1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận chủ đề các định chế tài chính quốc tế imf

18 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các định chế tài chính quốc tế IMF
Tác giả Nguyễn Thi Quynh Nhu, Luu Hoang Kim Ngoc, Kha Phuong Trinh, Nguyễn Thị Trúc Linh, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Phạm Trần Ngọc Nhi, Tran Lam Ngoc, Châu Nhuận Phát
Người hướng dẫn Đặng Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học
Chuyên ngành Kinh tế - Tài chính
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

Do đó, việc phân tích về IMF giúp hiểu rõ vai trò, chức năng và ảnh hưởng của tô chức này đối với nền kinh tế toàn cầu và từ đó đưa ra các quyết định và hành động phù hợp trong lĩnh vực

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

THÀNH PHO HO CHi MINH KHOA KINH TE - TÀI CHÍNH

BAI TIEU LUAN NAM HOC 2023-2024 CHU DE: CAC DINH CHE TAI CHINH QUOC TE IMF

Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Thu Hằng

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Trúc Linh MSSV: 22DH202858

Nguyễn Thị Thanh Thúy MSSV: 22DH202068

Phạm Trần Ngọc Nhi MSSV: 22DH202954

Tran Lam Ngoc MSSV: 22DH201352

Châu Nhuận Phát MSSV: 22DH201650

MUC LUC

Trang 2

A MO DAU

1 Giới thiệu đề tài ST 2n 1 111111151111 221 112101 nan rye 2

2 Lý do chọn để tài TH ng HH HH HH HH HH re rse 3

B NỘI DUNG

Chương I: Lịch sử hình thành và phát triển của các định chế tài chính quốc tế IME

4

Chương 2: Ưu điểm và nhược điểm của các định chế tài chính quốc tế IME 10 Chương 3: Các định chế tài chính quốc té IMF va Việt Nam

12

C KÉT LUẬN và KIÊN NGHỊ

1 Kết luận 2 St 2c TEE1221222121211 2121221212212 121212 nrerei 15

D TÀI LIỆU THAM KHÁO 5 s1 18212112121 11 121111 treo 16

1 Giới thiệu đề tài

IMF (International Monetary Fund) là quỹ tiền tệ quốc tế Đây là một tổ chức quốc tế giám sát về hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi về tý giá hối đoái, cán cân

thanh toán, cũng như việc hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu Quỹ Tiền

tệ Quốc tế sẽ được mô tả như "Một tỗổ chức của 189 quốc gia" thực hiện việc nuôi dưỡng tập đoàn tiền tệ toàn câu, thiết lập an toàn tài chính Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế, đây mạnh việc làm cũng như tăng trưởng nên kinh tế cao hơn nhằm giảm bớt đói nghèo Tổ chức quỹ tiền tệ quốc tế chịu sự điều hành và chịu trách nhiệm ở trước 189 quôc gia thành viên

Mục đích chính của IMF là đảm bảo ôn định hệ thống tiền tệ quốc tế — hệ thong ty gia

trao đôi và thanh toán quốc tế có thể cho phép các quốc gia (và công dân của họ) giao

dịch với nhau Nhiệm vụ của Quỹ được cập nhật năm 2012 bao trùm sang tất cả các vấn

đề thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô va tai chính để đảm bảo 6n định toàn cầu

Tóm lại, thực hiện nhiệm vụ nền tảng của [ME là đảm bảo sự ồn định của hệ thông tiền tệ quốc tế, [ME theo dõi tình hình kinh tế toàn cầu và kinh tế của các thành viên; cho vay

Trang 3

đối với các thành viên gặp khó khăn và đưa ra những sự trợ giúp thiết thực cho thành viên

