tiểu luận báo cáo phân tích rủi ro tài chính củacông ty cổ phần đầu tư châu á

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận báo cáo phân tích rủi ro tài chính củacông ty cổ phần đầu tư châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có khả năng trả nợ tốt, tuy nhiên cũng đồngnghĩa với việc doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinhdoanh .Tỷ số tự tài trợ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 

CHUYÊN ĐỀ 3

BÁO CÁO PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CHÂU Á

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Tuyên

Môn: Phân tích Tài chính doanh nghiệpLớp học phần: DHTN18DTTNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4

Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2024

Trang 2

CHUYÊN ĐỀ 3: BÁO CÁO PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ CHÂU Á

I.Các chỉ số tài chính phản ánh rủi ro tài chính của công ty.

1 Phân tích cơ cấu tài chính1.1.Tỷ số nợ

1.2.Tỷ số đảm bảo nợ1.2.1 Công thức

Tỷ số đảm bảo nợ = Tổng nợ

Vốnchủ sở hữu

1.2.2 Ý nghĩa

Chỉ số này cho ta biết mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp.

Tỷ số cho ta biết, công ty bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp bỏ rabao nhiêu đồng nợ.

1.3.Tỷ số tự tài trợ1.3.1 Công thức

Trang 3

2 Phân tích khả năng thanh toán

2.1 Thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền2.1.1 Công thức

Tỷ số thanh toán bằng tiền & các khoản tđ tiền= Tiền và các khoản tương đương tiền

Trang 4

Tiền các khoảntđ tiền ĐT tài chính NH Khoản phải thuNợ ngắn hạn

2.3.2 Ý nghĩa

Chỉ số này cho biết, 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồngtài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt có thể sử dụng trongthanh toán.

2.4.Thanh toán nợ dài hạn2.4.1 Công thức

Khả năng thanh toán nợ dài hạn = Tài sản dài hạn

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuậntrước thuế Lãi vay

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

2.6.2 Ý nghĩa

Chỉ số này cho ta biết, nếu khả năng thanh toán lãi vay lớn hơn 1 thì tiền thunhập đủ để trả tiền lãi Nếu khả năng thanh toán lãi vay nhỏ hơn 1 thì tiền thu nhập khôngđủ để trả tiền lãi

II.Bảng phân tích rủi ro tài chính của công ty

Dựa vào bảng Cân đối kế toán để biết số liệu của Tổng Tài sản, Tổng nợ, Vốnchủ sở hữu, Tổng nguồn vốn, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, nợ dài hạn, nợ ngắn hạn,tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, khoản phải thu.

Dựa vào bảng Kết quả hoạt động kinh doanh để biết được số liệu của lợi nhuậntrước thuế và lãi vay.

Bảng phân tích chỉ số tài chính:

Chỉ tiêuCông thức20182019202020212022Ngành

Tỷ số nợTN/TTS73%80%82%70%61%54%Tỷ số đảm bảo nợTN/VCSH267%398%447%237%157%190%Tỷ số tự tài trợNVCSH/TNV27%20%18%30%39%

Nhận xétTỷ số nợ:

Xu hướng: tỷ sổ nợ có xu hướng giảm dần từ năm 2018 -2022 ( từ 73% xuống61%) Điều này cho thấy doanh nghiệp đang dần giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốnvay và sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn.

Tỷ số đảm bảo nợ:

Mức độ: trong cả 5 năm tỷ số đảm bảo nợ đều ở mức cao, dao động từ 267% đến157% Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có khả năng trả nợ tốt, tuy nhiên cũng đồngnghĩa với việc doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinhdoanh

Tỷ số tự tài trợ:

Tỷ số tự tài trợ có xu hướng tăng dần từ 2018-2022 (27% lên 39%) Điều này chothấy doanh nghiệp đang dần tăng cường sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động

Trang 6

kinh doanh, giảm bớt sự phụ thuộc vào vốn vay

Bảng phân tích khả năng thanh toán:

