Sân bóng có chất lượng mặ cỏ nhân tạo đẹp và tốt , đồng thời về an ninh, cơ sở trang thiết bị, dịch vụ cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, thân thiện luôn đảm bảo chất lượng khi khách hàn
QUAN VỀ SÂN BÓNG
Giới thiệu tổng quát về Sân bóng
Sân bóng sẽ gồm có 3 loại: sân thi đấu 5 người, sân thi đấu 7 người dành cho sân bóng mini và sân 11 người dành cho sân lớn.
Sân bóng có chất lượng mặ cỏ nhân tạo đẹp và tốt , đồng thời về an ninh, cơ sở trang thiết bị, dịch vụ cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, thân thiện luôn đảm bảo chất lượng khi khách hàng đến sân.
Sơ đồ, cơ cấu tổ chức tại Sân bóng
Qua tìm hiểu vào khảo sát thực tế, cơ cấu tổ chức của sân bóng thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức
Mô tả sơ cấu tổ chức
- Chủ sở hữu: là người quản lý, điều hành các hoạt động của sân bóng thông qua quản lí.
-Quản lí: là người trực tiếp làm việc với nhân viên, khách hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh tại sân bóng.
-Bộ phận kinh doanh sân bóng: Chịu trách nhiệm trong việc cho thuê sân bóng, đảm bảo đồng bộ các công việc từ đăng kí sân bóng đến việc thanh toán cho khách hàng, giám sát chất lượng sân bóng, tiếp nhận ý kiến khách hàng về sân bóng, thông báo với quản lí để khắc phục kịp thời.
-Bộ phận kinh doanh phục vụ: Tiếp nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ khách hàng, thanh toán tiền cho khách hàng, giám sát chất lượng dịch vụ.
-Bộ phận quản lí tài sản: Giám sát tồn kho, mua hàng, kiểm tra chất lượng toàn bộ các trang thiết bị của sân bóng, thông báo với quản lí và chủ sân để đưa ra hướng giải quyết.
- Quản lý số lượng khách ra vào của sân bóng
- Quản lý chất lượng sân bóng
- Quản lý loại sân bóng
- Quản lý chất lượng dịch vụ
❖ Cơ cấu về tổ chức và nhiệm vụ
Hệ thống gồm 4 chức năng chính:
* Chức năng nhân viên quản lý:
- Theo dõi lịch sử sử dụng sân, bao gồm các thông tin như ngày giờ, khách hàng, loại sân, thời lượng sử dụng, để đảm bảo việc sử dụng sân được hợp lý và hiệu quả.
- Tiếp nhận thông tin đặt sân từ khách hàng, xử lý các yêu cầu đặt sân, và thông báo lịch đặt sân cho khách hàng.
- Thực hiện các giao dịch bán hàng, bao gồm bán vé sử dụng sân, bán đồ ăn thức uống,
- Giám sát tình trạng sử dụng và bảo dưỡng các tài sản của sân bóng, bao gồm sân cỏ, dụng cụ thể thao,
- Phân công công việc cho nhân viên, giám sát việc thực hiện công việc của nhân viên, và đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên.
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ của sân bóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Tìm kiếm khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ, và nâng cao hình ảnh của sân bóng.
- Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng sân, bao gồm các vấn đề về sân cỏ, dụng cụ thể thao, khách hàng,
* Chức năng nhân viên đặt sân:
- Tiếp nhận thông tin đặt sân từ khách hàng một cách đầy đủ và chính xác, bao gồm các thông tin như: ngày giờ, loại sân, thời lượng sử dụng, số lượng người chơi,
- Kiểm tra lịch sử sử dụng sân để đảm bảo sân bóng có sẵn để đáp ứng yêu cầu đặt sân của khách hàng Nếu sân bóng không có sẵn, nhân viên đặt sân cần thông báo cho khách hàng và đề xuất các phương án thay thế.
- Thông báo lịch đặt sân cho khách hàng một cách rõ ràng và chính xác Thông báo bao gồm các thông tin như: ngày giờ, loại sân, thời lượng sử dụng, số lượng người chơi,
- Trả lời các câu hỏi của khách hàng về các thông tin liên quan đến việc đặt sân, chẳng hạn như giá cả, chính sách hủy đặt sân,
- Cập nhật lịch sử đặt sân một cách thường xuyên để đảm bảo thông tin đặt sân luôn chính xác.