2 Ly do chon dé tài

Việc phân tích về Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IME - International Monetary Fund) là rat quan trong boi vì đây là một tô chức đóng vai tro quan trong trong hệ thống tài chính và kinh tế

quôc tế

Đầu tiên có thé ké dén la anh huong toan cau khi IMF la mot tổ chức quốc tế có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cau Chính sách và quyết định của IMF có thê ảnh hưởng đến nên kinh tế của nhiều quốc 1a trên thể giới Ngoài ra, IMF còn hỗ trợ tài chính, cung cấp hỗ trợ tài chính cho các quốc gia đang gặp khó khăn tài chính đề giúp họ ôn định nền kinh tế và tăng cường sức mạnh tài chính Giám sát và đánh giá giúp [ME đánh giá tình hình kinh tế của các quốc gia thành viên để đưa ra các đề xuất và khuyến nghị để cải

thiện tình hình kinh tế và tài chính.bên cạnh đó những chính sách kinh tế của IMF dong

vai trò quan trọng (rong việc đề xuất chính sách kinh tế cho các quốc gia thành viên dé giup ho dat duoc 6n dinh tài chính và phát triển bền vững Tiếp đó, hợp tác quốc tế: IMF

là nơi hội tụ của các quốc gia thành viên đề thảo luận, hợp tác và giải quyết các vẫn đề kinh tế toàn câu, từ đó tạo ra một môi trường hợp tác quốc tế tích cực

Do đó, việc phân tích về IMF giúp hiểu rõ vai trò, chức năng và ảnh hưởng của tô chức này đối với nền kinh tế toàn cầu và từ đó đưa ra các quyết định và hành động phù hợp trong lĩnh vực tài chính và kinh tế

3 Mục tiêu của đề tài

Ngày nay, khi sự hội nhập, liên kết kinh tế, tài chính tiền tệ toàn cầu ngày càng chặt chế kèm theo đó là những rủi ro, bất ôn gia tăng trong hệ thống tài chính (toàn câu, mọi diễn biến chính trị, xã hội gần như tác động ngay lập tức tới hoạt động kinh tế và thị trường tải chính thê giới, IMF cũng tiến hành theo dõi, đánh giá và đưa ra các khuyến nghị, xây dựng chính sách trong những lĩnh vực như ôn định hệ thống tài chính, hỗ trợ thương mại quốc tế, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế bền vững, cân bằng, toàn diện, biên đối khí hậu, bình đăng giới

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang tạo ra những biến đối sâu sắc trong đời sống kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn thế giới, cùng với đó là quá trình đây mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng (còn gọi là Fmtech), tại Hội nghị Thường niên [MEF/WB năm 2018, IME đã xác định vai trò của mình rong lĩnh vực Fimtech là tập trung đánh giá tác động của Fintech tới chu chuyền vốn qua biên giới, ôn định tài chính quôc gia và quốc tế, và sự biến đổi của hệ thống tiền

tệ và mạng lưới an toản tài chính toàn cầu Trước sự phát triển mạnh mẽ của tiền/tài sản

Trang 4

ảo/kỹ thuật số trên cơ sở ứng dụng công nghệ blockchain trên nền tảng số cái phân tán, IMF tích cực phối hợp với các tô chức quốc tế khác, các quốc gia hội viên trong VIỆC xác định khuôn khổ quán lý, thanh tra giám sát có liên quan và xây dựng đồng tiền kỹ thuật

sô của NHTW (CBDC)

B NỘI DUNG

CHUONG 1: LICH SU HINH THANH VÀ PHÁT TRIEN CUA CAC DINH CHE

TAI CHINH QUOC TE IMF

1 GIỚI THIỆU

1.1 ĐỊNH CHẺ TÀI CHÍNH

Khái niệm : Là các định chế mà hoạt động chủ yếu của chúng đóng vai trò (rung gian tài chính trong quá trình chuyền vốn từ người vay sang người ổi hoặc người tiết kiệm tới người đầu tư

1.2 IMF (Quy Tiền tệ Quốc tế - International Monetary Fund)

IMF đã được hình thành vào tháng 7/1944 tại Hội nghị Bretton Woods của Liên hợp quốc tai New Hampshire, Hoa Ky Khi đó, 44 quốc gia tham dự đã tìm cách xây dựng một khuôn khô hợp tác kinh tế quốc tế và tránh gặp phải tình trạng phá giá tiền tệ cạnh tranh trong cuộc Đại suy thoái những năm 1930 Ngày 1/3/1947 thì [ME bắt đầu hoạt động và được hưởng quy chế của cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc Vào ngày 8/5/1947, quỹ tiên tệ quốc tê [MF tiên hành cho vay khoản đâu tiên

Các chức năng chính của IMF do la:

- Giám sát tình hình kinh tế - tài chính của các nước hội viên và toàn cầu, tư vấn cho họ

về những chính sách kinh tế:

- Cung cấp hỗ trợ tài chính trong ngắn hạn và trung hạn cho các nước hội viên khi họ bị

mat can bang tạm thời về cán cân thanh toán;

- Trợ giúp kỹ thuật

Trang 5

IMF logo chia lam 2 phần, một phần biểu tượng và một phân chữ tên tô chức bao quanh

biểu tượng Trong đó, phần biểu tượng gồm nhiều chỉ tiết như biểu tượng chiếc khiên

màu xanh đặt trong một vòng tròn mỏng, tiếp đến là 2 hình địa cầu, một nhánh ô liu 3 lá

và 2 trai 6 liu Chiếc khiên trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh của tổ chức khi có

sự hợp lực của nhiều thành viên Biểu tượng 2 hình địa cầu thê hiện tất cả châu lục với ý

nghĩa toàn cầu khá rõ ràng

Biểu tượng nhánh ô lu được xem là một biểu tượng của Hy Lạp cô xưa và cũng được tìm

thấy trong nhiều tờ tiền cô Nhánh ô liu trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh và sự bên bi.Tiếp đến là phần chữ tên tô chức International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) được thiết kế vòng quanh vòng tròn, được ngăn cách bởi một cặp sao 5 cánh tạo nên

tỷ lệ hình học cân đối, thuận mắt cho IMF logo

1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CUA IMF

Năm 1930, hoạt động kinh tế ở những nước công nghiệp chính thu hẹp, nhiều nước hạn chế nhập khâu đề bảo vệ nền kinh tế, một số khác thì phá giá đồng nội tệ, số khác nữa áp đặt hạn chế đối với tài khoản ngoại tệ của công dân trong nước

Những biện pháp này sẽ ảnh hưởng đến chính bản thân nước đó, dẫn đến việc thương mại thê giới sa sút nghiêm trọng, việc làm và mức sông suy giảm (heo Từ bôi canh ay, [MF ra đời và đi vào hoạt động từ ngày 27/12/1945, ban đâu chỉ có 29 nước thành viên, mục đích

Trang 6

là thiết lập tài chính an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc té, giúp đỡ các

nước thành viên

Khoản vay đầu tiên được tiền hành vào ngày 08/05/1947

Những thập kỷ sau Thê chiến thứ II, kinh tế và hệ thống tiền tệ thế giới có nhiều thay đối lớn, vai trò của [ME ngày cảng trở nên quan trọng, đồng thời cũng đòi hỏi sự thích ứng

và thực hiện cải tổ từ IMF.Sự tiến bộ mạnh mẽ của kỹ thuật công nghệ và thông tin liên lạc đã tăng xu thế hội nhập của các thị trường, gắn kết các nền kinh tế quốc dân ngày một

chặt chẽ

Càng đông thành viên thì sự ảnh hưởng của IME lên kinh tế toàn cầu càng gia tăng Hiện tại có 189 nước thành viên tham gia IME, các nước thành viên có cổ phần lớn đó là Mỹ với L7.46%, Đức với 6.I1%, Nhật Bản với 6.26%, Anh với 5.05% và ae v01 5.05%

CHAILENSES

1.4 CƠ CẤU TO CHUC CUA QUY TIEN TE IMF

IMEF có cơ cầu tô chức bao gồm có những bộ phận chính như sau:

« Hội đồng thống đốc: Dây chính là cơ quan quyết định tối cao, bao gồm có một thống đốc và một thông đốc thay thế đến từ những quốc gia thành viên Thống đốc

sẽ được chỉ định bởi các quốc gia thành viên va thông thường là bộ trưởng tài chính hay thông đốc ngân hàng trung ương

« - Các ủy ban Bộ trưởng: Hội đông thống đốc sẽ được tham vấn bởi hai Ủy ban Bộ trưởng là: Ủy ban Tiền tệ cùng với Tài chính quốc tế (International Monetary and Financial Committee - IMFC) va Uy ban Phát triển (Development Committee)