Chỉ tiêuCông thức20182019202020212022

Khả năng thanh toán

tổng quátTTS/TNPT1,371,251,221,421,64Khả năng thanh toán

hiện thờiTSNH/NNH1,581,241,201,151,65Khả năng thanh toán

Tiền & CKTĐT +

ĐTTCNH+KPT/NNH0,790,560,400,330,76Khả năng thanh toán

bằng tiềnTM&CKTĐT/NNH0,070,040,080,030,05Khả năng thanh toán nợ

dài hạnTSDH/NDH0,721,371,469,301,58Khả năng thanh toán lãi

Nhận xét:

Khả năng thanh toán tổng quát:

Tỷ số TTS/TNPT (tổng tài sản lưu động/tổng nợ phải trả) cao hơn 1 trong tất cảcác năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ tài sản lưu động để thanh toán các khoản nợ ngắnhạn.

Khả năng thanh toán hiện thời:

Tỷ số TSNH/NNH (tiền và tương đương tiền/nợ ngắn hạn) cũng cao hơn 1 trongtất cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnngay lập tức.

Khả năng thanh toán nhanh:

Tỷ số (Tiền & CKTĐT + ĐTTCNH + KΡΤ)/ΝΝΗ (tiền và các khoản tươngđương tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu ngắn hạn/nợ ngắn hạn) cao hơn 0 trong tấtcả các năm, cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trongvòng một năm.

Khả năng thanh toán bằng tiền:

Tỷ số TM&CKTDT/ΝΝΗ (tiền mặt và các khoản tương đương tiền/nợ ngắn hạn)

Trang 7

cao hơn 0,05 trong tất cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán 5%nợ ngắn hạn bằng tiền mặt.

Khả năng thanh toán nợ dài hạn:

Tỷ số TSDH/NDH (tổng nguồn vốn huy động dài hạn/nợ dài hạn) cao hơn 1trong tất cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ nguồn vốn để thanh toán các khoản nợdài hạn.

Khả năng thanh toán lãi vay:

Tỷ số (LNTT + LV)/LV (lợi nhuận trước thuế + lợi nhuận vay/lợi nhuận vay) caohơn 1 trong tất cả các năm, cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán lãi vay.

III.Thu thập dữ liệu bình quân ngành3.1 Cách thu thập dữ liệu bình quân ngành

- Sử dụng các nguồn dữ liệu sẵn có:

+ Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết: Các công ty niêm yết thường

xuyên công bố báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm Tác giả thu thập dữ liệu từ cáctrang web của công ty hoặc các trang web tài chính như: vietstock, cafef,

+ Dữ liệu thống kê của các tổ chức nguyên cứu: Một số tổ chức nguyên cứu

như: fiingroup, linkedin, cung cấp dữ liệu thống kê về các ngành kinh tế, bao gồm cả dữliệu bình quân ngành.

+ Dữ liệu từ các sàn giao dịch chứng khoán: Sàn giao dịch chứng khoán

thường công bố các chỉ số trung bình ngành như: VN-Index, HNX-Index,

- Tự thu thập dữ liệu:

+ Thu thập dữ liệu từ các báo cáo tài chính của các công ty cùng ngành: Tải

xuống báo cáo tài chính của các công ty cùng ngành thuộc top đầu của ngành, từ cáctrang web của công ty hoặc các trang web tài chính Sau đó, tác giả tự tính các chỉ số bìnhquân ngành dựa trên các dữ liệu đã thu thập được, bằng cách tính các chỉ số tài chính vàkhả năng thanh toán của 10 công ty thuộc top đầu của ngành bất động sản, sau đó cộng10 công ty đó lại rồi chia cho 10

+ Thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin khác: Tác giả thu thập dữ liệu từ các

Trang 8

Khả năng thanh toán hiện thời

Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán bằng tiền

Khả năng thanh toán nợ dài hạn

Khả năng thanh toán lãi vay

Trang 9

bất động sản:

IV.Đánh giá rủi ro tài chính của công ty

Bảng chỉ số cơ cấu tài chính và trung bình ngành:

Trang 10

của công ty so với trung bình ngành như sau:

- Tỷ số nợ:

Xu hướng: Tỷ số nợ của công ty giảm dần từ năm 2018 đến năm 2022 (73%

xuống còn 61%), cho thấy công ty đang giảm mức độ phụ thuộc vào nợ vay trong hoạtđộng kinh doanh Tuy nhiên, tỷ số nợ vẫn cao hơn trung bình ngành trong tất cả các năm.