* Chức năng nhân viên bán hàng:
- Nhân viên bán đồ ăn cần chuẩn bị đầy đủ các loại đồ ăn, thức uống theo menu của sân bóng Sau đó, nhân viên bán đồ ăn cần phục vụ đồ ăn, thức uống cho khách hàng một cách nhanh chóng và chu đáo, đảm bảo đồ ăn luôn nóng hổi và thơm ngon.
- Tư vấn cho khách hàng về các loại đồ ăn, thức uống có sẵn tại sân bóng, giúp khách hàng lựa chọn được món ăn phù hợp với khẩu vị và nhu cầu của mình.
- Giữ vệ sinh khu vực bán đồ ăn, đảm bảo khu vực bán đồ ăn luôn sạch sẽ và ngăn nắp.
* Chức năng nhân viên bảo vệ:
- Giám sát khu vực sân bóng 24/24 để đảm bảo an ninh trật tự, ngăn ngừa các hành vi gây rối, trộm cắp, phá hoại tài sản,
- Kiểm soát ra vào khu vực sân bóng, đảm bảo chỉ những người có quyền mới được ra vào.
- Giải quyết các tình huống phát sinh trong khu vực sân bóng, chẳng hạn như tranh cãi, xô xát,
- Hỗ trợ các nhân viên khác trong các công việc khác, chẳng hạn như vận chuyển đồ đạc, dọn dẹp vệ sinh,
* Chức năng nhân viên vệ sinh:
- Vệ sinh khu vực sân bóng, bao gồm các khu vực như sân bóng, phòng thay đồ, nhà vệ sinh, đảm bảo khu vực sân bóng luôn sạch sẽ và thoáng mát.
- Thu gom rác thải trong khu vực sân bóng, đảm bảo khu vực sân bóng luôn sạch sẽ và ngăn nắp.
- Kiểm tra chất lượng vệ sinh của khu vực sân bóng, đảm bảo khu vực sân bóng luôn đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh.
* Chức năng nhân viên thu ngân:
- Tiếp nhận và xử lý thanh toán từ khách hàng một cách chính xác và nhanh chóng, đảm bảo khách hàng hài lòng.
- Hoàn thành các thủ tục đặt sân cho khách hàng, bao gồm việc xác nhận thông tin đặt sân, in hóa đơn, và bàn giao sân cho khách hàng.
- Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình thanh toán, chẳng hạn như khách hàng yêu cầu đổi trả, khách hàng khiếu nại,
* Khách hàng liên hệ đặt sân
Khách hàng có thể liên hệ đặt sân qua điện thoại hoặc trực tiếp tại sân bóng Khi đặt sân, khách hàng cần cung cấp thông tin về thời gian, loại sân, số lượng người chơi, và các yêu cầu khác (nếu có).
Các thông tin cần thiết khi khách hàng đặt sân:
Các yêu cầu khác (nếu có):
Khách hàng cần cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ để đảm bảo việc cho thuê sân được thực hiện một cách chính xác.
Khách hàng cần thông báo nếu có bất kỳ thay đổi nào về thông tin đặt sân.
* Nhân viên tiếp nhận thông tin đặt sân
Nhân viên tiếp nhận thông tin đặt sân sẽ kiểm tra tính khả dụng của sân bóng và xác nhận thông tin đặt sân với khách hàng Nếu sân bóng có sẵn, nhân viên sẽ tiến hành đặt sân cho khách hàng.
Các bước kiểm tra tính khả dụng của sân bóng:
- Kiểm tra lịch sử đặt sân: Đảm bảo sân bóng không bị trùng lịch với các đơn đặt sân khác.
- Kiểm tra tình trạng sân bóng: Đảm bảo sân bóng sạch sẽ, an toàn, và sẵn sàng phục vụ khách hàng.
Các bước xác nhận thông tin đặt sân với khách hàng:
- Kiểm tra thông tin đặt sân: Đảm bảo thông tin đặt sân chính xác và đầy đủ.
- Thống nhất thời gian đặt sân: Đảm bảo thời gian đặt sân phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
- Thống nhất giá thuê sân: Đảm bảo giá thuê sân phù hợp với quy định.
Nhân viên cần kiểm tra kỹ lưỡng thông tin đặt sân để đảm bảo việc cho thuê sân được thực hiện một cách chính xác.
Nhân viên cần xác nhận thông tin đặt sân với khách hàng để đảm bảo khách hàng đồng ý với các điều khoản của hợp đồng.
Khách hàng có thể thanh toán tiền thuê sân bằng tiền mặt, thẻ tín dụng, hoặc chuyển khoản Nhân viên thu ngân sẽ tiếp nhận thanh toán từ khách hàng và xuất hóa đơn.
- Nhân viên thu ngân kiểm tra thông tin khách hàng: Đảm bảo khách hàng là người đã đặt sân.
- Nhân viên thu ngân tính toán số tiền thanh toán: Đảm bảo số tiền thanh toán chính xác.
- Nhân viên thu ngân thu tiền từ khách hàng: Đảm bảo thu đúng số tiền thanh toán.
- Nhân viên thu ngân xuất hóa đơn: Đảm bảo hóa đơn đầy đủ và chính xác. Khách hàng cần thanh toán tiền thuê sân đầy đủ trước khi sử dụng sân.
Nhân viên thu ngân cần xuất hóa đơn cho khách hàng để đảm bảo quyền lợi của khách hàng.
* Khách hàng sử dụng sân
Khách hàng đến sân bóng đúng thời gian và sử dụng sân theo đúng quy định.
Các quy định khi sử dụng sân bóng:
- Khách hàng cần đến sân đúng thời gian đặt sân.
- Khách hàng cần sử dụng sân bóng theo đúng quy định của doanh nghiệp, bao gồm các quy định về an toàn, vệ sinh, và các quy định khác.
- Khách hàng cần tuân thủ các quy định của khi sử dụng sân bóng để đảm bảo an toàn và quyền lợi của mình.
* Khách hàng thanh lý hợp đồng
Khi kết thúc thời gian sử dụng sân, khách hàng cần thanh lý hợp đồng với nhân viên thu ngân.
Các bước thanh lý hợp đồng:
- Nhân viên thu ngân kiểm tra tình trạng sân bóng: Đảm bảo sân bóng không bị hư hỏng hoặc mất mát.
- Nhân viên thu ngân thống nhất với khách hàng về tình trạng sân bóng: Đảm bảo khách hàng đồng ý với tình trạng sân bóng.
- Nhân viên thu ngân thu lại chìa khóa sân bóng : Đảm bảo an toàn cho sân bóng.
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
Thiết kế hệ thống cho dự án
Vẽ sơ đồ phân ra chức năng
Hình 2.1.Sơ đồ phân rã chức năng
2.1.1.Xác định dòng thông tin nghiệp vụ - Mô hình luồng dữ liệu (DFD) A.Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức khung cảnh
Hình 2.2.Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức khung cảnh
Hình 2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức đỉnh
* DFD mức dưới đỉnh cho chức năng quản lí đặt sân
Hình 2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng quản lí đặt sân
*DFD mức dưới đỉnh cho chức năng Quản lí khách hàng
Hình 2.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng quản lí khách hàng
*DFD mức dưới đỉnh cho chức năng Quản lí nhân viên
Hình 2.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng quản lí nhân viên
*DFD mức dưới đỉnh cho chức năng Quản lí tài chính
Hình 2.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng quản lí tài chính
*DFD mức dưới đỉnh cho chức năng Quản lí thiết bị
Hình 2.8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng quản lí thiết bị
2.1.2.Phân tích dự án theo dữ liệu nghiệp vụ
2.1.2.1 Mô hình thực thể liên kết E-R
Từ phân tích hiện trạng, ta tìm được các thực thể sau:
Thực thể Khách Hàng: Để lưu thông tin về khách hàng
Thực thể Nhân Viên: lưu thông tin về các nhân viên
Thực thể Chi tiết Hóa Đơn(ChiTietHD)
❖ Xác định kiểu liên kết E – R giữa các thực thể
Xét hai thực thể Hóa Đơn và Nhân Viên
Hình 2.8.Sơ đồ E-R giữa 2 thực thể: Hóa đơn và nhân viên
Xét hai thực thể Chi Tiết Hóa Đơn và Hóa Đơn
Hình 2.9.Sơ đồ E-R giữa 2 thực thể:Cho Tiết Hóa đơn và Hóa Đơn
Xét hai thực thể Hóa Đơn và Khách Hàng
Hình 2.10.Sơ đồ E-R giữa 2 thực thể: Hóa đơn và Khách Hàng
Xét hai thực thể Sân và Chi Tiết Hóa Đơn
Hình 2.11.Sơ đồ E-R giữa 2 thực thể: Sân và Chi Tiết Hóa Đơn
Sơ đồ liên kết thực thể
Hình 2.12.Sơ đồ E-R thực thểThuộc tính của thực thể
- Thưc thể Khách Hàng: Khach( MaKH, TenKhach, DiaChi, SĐT)
- Thực thể Nhân Viên: NhanVien( MaNV, DienThoaiNV, ChucVu,
- Thực thể Hóa Đơn: HoaDon( MaHD, ThanhTien, MaNV, MaKH, NgayXuat)
- Thực thể Chi Tiết Hóa Đơn: ChiTietHD( MaHD, MaSan, TenSan, NgayThueSan, ThanhTien)
- Thực thể Sân: San( MaSan, TenSan, ViTri)
- Thực thể Dịch Vụ: DichVu( MaDV, PhuKienKemTheo, Giay, ThucUong, DoAn)
- Thực thể Thiết Bị:ThietBi( MaTB, TenTB, DonGia)
XÂY DỰNG PHẦN MÊM CHO BÀI TOÁN QUẢN LÝ
Thiết kế CSDL cho dự án
* Mã hóa các thực thể thành các bảng quan hệ: Mỗi thực thể ở mô hình ER thành 1 bàng quan hệ ở mô hình quan hệ
Thực thể Bảng quan hệ
CHI TIẾT HÓA ĐƠN ChiTietHD
Bảng 3.1.Danh sách các bảng quan hệ
STT Khóa chính Tên Trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x MaKH NVARCHAR(10) Mã Khách Hàng
2 TenKhach NVARCHAR(50) Tên Khách Hàng
3 DiaChi NVARCHAR(50) Địa Chỉ Khách
4 SĐT NVARCHAR(15) Số Điện Thoại
STT Khóa chính Tên Trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x MaNV nvarchar(10) Mã nhân viên
2 TenNV nvarchar(50) Tên nhân viên
6 DienThoaiNV nvarchar(15) Số điện thoại
STT Khóa chính Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x MaHD nvarchar(30) Mã hóa đơn
2 MaNV nvarchar(10) Mã nhân viên
3 MaKH nvarchar(10) Mã khách hàng
Tên Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
4.Bảng Chi Tiết Hóa Đơn(ChiTietHD)
STT Khóa chính Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x MaHD nvarchar(30) Mã hóa đơn
4 NgayThueSan DATE Ngày thuê sân
Tên Cột khóa ngoài Quan hệ với bảng
Bảng 3.5: Bảng Chi Tiết Hóa Đơn
STT Khóa chính Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
STT Khóa chính Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x MaDV nvarchar(30) Mã dịch vụ
2 PhuKienKemThe o nvarchar(10) Phụ kiện kèm theo
STT Khóa chính Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x MaTB nvarchar(30) Mã thiết bị
2 TenTB nvarchar(10) Tên thiết bị
3 DonGia FLOAT Mã khách hàng
3.1.2.Chuẩn hóa CSDL của dự án
Dạng chuẩn thứ nhất (1NF – First Normal Form)
Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn một nếu và chỉ nếu toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố.
Từ định nghĩa này cho ta thấy rằng bất kì quan hệ chuẩn nào cũng ở dạng 1 NF và tất nhiên điều đó đúng.
Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn thứ hai nếu nó ở dạng 1NF và nếu mỗi thuộc tính không khóa của R là phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa chính.
Lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn thứ ba (3NF) nếu nó là 2NF và mỗi thuộc tính không khóa của R là không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa chính.
Dạng chuẩn Boye- Codd (BCNF)
Lược đồ quan hệ R với tập các phụ thuộc hàm được gọi là ở dạng chuẩn BCNF nếu X→A thỏa trên R, A∈X thì X là một khóa của R. Định lý: Nếu một lược đồ quan hệ R với tập phụ thuộc hàm F là ở BCNF thì nó là ở3NF.
3.1.3.Mô hình quan hệ(Database Diagram)
Hình 3.1 Sơ đồ Database Diagram của hệ thống
Xây dựng phần mềm quản lý hệ thống hoàn chỉnh của dự án
3.2.1.Lựa chọn công cụ : Ngôn ngữ lập trình Winforms C#
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Winforms
Các ứng dụng của Windows rất dễ sử dụng, nhưng rất khó đối với người đã tạo lập ra chúng Để đạt được tính dễ dùng đòi hỏi người lập trình phải bỏra rất nhiều công sức để cài đặt.
Lập trình trên Windows khó và phức tạp hơn nhiều so với lập trình trên DOS Tuy nhiên lập trình trên Windows sẽ giải quyết được một số vấn đề khó khăn trong môi trường DOS như xây dựng giao diện người dùng, quản lý bộ nhớ ảo, độc lập thiết bị vào ra, thâm nhập Internet, khả năng chia sẻ tài nguyên,
Windows cung cấp các hàm để người lập trình thâm nhập các đặc trưng của hệ điều hành gọi là giao diện lập trình ứng dụng (Application ProgrammingInterface – API) Những hàm này được đặt trong các thư viện liên kết động (Dynamic Link Library – DLL) Các chương trình ứng dụng sử dụng chúngthông qua các lời gọi hàm và chỉ chia sẻ được khi trong có cài đặt Windows.
Vài điểm khác biệt giữa lập trình Windows và DOS:
Lập trình sự kiện, dựa vào thông điệp (message) Thực hiện tuần tự theo chỉ định
Phải dùng các thư viện Multimedia riêng
Hỗ trợ 32 bits hay hơn nữa Ứng dụng 16 bits
Hỗ trợ nhiều công nghệ DLL, OLE,
Bảng 3.9: Bảng so sánh giữa lập trình Windows và DOS
3.2.2.Thiết kế giao diện các chức năng
- Các công cụ chính tạo nên giao diện được sử dụng:
Label: dùng để trình bày một chuỗi văn bản thông thường nhằm mục đích mô tả thêm thông tin cho đối tượng khác.
Textbox: dùng để nhập dữ liệu đầu vào, ngoài ra còn có thể dùng để xuất dữ liệu.
Combobox: Hiển thị như một Textbox kết hợp với một Listbox, cho phép người dùng lựa chọn các mục từ danh sách hoặc nhập giá trị mới.
Button: là thành phần tương tác cho phép người dùng giao tiếp với một ứng dụng.
Datagridview: dùng để hiển thị và chỉnh sửa dữ liệu dạng bảng.
Panel: là một container hay cơ chế nhóm control phù hợp cho giao diện chương trình.
- Thiết kế chi tiết các giao diện:
Giao diện form tạo tài khoản
Hình 3.2 Giao diện tạo tài khoản
Giao diện form đăng nhập
Hình 3.3 Giao diện đăng nhập
Giao diện form Trang chủ
Hình 3.3 Giao diện trang chủ
Giao diện form Trang chủ với quyền Admin
Hình 3.4 Giao diện trang chủ với quyền Admin
Giao diện form Quản lí Tài Khoản
Hình 3.5 Giao diện Quản lí tài khoản
Giao diện form Quản lí Khách Hàng
Hình 3.6 Giao diện Quản Lý Khách Hàng
Giao diện form Quản lí Loại Sân
Hình 3.7 Giao diện Quản lí loại sân
Giao diện form Quản Lý Nhân Viên
Hình 3.8 Giao diện Quản Lý Nhân Viên
Giao diện form Quản Lý Sân
Hình 3.9 Giao diện Quản Lý Sân
Giao diện form Hóa Đơn
Hình 3.10 Giao diện Hóa Đơn
Giao diện form Thuê Sân
Hình 3.11 Giao diện Thuê Sân
Giao diện form Dịch Vụ
Hình 3.12 Giao diện Dịch Vụ
Giao diện form Thống Kê Doanh Thu
Hình 3.13 Thống Kê Doanh Thu
3.2.3.Thao tác với CSDL theo yêu cầu của dự án
Hình 3.14 Giao diện khi thêm khách hàng
Nhập thêm quyền Quản Lý Tài Khoản
Hình 3.15 Giao diện Quản Lý Tài Khoản khi thêm quyền
Hình 3.16 Giao diện khi thêm thuộc tính cho dịch vụ
Hình 3.17 Giao diện khi thêm thuộc tính cho hóa đơn
Hình 3.18 Giao diện khi thêm thuộc tính cho Loại Sân
Hình 3.19 Giao diện khi thêm thuộc tính cho Nhân Viên
Nhập thêm Quản Lý Sân
Hình 3.20 Giao diện khi thêm thuộc tính cho Quản Lí Sân