¢ Ban Giam đốc điều hành: Ban Giám đốc điều hành bao gồm 24 thành viên chịu trách nhiệm về quản lý các công việc hàng ngày của IMF 24 thành viên trong Ban

Giám đốc Điều hành sẽ thay mặt cho 189 quốc gia thành viên Ban Giảm đốc Điều hành thực hiện bàn luận và giải quyết tất cả những vẫn đề như việc xem xét tinh

trạng kinh tế của các nước thành viên, những vấn đề về chính sách kinh tế có liên quan tới nền kinh tế toàn cầu

2 CÁC LOẠI TÍN DỤNG CỦA IMF

Trang 7

IMF là một tổ chức được thành lập với mục đích nuôi dưỡng tập đoàn tiền tệ trên toàn

cầu Từ đó thiết lập tài chính an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế và

đây mạnh việc làm, tăng trưởng kinh tế cao cũng như giảm bớt đói nghèo Xuất phát từ mục đích này, quỹ [ME cũng đưa ra những loại tín dụng đề hỗ trợ các nước thành viên trong phát triển kinh tế Cụ thể bao gồm:

Tín dụng thông thường

« Loại tín dụng này yêu cầu nước được vay cần phải có chương trình điều chỉnh kinh tê ngăn hạn

« - Mức vay tối đa là 100% cỗ phần của nước đó tại qũy

« - Thời hạn vay là từ 3 - 5 năm

¢ Thời gian ân hạn là 3 năm

« - Lãi suất khoảng từ 5% — 7,5%/năm

« - Có vốn vay bô sung

« - Mức vay có thê từ 100% đến 350% cô phần của nước đó tại quỹ (tuỳ vào mức độ

thiếu hụt)

« - Lãi suất được tính theo lãi suất của thị trường

Vay dự phòng :Loại tín dụng này của IMF có các đặc điểm:

« - Mức vay tối đa là 62,5% cô phần

¢ Thor han vay là 5 năm

¢ Thời gian ân hạn là 3.5 năm

« _ Lãi suất áp dụng theo lãi suất thị trường

Vay dài hạn : Nước đi vay cần phải có chương trình điều chỉnh kinh tế trung hạn và mọi khoản vay đêu phải theo sát việc thực hiện chương trình theo từng quý và năm Trong đó:

- - Mức vay sẽ bằng 140% cô phần tại quỹ

¢ Thời hạn vay là 10 nam

« - Thời gian ân hạn là 4 năm

+ Lai suat tir 6 — 7,5%/năm

Vay bù đắp thất thu xuất khẩu

Đây là khoản vay cho những nước đang phát triển có sự đột biến thiếu hụt cán cân thương mại trong năm Vì vậy:

« - Mức vay tối đa là 100% cỗ phần của nước đó tại quỹ

¢ Thời hạn vay là 3— 5 năm

« - Lãi suât khoảng 53% — 7,5%/nam

Trang 8

Vay chuyến tiếp nền kinh tế

Đây là tín dụng mới xuất hiện của tổ chức [ME đề hỗ trợ cho những nước chuyển từ nền

kinh tê tập trung sang nên kinh tê thị trường, theo đó:

¢ Thor han vay là 5 năm

« - Thời gian ân hạn là 3,25 năm

« Lãi suât theo lãi suât thị trường

Bên cạnh đó, tổ chức IMF còn có một số loại tín dụng khác như: vay duy trì dự trữ điều

hòa hay vay dé điêu chỉnh cơ cầu

Các nước thành viên cũng có quyền vay hay quyền rút vốn đôi với quỹ IMF Các nước có thê sử dụng quyền rút vốn cùng dự trữ quộc: tế của mình để tài trợ cho những khoản thâm hụt cán cân thanh toán Đối với cơ chế rút vôn tại IMF, các nước thành viên cần phải đảm bảo:

Nếu gặp phái khó khăn về cán cân thanh toán thì các nước thành viên có thê rút vốn Nghĩa là mua đồng tiền nước ngoài của IMF bằng chính đồng tiền của nước mình trong giới hạn là 125% hạn mức của mình, trong đó các nước cũng có thể rút 25% đầu tiên bất

kì khi có nhu cầu

3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA IMF

IMF hoạt động ở trong hai lĩnh vực chủ yếu là:

Tỷ giá hối đoái

Đến năm 1971 thì các nước đã thực thi được chế độ tỷ giá hối đoái có định đối với đồng tiền của minh nham mục đích tạo ra cơ sở én định cho các giao dịch thương mại Sau khi được quỹ tiền tệ quốc tế IMF phê chuẩn thì các nước có thê thay đôi về tỷ gia hồi đoái

Nó có thể điều chỉnh được tỷ giá lên (về chính sách tăng gia đồng tiền) hay xuống (về chính sách phá giá đồng tiền) đến tỷ giá có định mới để xử lý được các trường hợp mất cân bằng cơ bán đối với cán cân thanh toán Tức là những tỉnh huéng dan đến tỉnh trạng thang du hoac sự thâm hụt kinh niên Từ năm 1971 thi hầu hết những đồng tiền lớn ở trên thể giới đều được thả nỗi Nguyên nhân là bởi quỹ tiền tệ quốc tế IMF da mat di quyền kiểm soat chính thức đối với sự biến động về tỷ giá hồi đoái, song các nước thành viên vẫn cần phải tuân thủ được các quy tắc về hành vi phủ hợp do tô chức IMF đặt ra nhằm tránh được những thủ đoạn kiểm soát hôi đoái và gây hai dén các nước láng giéng Phương tiện thanh toán quốc tế

Trang 9

Nguồn lực của IMF bao gồm có dự trữ các đồng tiền quốc gia cùng với tải sản dự trữ quốc tế, không kế đến số vàng mà những nước thành viên cần phải nộp theo hạn mức đã được quy định cho mỗi nước Mỗi một nước thành viên đều cân phải nộp 75%⁄% hạn mức bằng đồng tiền cua minh va 25% bang tài sản dự trữ quốc tế Các thành viên cũng được quyên vay hay quyền rút vốn đối với tổ chức quỹ tiền tệ quốc tế IMF Các nước cũng có thê sử dụng đến quyền rút vốn và dự trữ quôc tế của bản thân đề thực hiện tài trợ cho những khoản thâm hụt cán cân thanh toán Ở trong cơ chế về quyên rút vốn thông thường của tô chức [ME, những nước thành viên mà gặp khó khăn về cán cân thanh toán thì có thê rút vốn, tức là mua đồng tiền nước ngoài của tô chức IME bằng chính đồng tiền của nước mình ở trong giới hạn là 125% hạn mức của mình và có thê rút 25% đầu tiên bất kỳ khi nào họ có nhu câu Khi muốn rút một hay cả bon phan 25% con lại thì các nước cân phải nhất trí với IMF về một chương trình bao gồm các biện pháp về xử lý sự thâm hụt cán cân thanh toán Các nước thành viên cũng cần phải hoàn trả lại phần rút vốn của

mình trong khoảng thời gian từ 3 -5 năm Đến năm 1970 thi IMF da tao ra duoc mét phan

tài sản dự trữ quốc tế mới đó là Quyền Rút vốn Đặc biệt (SDR) nhằm mục đích tăng mức cung về phương tiện thanh toán quốc tế Đồng thời nó cũng tạo ra được những phương tiện vay nợ để có thể bồ sung cho các nước thành viên nghèo

4, CHUC NANG CUA QUY TIEN TE QUOC TE

Quỹ tiền tệ Quốc tế hỗ trợ cho các nước thành viên sẽ thông qua 3 chức năng chính sau đây:

» _ Giám sát: Giám sát về tình hình kinh tế tài chính toàn cầu và các nước thảnh viên,

đồng thời cũng tư vấn về chính sách kinh tế cho các nước thành viên Điều này đã được thực hiện thông qua hoạt động nghiên cứu, thống kê, phân tích và dự báo về nền kinh tế quốc gia, khu vực hay toàn cầu Ngoài ra thì tổ chức IMF sẽ cung cấp lời khuyên dành cho các nước thành viên và thúc đây những chính sách được thiết

kế đề thúc đây về sự ôn định kinh tế, giảm tính dễ bị tốn thương ở trước các cuộc khủng hoảng kinh tế về tài chính và nâng cao chất lượng mức sống

‹ - Hỗ trợ tài chính: Cung cấp việc hỗ trợ tài chính ngắn và trung hạn dành cho các nước thành viên khi mà họ gặp phải tình trạng khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán Cụ thê sẽ như đưa ra các nguồn vốn cho vay không lãi suất với khoảng thời gian đáo hạn dài Nhiệm vụ hỗ trợ tài chính này cũng chính là trách nhiệm cốt lõi của tô chire IMF

+ Phat trién nang hye: Trợ giúp kỹ thuật dành cho các nước thành viên nhằm cải thiện được khả năng về điều hành kinh tế Ví dụ như việc thiết kế và thực hiện những chính sách hiệu quả hơn đối với hoạt động thuế và quản lý, quản lý chỉ tiêu, chính sách tiền tệ cùng với tỷ giá hối đoái, giám sát và điều tiết của hệ thông ngân hàng tài chính, khuôn khô lập pháp và thống kê kinh tế

Trang 10

5 VAI TRO CUA QUY TIEN TE QUOC TE

Trong hoạt động nền kinh tế nói chung và tiền tệ nói riêng thì [ME đóng vai trò cực kỳ quan trọng Theo đó:

« - IMF đóng vai trò ở trong việc phát triển về những công cụ để các nước có thê đo

lường, đánh giá và cải thiện được tình hình kinh tế vĩ mô, bao gồm có chính sách

tài khóa và tiền tỆ, cũng như việc ồn định tài chính, tiền tệ và giá cả Theo đó thì tổ chức tiền tệ quốc tế IMF sẽ giúp cho các nước tìm ra được giải pháp tot hon dé thực hiện những biện pháp ở trong tất cả các lĩnh vực nói trên và xác định được những bài học đến từ kinh nghiệm của nhiều nước, qua đó có thê làm sáng tỏ được những lựa chọn mà một quốc g1a cụ thể bat ky có thé có

+ Thong qua đối thoại, nghiên cứu, tư vẫn, cũng như việc hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo,

tổ chức IMF sẽ giúp tạo ra được một cộng đồng toàn cầu các chuyên gia thực hành

‹« - IMF đóng vai trò trong hoạt động thúc đây hợp tác quốc tế thông qua một thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp về một bộ máy tư vấn và cộng tác nhằm giải quyết được các vấn đề tiền tệ quốc tế

¢ Quy tién tệ Quốc tế tạo điều kiện mở rộng, tăng trưởng cân đối trong hoạt động mậu dịch quốc tế, từ đó gop phan trong việc tăng cường và duy trì việc làm ở mức cao, thu nhập thực tế và việc phát triển nguồn lực sản xuất của tất cả những thành viên

‹« _ Tăng cường việc ôn định ngoại hồi để duy trì một cách có trật tự những hoạt động giao dịch ngoại hối ở giữa các thành viên Từ đó tránh cho việc phá giá tiền tệ

nhằm cạnh tranh giữa các nước

« _ Hỗ trợ về việc thành lập một hệ thông thanh toán đa phương Ở giữa các nước thành viên cũng như xoá bỏ được các hạn chế về ngoại hối có thể gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng trong hoạt động mậu dịch quốc tế

‹ - Bằng việc cung cấp các nguôn lực dự trữ của quỹ, đảm bảo được sự an toàn, tạo ra

cơ hội cho những nước sửa chữa mắt cân đối ở trong cán cân thanh toán quốc tế,

IMF đã tạo được niềm tin cho các nước thành viên

« (Co vai tro quan trọng ở trong việc rút ngắn thời gian và giảm bớt được mức độ cân bằng ở trong cán cân thanh toán của các nước thành viên

CHUONG 2 : UU DIEM VA NHUQC DIEM CUA CAC THE CHE TAI CHINH

QUOC TE IMF

Trong tô chức và cơ chế ban đầu của IMIF có nhiều nhược điểm Trải qua các thời kì biến chuyển của nên kinh tế và hệ thống tiền tệ thể giới, IMIF đã có gắng phái triển hoạt động của mình theo hai hướng: ôn định các tỉ giá hối đoái và đấu tranh chống những

biện pháp hạn chế và phan biệt đối xử Sự Sup đồ của hệ thống tỉ giả hồi đoái có định đặt

Ngày đăng: 23/07/2024, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w