So sánh với tổng trung bình ngành: Tỷ số nợ của công ty cao hơn trung bình

ngành trong tất cả các năm Điều này cho thấy công ty đang sử dụng nhiều nợ vay hơn sovới mức trung bình của các công ty cùng ngành, dẫn đến rủi ro tài chính cao hơn.

- Tỷ số đảm bảo nợ:

Xu hướng: Tỷ số đảm bảo nợ của công ty giảm dần từ năm 2018 đến năm 2022

(267% xuống còn 157%), cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty đang giảm sút Tỷsố đảm bảo nợ vẫn thấp hơn trung bình ngành trong tất cả các năm.

So sánh với trung bình ngành: Tỷ số đảm bảo nợ của công ty thấp hơn trung

bình ngành trong tất cả các năm Điều này cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợthấp hơn so với mức trung bình của các công ty cùng ngành Tuy nhiên tỷ số DSCR thấp,

hơn trung bình ngành không nhất thiết là dấu hiệu xấu.

- Tỷ số tự tài trợ:

Xu hướng: Tỷ số tự tài trợ của công ty tăng dần từ năm 2018 đến năm 2022

(27% lên đến 39%), cho thấy công ty đang tăng cường sử dụng vốn chủ sở hữu trong hoạtđộng kinh doanh Đây là điều tích cực giúp giảm bớt rủi ro tài chính.

So sánh với trung bình ngành: Tỷ số tự tài trợ của công ty cao hơn trung bình

ngành, có thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp có vị thế tài chính vững chắc hơn.

Tổng thể, có thể thấy công ty có một cơ cấu tài chính khá mạnh mẽ, đặc biệt làtrong tỷ số tự tài trợ Tuy nhiên, việc có tỷ lệ nợ cao hơn và tỷ số đảm bào nợ thấp hơn sovới trung bình ngành vẫn là một yếu tố cần quan tâm Đối với việc đánh giá rủi ro tàichính, cần phải xem xét các yếu tố khác như lợi nhuận, dòng tiền, và cơ cấu vốn để có cáinhìn toàn diện hơn

Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty và trung bình ngành:

Chỉ tiêuCông thức20182019202020212022Ngành

Trang 11

Khả năng thanh toán tổng

quátTTS/TNPT1,371,251,221,421,64 1,82

Khả năng thanh toán hiện

thờiTSNH/NNH1,581,241,201,151,65 1,75

Khả năng thanh toán nhanh Tiền & CKTĐT + ĐTTCNH+KPT/NNH0,790,560,400,330,76 2,06

Khả năng thanh toán bằng

Khả năng thanh toán tổng quát:

Tăng trưởng liên tục từ 2018 đến 2022 ( từ 1,37 lên đến 1,64), cho thấy khả năngthanh toán của công ty đã được cải thiện, các khoản nợ ngắn hạn ngày càng tốt So vớitrung bình ngành, tỷ số thấp hơn trung bình ngành (1,82), có thể là dấu hiệu cho thấydoanh nghiệp có rủi ro tài chính.

Khả năng thanh toán hiện thời:

Có xu hướng giảm từ 2018 đến 2021, điều này cho thấy công ty đang duy trì mứckhả năng thanh toán không tốt, tuy nhiên đến năm 2022 tỷ số lại tăng, nhưng vẫn thấphơn trung bình ngành, cần theo dõi sát sao để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh:

Thấp hơn đáng kể so với trung bình ngành (2,06) trong tất cả các năm Cho thấykhả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động cao (trừ tiền và khoảntương đương tiền) thấp Công ty cần chú ý đến việc quản lý thanh toán nhanh tránh rủi rotài chính.

