dựng và duy trì một đội ngũ nhân viên hiệu quả Ngoài ra, khuyến khíchngười học tìm kiếm những giải pháp mới và tạo ra những thay đổi tích cực trong côngviệc và cuộc sống Đồng thời, giáo dục khởi nghiệp cũng giúp xóa bỏ sự sợ hãi và lo ngạivề việc thất bại trong quá trình lập nghiệp, giúp người học kiên nhẫn và kiên trì trong thờigian khởi nghiệp.

1.5 Nguồn vốn

Trong ý định khởi nghiệp, nguồn vốn là một yếu tố quan trọng để triển khai và pháttriển ý tưởng kinh doanh Nguồn vốn cung cấp các nguồn tài chính cần để mua các thiếtbị, dụng cụ cần thiết để duy trì hoạt động kinh doanh hàng ngày của một doanh nghiệp.Theo Zain cùng những người bạn (2010), đã đưa ra các thành phần này Các yếu tố ảnhhưởng đến mong muốn khởi nghiệp của sinh viên, trong đó kết quả nghiên cứu cho thấynhân tố nguồn vốn là yếu tố có tác dụng to lớn để chắc chắn sự thành công và phát triểncủa ý tưởng kinh doanh Việc có sự đầu tư đúng đắn và quản lý tài chính hiệu quả sẽ tạora lợi ích lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển và bền vững của doanh nghiệp

Trang 11

2 Mô hình nghiên cứu – biến số - thang đo2.1 Mô hình nghiên cứu

2.2 Các biến số thang đo

Nghiên cứu này dựa trên cơ sở các nguồn tài liệu trước đây về các nhân tố ảnhhưởng đến ý tưởng lập nghiệp của sinh viên, nhằm phù hợp với điều kiện thực tế của sinhviên IUH Từ đó duy trì, bổ khuyết cho hợp lí với mục tiêu nghiên cứu của đề tài Vì vậy,để đo lường mức độ tác động của các yếu tố, hầu hết các biến số trong từng nhân tố đềuđược sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ từ 1 đến 5: “ (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2)Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý Kế thừa từ cácnghiên cứu trước ”

Nhân tố Biếnsố

Câu hỏiĐặc điểm

tính cách

TC1 Tính cách của mỗi người có tác động đến ý tưởng lập nghiệp.TC2 Sự đổi mới và khéo léo có được đề cao trong việc khởi nghiệp.TC3 Tính cách giao tiếp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi

CCQ1 Anh/chị có hào hứng và đam mê với việc khởi nghiệp.

CCQ2 Anh/chị cảm thấy tự tin về khả năng của mình để thành côngtrong việc khởi nghiệp.

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w