Khả năng thanh toán bằng tiền:

Thấp hơn so với trung bình ngành (0,08) trong tất cả các năm Chỉ số này cũngkhông thấp hơn ngành lắm, cần theo dõi sát sao để đảm bảo khả năng thanh toán ngắnhạn được đảm bảo Công ty cần tập trung vào việc quản lý tài chính để cải thiện khả năngthanh toán bằng tiền.

Trang 12

Khả năng thanh toán nợ dài hạn:

Tăng đột biến vào năm 2021 (9,3) so với các năm khác Cần xem xét kỹ lưỡng lýdo tăng đột biến này để đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của công ty.

Khả năng thanh toán lãi vay:

Tỷ số cao hơn trung bình ngành (8,21) trong năm 2018, sau đó giảm mạnh vàtăng nhẹ trong những năm gần đây.Cần theo dõi để đảm bảo khả năng chi trả lãi vay củacông ty Tập trung vào việc quản lý lãi vay để đảm bảo tài chính ổn định

Tóm lại, dựa trên các số liệu trên, có thể kết luận rằng công ty đang đối mặt vớimột số rủi ro tài chính, đặc biệt là trong việc quản lý dòng tiền ngắn hạn và thanh toán nợdài hạn Công ty cần có các biện pháp để cải thiện khả năng thanh toán và quản lý tàichính để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo sự ổn định tài chính trong tương lai.

IV.1 Điểm mạnh

IV.2 Điểm yếu

Việc có tỷ lệ nợ cao hơn và tỷ số đảm bào nợ thấp hơn so với trung bình ngànhvẫn là một yếu tố cần quan tâm

Điều đó sẽ dẫn đến:

+

+ Rủi ro mất khả năng thanh toán:+ Rủi ro giảm giá trị cổ phiếu:

Trang 13

IV.3 Nguyên nhân

Một số lý do khiến khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp có thểthấp hơn ngành:

Doanh nghiệp có nhiều nợ dài hạn: Doanh nghiệp vay nhiều tiền để tài trợ cho

hoạt động kinh doanh, dẫn đến gánh nặng tài chính lớn.

Doanh nghiệp có dòng tiền hoạt động yếu: Doanh nghiệp không tạo ra đủ tiền

mặt từ hoạt động kinh doanh để thanh toán các khoản nợ dài hạn.

Doanh nghiệp có lợi nhuận thấp: Doanh nghiệp không tạo ra đủ lợi nhuận để

thanh toán lãi suất và tiền gốc của khoản vay.

Lãi suất vay cao: Doanh nghiệp phải trả lãi suất cao cho các khoản vay, ảnh

hưởng đến lợi nhuận.

Doanh nghiệp hoạt động trong ngành có rủi ro cao: Ngành hoạt động của

doanh nghiệp có rủi ro cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ.

Một số lý do phổ biến khiến khả năng thanh toán hiện thời của doanhnghiệp có thể giảm:

Doanh nghiệp có nhiều nợ ngắn hạn: Doanh nghiệp vay nhiều tiền để tài trợ

cho hoạt động kinh doanh, dẫn đến gánh nặng tài chính lớn.

Doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán lãi suất và tiền gốc củakhoản vay.

Doanh nghiệp có dòng tiền hoạt động yếu: Doanh nghiệp không tạo ra đủ tiền

mặt từ hoạt động kinh doanh để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Doanh nghiệp có thể phải sử dụng các nguồn tài trợ khác như bán tài sản hoặcvay thêm tiền để thanh toán các khoản nợ.

Doanh nghiệp có hàng tồn kho cao: Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc bán

hàng tồn kho, dẫn đến thiếu hụt tiền mặt để thanh toán các khoản nợ.

Doanh nghiệp có thể phải giảm giá bán hàng tồn kho để bán được hàng, ảnhhưởng đến lợi nhuận.

Doanh nghiệp có khoản phải thu cao: Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc

Trang 14

thu hồi tiền từ khách hàng, dẫn đến thiếu hụt tiền mặt để thanh toán các khoản nợ.Doanh nghiệp có thể phải áp dụng các biện pháp thu hồi công nợ mạnh mẽ hơn,ảnh hưởng đến mối quan hệ với khách hàng.

Một số lý do khiến tỷ số nợ của doanh nghiệp có thể cao hơn ngành:

Doanh nghiệp có nhiều nợ: Doanh nghiệp vay nhiều tiền để tài trợ cho hoạt

động kinh doanh, dẫn đến gánh nặng tài chính lớn.

Doanh nghiệp có ít vốn chủ sở hữu: Doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay hơn

vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.

Doanh nghiệp hoạt động trong ngành có rủi ro cao: Ngành hoạt động của

doanh nghiệp có rủi ro cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ.

IV.4 Các yếu tố tác độngIV.4.1.Phân tích vĩ mô

Có nhiều yếu tố vĩ mô có thể tác động đến ngành bất động sản, bao gồm:

- Tình hình kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế cao giúp doanh nghiệp tăng doanh thu,

lợi nhuận, giảm rủi ro vỡ nợ Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quá nóng có thể dẫn đến lạmphát, khiến chi phí đầu vào tăng cao, ảnh hưởng lợi nhuận.

Lạm phát: Lạm phát cao làm giảm giá trị thực của tài sản và thu nhập, tăng chi

phí hoạt động, ảnh hưởng lợi nhuận Doanh nghiệp cần có chiến lược quản lý rủi ro lạmphát để giảm thiểu tác động tiêu cực.

Lãi suất: Lãi suất tăng làm tăng chi phí vay vốn, ảnh hưởng lợi nhuận và khả

năng thanh toán của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần cẩn trọng trong việc sử dụng vốnvay và quản lý rủi ro lãi suất.

- Chính sách của chính phủ:

Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ thắt chặt (tăng lãi suất) làm giảm khả năng

tiếp cận vốn của doanh nghiệp, ảnh hưởng đầu tư và hoạt động kinh doanh Doanh nghiệpcần theo dõi sát sao và điều chỉnh chiến lược phù hợp với thay đổi chính sách tiền tệ.

Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa kích thích (tăng chi tiêu chính phủ) có

thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên,

Trang 15

chính sách tài khóa nới lỏng có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách, ảnh hưởng lãi suất và tỷgiá hối đoái.

Quy định pháp luật: Thay đổi quy định pháp luật về thuế, lao động, môi

trường có thể ảnh hưởng chi phí hoạt động, tuân thủ và lợi nhuận của doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần cập nhật và tuân thủ các quy định pháp luật mới để giảm thiểu rủi ro.

- Yếu tố xã hội:

Mức độ đô thị hóa: Mức độ đô thị hóa gia tăng có thể dẫn đến nhu cầu tăng về

nhà ở và bất động sản ở các thành phố.

Lối sống: Thay đổi lối sống, như sự gia tăng của các hộ gia đình một người, có

thể tác động đến nhu cầu về các loại bất động sản khác nhau.

- Thị trường tài chính:

Biến động thị trường chứng khoán: Biến động mạnh trên thị trường chứng

khoán có thể ảnh hưởng giá cổ phiếu của doanh nghiệp, làm giảm giá trị tài sản và khảnăng huy động vốn Doanh nghiệp cần quản lý rủi ro thị trường bằng cách đa dạng hóadanh mục đầu tư, sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro.

Biến động tỷ giá hối đoái: Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng doanh thu, lợi

nhuận của doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu hoặc đầu tư nước ngoài Doanhnghiệp cần sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái để giảm thiểu tác độngtiêu cực.

- Yếu tố khác

Cạnh tranh: Cạnh tranh gia tăng buộc doanh nghiệp phải giảm giá bán, tăng chi

phí marketing, ảnh hưởng lợi nhuận Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranhbằng cách cải tiến sản phẩm, dịch vụ, tăng cường marketing.

Tiến bộ công nghệ: Tiến bộ công nghệ có thể tạo ra cơ hội mới nhưng cũng đe

dọa doanh nghiệp nếu không thích ứng kịp thời Doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệmới để nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Tác động tích cực:

Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế cao giúp doanh nghiệp tăng doanh thu,

lợi nhuận, giảm rủi ro vỡ nợ.

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan