1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích biến động và các nhân tố tác động tới tình hình xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam giai đoạn 1996-2018

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA THONG KE

CHUYEN DE TOT NGHIEP

Sinh viên : Nguyễn Xuân Hiếu

MSSV : 11161835

Lớp : Thống kê Kinh tế - Xã hội 58

Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Trần Thị Bich

Hà Nội, tháng 12/2019

Trang 2

công việc Thống kê và tự hào hơn khi biết rõ hơn những việc mà thống kê đóng gópvào nền kinh tế nước nhà Em cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Phòng, cô chú

Phòng Thống kê Thương mai và toàn thé công chức Cục Thống kê Thành phố Hà Nội.Và đặc biệt hơn cả, em xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS cô Trần Thị Bích đã

dành thời gian và tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình thực tập với nhiềuthiếu sót để em hoàn thành chuyên đề thực tập này với lời cảm ơn vô cùng sâu sắc.

Vì kiến thức của em còn eo hẹp, trong thời gian thực tập tại Phòng Thống kêThuong mại và hoàn thiện chuyên dé thực tập em đã không tránh khỏi khuyết điểmkính mong thầy cô khoa Thống kê và qúy ban lãnh đạo Phòng Thống kê Thương mại

đóng góp và lượng thứ cho những sai sót.Em xin chân thành cảm ơn,

Nguyễn Xuân Hiếu.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Sinh viên đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.Sinh viên xin cam kết bằng danh dự cá nhân của bản thân rằng đề tài này là công trìnhnghiên cứu khoa học do chính sinh viên thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sựtrung thực trong học thuật dưới sự hướng dẫn của PGS TS Trần Thị Bích.

Kết quả nêu trong chuyên dé là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây.

Hà Nội, ngày 2 tháng 12 năm 2019

il

Trang 4

MỤC LỤC

LOT CAM ƠN - -5c 5c 2122 2122122112112 1 11221 T1 11 1011 111kg iLOT CAM DOAN 0c ccccescssscsssessssssessvessesssessscssessscsusssscsuessecsuessecsuessesssessessseeaseeses ii

MUC 00 9 ‹‹ddiỒ - ill

DANH MỤC HINH, BIEU DO VA BẢNG -55-Sccccectecrerrerkee VvPHAN MO DAU o.oo cocsscsscssssssessessssessssssssusssscscsessessussussussssssessessessessusssseseeseeseess |

1 Tính cấp thiết của đề tài - 2 Ss St TtEEEE 1211111111211 te 1

2 Mu dich nghién 800 ."A.A"-.Ầ 1

3 Đối tượng va phạm vỉ nghiên CUU oo eccccceesessecsessesseseessessesseeseeseens 2

4 Phương pháp nghiên CỨU - - G6 + S11 9v ng ng nrey 2

5 Kết cấu của đề tài -s- 52 2s x2 x2 2212211211211 11211 11 cke 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE XUAT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA,

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-22 5£+S£+EE2EE£EE£2EEtEEErrxrrrerrkee 31.1 Các van đề chung về xuất khẩu hàng hóa 2-2 52 5+5: 3

1.1L Khái niệm về xuất khẩu ©-2©-c+cc+cecrereerecred 3

1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu -55c©ccccsccescsee 41.1.2.1 Đối với nén kinh té mỗi qHỐC 8Ï4 -5-©5+©52©52©52+£2+£s+£sectereered 41.1.2.2 Đối với doanh nghiỆp - 5-5 565 STềEEEkEEEEEEEEEEEEEErkerkerrrees 51.1.3 Hình thức xuất khẩu và các yếu tô tới xuất khẩu - 61.1.3.1 Hình thức xuất khẩM -s:©-c+©x++ceExcSEkerkrerkerrrerkrrrrerkeerree 61.1.3.2 Các yếu tô ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu -: 91.14 Quy trình của hoạt động xuất khẩu - s+cscescee: 101.1.5 Những lợi thế và khó khăn của hoạt động xuất khẩu 11

Trang 5

1.3.1 Các công trình nghién cru HƯỚC Ig0âÌ - 555cc <Scse<xs 18

1.3.2 Các công trình nghién Cứu trong HHÓC 19

CHUONG 2: PHAN TÍCH BIEN DONG VA CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNGTOI TINH HINH XUAT KHAU VA LUAN BAN KET QUA NGHIENUU 2 laạ a -L+£11a 222.1 Thực trạng tình hình xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam 22

2.1.1 Thực trạng tình hình xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam 22

2.1.3 Thực trạng tình hình xuất khẩu theo nhóm hàng 24

2.1.2 Thue trạng tình hình xuất khẩu theo khối nước 27

2.2 Các nhân té tác động tới tình hình xuất khau hàng hóa tại Việt Nam 292.3 Tóm tắt và so sánh với kết quả nghiên cứu trước - - 332.3.1 Tóm tắf ằĂi ii 332.3.2 So sánh với kết quả nghién cw IFÓC c- c5 cseccccea 332.4 Khuyến nghị, - 2-52 s SE 211211271271 717121E2111111 1111 cxye 332.5 Hạn chế và gợi ý các nghiên cứu tiếp theo -2- 5-5552 34

2.5.1 Han chế của nghiên cứu -©5c©cccccccccccrrerkerrerkee 342.5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo -5-ceccctcterkerkererrres 34TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5 St EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkerkee 35

IV

Trang 6

DANH MỤC HINH, BIEU DO VA BANG

Hình 2.1: Ty trọng xuất khâu hàng hóa Việt Nam theo các nước, khối nước năm 2014

82011 Ả.^L- , 28

Đồ thị 2.1: Tổng giá trị xuất khâu trong giai đoạn 2014-2010 -¿-¿z-: 23

Bang 2.1: Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu qua các năm giai đoạn 2014-2018 23Bang 2 2: Ty trọng nhóm hàng chủ lực xuất khẩu giai đoạn 2014-2019 26

Bảng 2.3: Tỷ trọng xuất khâu hàng hóa Việt Nam theo các nước, khối nước năm 2014

02011 28

Bang 2.4: Tổng kết mô hình của mô hình hồi quy - 2 2 2s +£++ze+z+zse2 29Bang 2.5: Kết quả phân tích ANOVA của hồi quy tuyến tính bội - 30Bang 2.6:Bảng hệ số của mô hình hồi quy ¿25s 25£2S£+E££E££E+£Ee£Eerxerszsez 30

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động thương mại đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong thời đại hộinhập kinh tế quốc tế Hội nhập và mở rộng quan hệ ngoại giao quốc tế và từng bướctạo quan hệ thương mại đã và đang là xu hướng tất yêu của các quốc gia Trong đó,van dé tăng cường xuất khẩu là quyết tố tiên quyết góp phần giúp day mạnh sản xuấttrong nước, phát triển kinh tế đối ngoại và tăng nguồn thu ngoại tệ Thực hiện tốt hoạtđộng này, mỗi quốc gia có thể mở rộng, chiếm lĩnh thị trường khu vực và vươn ra thịtrường thế giới Việt Nam có nhiều cơ hội giao thương với các quốc gia trên toàn thé

giới khi đã là một trong những thành viên của các hiệp định thương mại Tuy nhiên,

điều đó cũng mang lại nhiều thách thức cho Việt Nam, phải làm sao dé thu hút nhiềunha đầu tư nước ngoài giúp mở rộng thị trường dé từ đó phát huy hết tat cả các lợi ích

của quôc ø1a.

Khi nghiên cứu nhiều nghiên cứu đi trước thì Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đãđóng vai trò quan trọng trong việc giảm bớt gánh nặng về số dư tài khoản thanh toán,

tạo thêm nhiều việc làm, tăng thêm nguồn nhân lực cho địa phương, giảm giá thànhcho sản phẩm, b6 sung tiết kiệm trong nước và đặc biệt là việc tăng năng suất vàchuyền sao công nghệ từ những nước phát triển Và đặc biệt là khi Việt Nam đang làmột nước dang phát triển thì nguồn vốn dau tư trực tiếp từ nước ngoài lại là nguồn đầutư từ bên ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc bù đắp những khiếm khuyết của

xuât khâu.

Hoạt động thương mại góp phần nâng cao đời sống cho dân và diễn ra ngày càngmạnh mẽ Bởi vậy, việc hoạch định chính sách thương mại đúng thời điểm, góp phầnthúc đây nền kinh tế - xã hội phát triển là việc chính phủ cần phải làm Hiện nay chínhsách ngoại thương nước ta chủ yếu là đây mạnh xuất nhập khâu đáp ứng nhu cầu củasự nghiệp công nghiệp hoa — hiện dai hoá, tăng tích luỹ ngân sách nhà nước, kiềm chếlạm phát Qua chuyên đề thực tập lần này, em mong muốn phân tích các biến độngcủa hoạt động xuất khẩu, các yếu tố tác động tới tình hình xuất khẩu tại Việt Nam détừ đó gợi ý chính sách thương mại trong từng thời kỳ và các thời điểm biến động.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của chuyên dé là tìm hiểu các biến động của tình hình xuấtkhẩu hàng của Việt Nam và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình xuất khẩuhàng hóa Việt Nam giai đoạn 2014-2019 Dé từ đó xem xét tình hình xuất khâu của

Việt Nam và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị chính sách giúp cải thiện và có chuẩn

Trang 8

bị tốt hơn cho tình hình xuất khẩu của đất nước trong các chính sách và nghiên cứutiếp theo về chủ đề này.

Mục đích cụ thể:

- Phân tích biến động các nhóm hàng hay tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của cácnước, nhóm nước mà Việt Nam đang xuất khâu đến với giá trị xuất khẩu;

- Xác định các nhân tố anh hưởng tới tình hình xuất khẩu tại Việt Nam;

- Phân tích và đánh giá các nguyên nhân tác động tới tình hình xuất khẩu;- Đưa ra các khuyến nghị và gợi ý về chính sách.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu: Biên động của hoạt động xuât khâu và các nhân tô ảnh

hưởng tới tình hình xuất khâu hàng hóa tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong pham vi xuất khâu hàng

hóa tại Việt Nam trong giai đoạn 1996-2018.4 Phương pháp nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, sinh viên đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:- Phan tích tổng quan tư liệu để xác định các yếu tố tac động tới tình hình xuấtkhẩu.

- Phương pháp phân tích định lượng được sinh viên sử dụng trong chuyên déthực tập đó là phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến theo thời gian dé đánh giá sựtác động của các nhân tố tới tình hình xuất khẩu, đánh giá các điểm cực trị trong từngthời kỳ dé giải thích cho sự biến động trong các thời kỳ và đánh giá tỷ trọng xuất khâucủa một số nhóm hàng, các nước và khối nước trong tổng giá trị xuất khâu của Việt

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài Phần mở đầu, đề tài nghiên cứu được trình bày trong 02 chương:

Chương 1: Lý luận chung về xuất nhập khẩu hàng hóa và phương pháp nghiên

Chương 2: Phân tích, dự báo tình hình xuất khẩu của Việt Nam, các nhân tố ảnhhưởng tới tình hình xuất khâu và luận bàn kết quả nghiên cứu.

Trang 9

CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE XUẤT NHAP KHẨUHANG HOA VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1.1 Các vấn dé chung về xuất khau hàng hóa1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Trong bối cảnh nên kinh tế toàn cầu hiện nay, việc tự sản xuất của mỗi quốc giacũng khá phát triển, vô cùng phong phú về chất lượng, chủng loại và giá cả Tuynhiên, dé thành công trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt ngày nay cần phải mở rộng

khả năng sản xuât của quôc gia, tìm kiêm thêm thị trường.

Mỗi quốc gia đều có những điều kiện khác nhau, và sẽ có những lợi thế hoặc bấtlợi về những ngành khác nhau Dé dung hòa hai yếu tổ đó, tao ra sự cân bằng trongquá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đối hàng hóa, thôngqua việc xuất khâu những hàng hóa có lợi thế tương đối và nhập khẩu những hàng hóakhông có lợi thế tương đối Có thé nói xuất khâu là chìa khóa quan trọng dé phat triểnkinh tế và day nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện dai hóa đất nước Vậy xuất khâu

hàng hóa là gì ?

Theo Luật thương mại Việt Nam 2005 điều 28 chương 2 mục 1: “Xuất khẩu hànghóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặcbiệt nằm trên lãnh thô Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của

pháp luật.

Hoạt động xuất khâu hàng hóa là việc kinh doanh, buôn bán hàng hóa và dịch vụtrên phạm vi quốc tế, từ quốc gia này sang quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làmphương thức thanh toán Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ với một trong hai bên

hoặc đối với cả hai bên Cơ sở của hoạt động xuất khâu là hoạt động trao đôi hàng hóa

trong nước (bao gồm cả hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) Khai thác được lợithế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế chính là mục đích của hoạt

Trang 10

1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu1.1.2.1 Đối với nên kinh tế mỗi quốc gia

Trong giáo trình “Hội nhập kinh tế quốc tế” tái bản năm 2016 trang 376 theo PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai và PGS TS Nguyễn Như Bình nhận định hoạt động xuất

nhập khâu có vai trò sau với nên kinh tê mỗi quôc gia:

“Thứ nhất, nguôn von chủ yếu cho nhập khẩu được tạo từ xuất khẩu, phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đôi với mọi quốc gia đang phát triển thì côngnghiệp hóa là con đường tất yếu cũng là bước đi phù hợp nhất đề thoát khỏi tình trạngnghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển Cần có số vốn lớn dé đầu tư công nghệ tiên tiến,thiết bị, máy móc, kỹ thuật để đất nước có thể tiến đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Nững nguồn như thu từ các hoạt động xuất khẩu, nguồn viện trợ, vay nợ, thu từ cáchoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước là những nguồn có thé hình thànhđược nguồn vốn dé nhập khâu Dau tư nước ngoài có vai trò rat quan trọng, tuy nhiênđể huy động đc nguồn vốn này không phải dễ dàng, các nước nhận đầu tư sẽ bị ràngbuộc bởi một số yêu sách và cũng sẽ phải trả bằng cách này hoặc cách khác Bởi vậy,dé nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu Xuất khẩu tạo tiền đề cho

nhập khẩu, nó quyết định quy mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khâu.”

“Thứ hai, xuất khẩu góp phan chuyển dịch cơ cau kinh tế sang nên kinh tế hướngngoại Dưới tác động của hoạt động xuất khâu, cơ cau sản xuất và tiêu dùng hàng hóacủa thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại Sự tác động của xuất khâu với sản xuất và chuyền dịch cơ cấukinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau:

- Tổ chức sản xuất, xuất khẩu những mặt hàng, những sản phẩm mà thị trường thếgiới có nhu cầu lớn Có thé thay sự dịch chuyên này là một tác động rất tích cực đến

thúc đây sản xuât ở nước;

- Xuất khẩu khiến cho những ngành hàng liên quan có được những điều kiện thuậnlợi, và có nhiều cơ hội dé phat trién;

- Nước ta có khả năng mở rộng thêm thị trường, giúp khai thác tối đa khả năng sảnxuất trong nước, góp phan tạo lợi thế quy mô Xuất khâu giúp một quốc gia có thé tiêudùng nhiều hơn số lượng hàng hóa mà quốc gia đó sản xuất được, thậm chí cả những

mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuât được;

- Năng lực sản xuât trong nước được đôi mới nhờ xuât khâu tạo ra những tiên đê

kinh tế - kỹ thuật Có thé thấy xuất khẩu làm hiện đại hoá nền kinh tế trong nước;

Trang 11

- Xuât khâu cường hiệu quả sản xuât của từng quôc gia băng việc thúc đây quátrình chuyên môn hóa Hoạt động này còn làm chuyên môn hóa có thê phát triên cả

chiêu rộng và chiêu sâu;

- Thông qua xuât khâu phân làm tăng dự trữ ngoại tệ của một quôc gia có thê tănglên, ôn định sản xuât và điêu hòa việc cung câp ngoại tệ;

- Nhờ xuất khẩu, hàng hóa sẽ cùng cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và

chất lượng Dé có thé đi trước dẫn đầu trong cuộc cạnh tranh này, việc tô chức lại sản

xuât đê đáp ứng với nhu câu của thị trường là cân thiết.”

“Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân Hoạt động xuất khâu thu hút một lực lượng rất lớn laođộng tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khâu, làm thu nhập của

người lao động tăng lên, đặc biệt là trong các ngành nông lâm thủy hải sản, nôngnghiệp, gia công giày da, công nghiệp dệt may, Người lao động ở cùng nông thônđã có thêm các cơ hội việc làm, giúp giảm bớt đói nghèo va tăng thêm thu nhập.”

Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu cũng tạo được nguồn vốn dé nhập khẩu hàng

tiêu dùng thiết yếu trực tiếp phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng phongphú, đa dạng của người dân Sản xuất được tác động từ xuất khẩu tốc độ sản xuất và

quy mô tăng lên, các ngành nghề mới ra đời, các ngành nghề cũ được khôi phục, sựphân công lao động mới cần phải nâng cao năng suất lao động và sử dụng nhiều lao

động hơn và cải thiện đời sông nhân dân.”

“Thứ tư, xuất khẩu là tiền dé dé phát triển và mở rộng sự phát triển của ngoạigiao Hoạt động xuất khâu và các mối quan hệ ngoại giao phụ thuộc lẫn nhau và cótác động qua lại Hoạt động này còn là cơ sở vững chắc dé xây dựng các mối quan hệkinh tế đối ngoại, để có thể kéo theo các mỗi quan hệ khác phát triển như tín dụngquốc , bảo hiểm quốc tế du lịch quốc tế, và khi các ngành này phát trién lại khiến cơsở hạ tầng phát triển hơn Xuất khẩu là co sở dé mở rộng các mối quan hệ kinh tế đốingoại trên nguyên tắc vì lợi ích các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nước vớiquá trình phân công lao động quốc tế.”

1.1.2.2 Doi với doanh nghiệp

Trong giáo trình “Hội nhập kinh tế quốc tế” tái bản năm 2016 trang 376 theo PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai và PGS TS Nguyễn Như Bình nhận định hoạt động xuất

nhập khâu có vai trò sau với mỗi doanh nghiệp:

Trang 12

Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, vươn ra thị trường quốc tế là một xuhướng chung của hầu hết các quốc gia Có thé thấy, đây là một trong cách mà doanhnghiệp có thể áp dụng để mở rộng thị trường của mình Đối với sự phát triển củadoanh nghiệp thì xuất khâu đóng một số vai trò như sau, cụ thê là:

e Tên tuổi của doanh nghiệp cũng được nhiều khách hàng trên thị trường toàncau biết đến Điều này giúp doanh nghiệp kéo dài được chu kỳ của sản phẩm Dé từ đódoanh nghiệp có thể nhờ xuất khẩu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tớinhiều thị trường tiềm năng.

e Cac doanh nghiệp sẽ có thêm nguồn dự trữ ngoại tệ nhờ hoạt động xuất khâu,qua đó nâng cao khả năng b6 sung nâng cấp hệ thống, thay thế hệ thống nguyên vậtliệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất tính năng động, sáng tạo củanhân viên doanh nghiệp có thê được phát huy bởi hoạt động xuất khẩu, thúc đây cácbộ phận tích cực tìm tòi và phát triển sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiềm năng

e Xuât khâu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn hoàn thiện và đôi mới côngtác quản tri kinh doanh.

e Khong chi vậy, xuất khâu còn tạo ra một môi trường cạnh tranh giữa các

doanh nghiệp trong và ngoài nước Do đó, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên

cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguồn lực, chi phí sản xuất dé hạ giáthành sản pham, giúp sản phẩm có tính cạnh tranh cao hơn.

e Xuất khẩu tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ kinh doanh buôn bánvới các doanh nghiệp khác trên thế giới, từ đó có thé học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau décùng phát triển.

1.13 Hình thức xuất khẩu và các yếu tô tới xuất khẩu1.1.3.1 Hình thức xuất khẩu

Có rất nhiều hình thức xuất khâu khác nhau, mỗi hình thức lại phù hợp dé tiếp cận

mới mỗi khách hàng riêng Hơn nữa, điều này còn giúp chia sẽ rủi ro, băng việc lực

chọn nhiều hình thức xuất.Xuất khẩu trực tiếp

Hình thức xuât khâu mà doanh nghiệp tự xuât khâu hàng hóa của mình sản xuât rahoặc có thê mua từ các đơn vi sản xuât trong nước, sau đó với danh nghĩa là hàng của

mình và xuât khâu ra nước ngoài.

Trang 13

Ưu điểm của hình thức này là lợi nhuận cao hơn do không chịu phí trung gian, từ

đó tăng được doanh thu cho doanh nghiệp Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp tìm

hiểu,năm bắt được nhu cầu của khách hàng, dé có thé dua ra những chiến lược kinhdoanh phù hợp Tuy nhiên hình thức này lại có rủi ro cao do doanh nghiệp phải bỏ vốnra đầu tư hàng hóa rất nhiều Hơn thế nữa, hình thức này yêu cầu các nhân viên củadoanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ này cần phải có trình độ nghiệp vụ cao để cóthé ứng biến với mọi tình huống dié ra Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứukĩ thông tin của khách hàng dé tránh khỏi những rủi ro lớn.

Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là khi doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa nhưng lại qua mộtđơn vị trung gian như người môi giới hoặc đại lí Đó có thê là các công ty ủy thác xuấtkhẩu, văn phòng đại diện, cơ quan, Khi áp dụng hình thức xuất khâu gián tiếp, mốiquan hệ giữa doanh nghiệp và các nhà nhập khẩu sẽ bị hạn chế, doanh nghiệp sẽ bịphụ thuộc vào người trung gian Và cần chi trả chi phí trung gian cho bên trung gian.Mặc dù vậy, vẫn có nhiều doanh nghiệp áo dụng phương pháp này, vì sẽ hạn chế sựrủi ro hơn và không mất quá nhiều thời gian dé tìm hiểu về đối tác.

Xuất khẩu ủy thác

Xuất khẩu ủy thác là một hình thức xuất khẩu mà trong đó doanh nghiệp đóng vaitrò vị trí trung gian làm đại diện cho nhà, ký kết hợp đồng xuất khâu và làm các khâuliên quan đến thủ tục xuất khẩu, doanh nghiệp trung gian sẽ được hưởng % theo lợinhuận hoặc một số tiền nhất định, theo thương vụ hoặc theo kỳ hạn Nếu doanhnghiệp đại diện cho người sản xuất trình độ nghiệp vụ cao và có uy tín thì hình thứcnày có thé phát trién mạnh trên thị trường quốc tế

Buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu là giao dịch trong đó nhập khẩu kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu,người bán đồng thời là người mua, có thé gọi đây là phương thức đổi hàng hoặc xuấtkhẩu liên kết, vì lượng hàng hóa trao đồi với nhau có giá trị tương đương Xuất khẩuliên kết được áp dụng tại những nước dang phát triển Dé có thé cân đối nhu cầu dothiếu ngoại tệ thì cần áp dụng phương pháp này Có thé thấy, đây là một phương thứcnày tránh được rủi ro do biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường Tuy nhiên việc thờigian trao đối lâu của phương thức này chính là nhược điểm mà các quốc gia cần cânnhắc Việc này có thê dẫn đến không sản xuất kịp tiến độ, khiến cho mất cơ hội trong

kinh doanh.

Trang 14

Phương thức mua bán tại hội chợ triển lãm

Hội chợ là một thị trường hoạt động được tô chức vào một thời gian, một thời hạnnhất định Tại hội chợ các doanh nghiệp đem bán trưng bày hàng hóa của mình vàtiềm kiếm thêm nhiều khách hàng, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ dé có thé ký các hợp

đông mua bán.

Triển lãm là việc trưng bày giới thiệu những thành tựu của một nên kinh tế hoặcmột ngành khoa học kĩ thuật, văn hóa,kinh tế Hoạt động này có quan hệ chặt chẽ giúpdoanh nghiệp có thé quảng cáo bang cách trưng bay hàng hóa Dan dan, ngoài cácmục đích trưng bày, hội chợ triển lãm còn trở thành nơi dé ký kết hợp đồng, giao dịch

cụ thê.

Gia công quốc tê

Gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu trong đó các doanh nghiệp nước

ngoài sẽ mua hàng từ các xí nghiệp gia công, còn các xí nghiệp gia công sẽ nhập bán

thành phẩm hoặc nguyên liệu từ các đơn vị ngoại thương Khi thực hiện hình thức nàycó thể dựa vào vốn của người khác dé thu lợi nhuận trong kinh doanh, chắc chắn

thanh toán và ít rủi ro Mặc dù vậy, các khách hàng vẫn không tìm được tới các xí

nghiệp vì trong thời điểm giá nhân công rất rẻ như hiện nay, rất khó để khách hàngbiết đến các xí nghiệp gia công, và các xí nghiệp cũng khó nắm bắt được nhu cầu thị

Dự thầu quốc tế

Hoạt động dự thầu quốc tế được xem là một phương thức giao dịch mà gọi thầu (người mua) sẽ đưa ra các điều kiện mua hàng trước, giúp người dự thầu (người bán)đưa ra điều kiện thanh toán và giá cả Sau đó người mua sẽ chọn những dự thầu nàocó lợi nhất, tốt Mặt hàng gạo thường áp dụng phương pháp dự thầu quốc tế này Các

thị trường như Indonesia Thái Lan, Bangladesh là những thị trường mà nước ta đã dự

thầu thành công gần đây.

Nhượng quyền thương hiệu sản phẩm

Nhượng quyền thương hiệu sản phẩm là hình thức kinh doanh mà cho phép một cánhân hay tổ chức nào đó sử dụng thương hiệu hay bán các sản phẩm dịch vụ củamình.Hai bên sẽ cùng ký kết một hợp đồng, qua đó bên nhận nhượng quyền sẽ đượcsử dụng thương hiệu đó trong một khoảng thời gian nhất định và phải trả một mức chỉphí, đôi khi là chia phần chăn lợi nhuận cho bên nhượng quyền Ưu điểm của hình

thức này đó là đỡ rủi ro hơn khi xâm nhập vào một thị trường mới, thương hiệu sẽ

Trang 15

được phát triển mạnh mẽ hơn Tuy nhiên cũng có một số nhược điểm như bên nhậnnhường quyền hoạt động không tốt, có những ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu của

loại nhu câu và xu hướng pho.

- — Dân số ở nước xuất khẩu và nhập khẩu: đối với nước xuất khâu, khi dân số

tăng sẽ tăng cung lao động, từ đó giá lao động trở nên rẻ hơn và giảm giá thành sản

phẩm xuất khâu Còn với nước nhập khẩu, Khi dân số ngày càng tăng như hiện nay thìtại ra một thị trường rộng lớn hơn và đầy cơ hội cho những mặt hàng có chất lượng và

giá trung

- — Tỷ lệ lạm phát: Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến cả nước nhậpkhẩu và nước xuất khâu: đối với nước nhập khẩu, lạm phát tăng làm tiêu dung bị giảmxuống, số cầu giảm theo, không những vậy mà còn làm cho lượng hàng tiêu thụ giảm;tương tự, đối với nước xuất khẩu, thị trường trong nước không 6n định sẽ làm giảm

dau tư và không khuyên khích sản xuât.c Nhóm các yêu tô văn hoá, xã hội

Mỗi quốc gia đều hình thành nền văn hóa từ thói quen, phong tục tập quán củanhân dân nước đó Từ đó thị trường xuất hiện những loại hình khác nhau Việc tìm

Trang 16

hiểu và năm rõ sự khác biệt về phong tục tập quán cũng như thói quen tiêu dùng tạimột thị trường giúp cho các doanh nghiệp xuất khâu có thê năm bắt được nhu cầu hiệntại cũng như nhu cầu tiềm tàng, tìm cách dung hòa hai nền văn hóa của nước xuấtkhâu và nước nhập khẩu, lấy thị trường làm mục tiêu dé sản xuất ra những sản phẩmphù hợp với nhu cay, từ đó thống lĩnh thị trường

d Các yếu tổ về khoa hoc kỹ thuật, vốn, điều kiện tự nhiên và lao động

Đây là các yếu tô tạo nên sản pham, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu va đóng

vai trò vô cùng quan.

- — Các yêu tô vê điêu kiện tự nhiên ảnh hưởng đên đâu vào của hoạt động sảnxuât Quoc gia nào có nguôn tài nguyên phong phú thì sẽ có nhiêu thê mạnh và tiêm

năng dé phát triển hoạt động xuất khẩu.

- Yéu tô lao động: Việc sở hữu nhiêu lao động lành nghê, có tay nghé cao và giálao động rẻ sẽ tác động trực tiép đên việc nâng cao năng lực sản xuât của nên kinh tê,

giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường quốc tế.

- — Yếu tố khoa học kỹ thuật: Muốn tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới,giá cả hợp lý cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng,đó chính là phải có một quy trìnhsản xuất hiện đại với công nghệ kỹ thuật tiên tiến, ngoài ra, để nâng cao khả năng cậpnhật và tiếp cận thông tin thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lýsẽ vô cùng cần thiết, đặc biệt là những thông tin về thị trường.

- Yếu tô vốn: Nguồn vốn đủ lớn là rất cần thiết để nhập khâu công nghệ kỹ thuậthiện đại, quy trình sản xuất và kinh doanh tiên tiễn, giúp cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu mạnh dạn tiến hành nghiên cứu, điều tra, từ đó quyết định đầu tư, kinh doanh

vào các thị trường mới, mở rộng phạm vi thị trường tiêu thụ và lĩnh vực kinh doanh.

1.1.4 Quy trình của hoạt động xuất khẩu

Mỗi bước của hoạt động xuất khâu đầu được tiễn hành theo một cách thức nhấtđịnh và đều có những đặc điểm riêng biệt Mỗi quy trình kinh doanh gồm năm bước.(Sơ đồ 1.1).

10

Trang 17

Sơ đồ 1.1: Quy trình xuất khẩu hàng hóa

BƯỚC 1: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

BƯỚC 2: LAP KE HOẠCH XUẤT KHẨU

BƯỚC 3: ĐÀM PHAN VÀ KY KET

HGP DONG XUAT KHAU

1.1.5 Những lợi thế và khó khăn của hoạt động xuất khẩu

1.1.5.1 Lợi thế

Việt Nam có tình hình chính trị - an ninh rất ôn định Hệ thống pháp luật dần

được sửa đội sao cho phủ hợp với nền kinh tế hiện nay Việt Nam tham gia vào

các hiệp định thương mại (FTA) và CPTPP , nước ta có thêm nhiều mối quan hệ

thương mại tốt Sau khi tham gia ký kết CPTPP đã mở ra một cơ hội rất lớn cho

một số nhóm hàng, giúp nhóm hàng công nghiệp, nông lâm thủy sản có thêmnhiều điều kiện thuận lợi, tạo điều kiện cơ cấu lại thị trường; nhập khẩu, bởi

hiện nay, Việt Nam đa phân chỉ xuât nhập khâu với các nước trong khu vực.

11

Trang 18

Các FTA mới sẽ giúp các doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập thị trường và

khai thác các thị trường tiềm năng mới.

Nước ta còn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, phù hợp dé phát triển các mặt

hàng về nông san, và mạng lưới sông ngòi dày đặc và bờ biển dài, thuận lợi cho

nước ta phát triển thủy hải sản.

Ngoài ra còn một số lợi thế của từng ngành như sau :

° Ngành dệt:

- Với giá lao động rẻ, trình độ khéo léo, chăm chỉ, đội ngũ lao động dồi

dào, đã tạo nên một khối lượng hàng hóa lớn, đã có những sản phẩm cao cấp,

đáp ứng được nhu cầu của thị trường thế giới vì nhờ tiếp cận công nghệ hiện đạiđã tạo được những sản phẩm có dang cấp quốc tế đáp ứng mọi nhu cầu trên thị

trường thế giới với giá cả vô cùng cạnh tranh.

- Khong chi vậy,Hiệp hội Dệt may Việt Nam cũng đã tăng cường và chủ

động các hoạt động hợp tác thương mại sang các thị trường có tiềm năng mới.

- Nguồn cung ứng và khai thác tại các vùng, mỏ dau tại Việt Nam vẫn luôn

hấp dẫn được các khách hàng bởi chất lượng và uy tín.

- Xây dựng được một hệ thống khách hàng trung thành.

° Nông sản:

- Nhận được những ưu đãi về thuế quan từ các nhóm nước như: Nhật Ban,

Malaysia, Singapore, Brunei, Australia, New Zealand do tham gia các hiệpđịnh thương mại

- Nước ra có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thé trồng nhiều loại trái cây

phong phú như thanh long, chuối, mít, xoài, sầu riêng Do hội nhập kinh tế

quốc tế đã giúp cho nước ta có thêm nhiều tiến bộ về khoa học công nghệ, giúpphát triển thêm các sản phẩm nông sản đã qua chế biến với giá trị cao hơn so

với việc xuât khâu thô

12

Trang 19

° Thuy, hai san:

- Do đặc điểm về địa lý thuận lợi với vùng nội thủy và lãnh hải của ViệtNam rộng lớn, với tiềm năng rất lớn phát triển ngành thủy hải sản và các sản

pham do các đội tàu khai thác hải sản Cùng với đó, Việt Nam có 660 nghìn havùng nước lo, đây là môi trường rất tốt và giàu đinh dưỡng cho thực vật thủy

sinh và phát triển các ngành chăn nuôi thủy, hải sản Từ cơ sở vật chất này càngnâng cao, sản lượng thủy, hải sản lớn giúp đây mạnh việc xuất khẩu ra các thị

trường về chất lượng và giá cả.

1.1.5.2 Khó khăn

Cùng với những thuận lợi, ngành xuất khẩu Việt Nam cũng gặp rất nhiềukhó khăn, thách thức dé phát trién:

- Sự cạnh tranh với các nước về thị trường xuất khẩu ngày càng lớn Hiện

nay, theo Bộ Công Thương đã đưa ra hàng loạt cảnh báo để có thể tham giachuỗi giá trị toàn cầu thì cần cải thiện chất lượng hàng xuất khâu Việt Nam.Nhiều mặt hàng xuất khẩu có thé mat xu thé dẫn đầu va có nguy co mat xu thé

dân đâu.

- Kha năng thâm nhập các thị trường mới của Việt Nam còn yếu, kém.Thực tế cho thấy rằng, các mặt hàng xuất khẩu của nước ta rất đa dạng, thị

trường được kê đến bao gồm nông sản, thủy sản còn phụ thuộc nhiều vào các

khu vực nhất định Một số nhóm mặt hàng khác còn gặp khó khăn trong cáchtìm thị trường mới và tiếp cận thị trường đó về chất lượng và quy trình chưa

đảm bảo.

- Thi trường trong nước, các ngành hàng như dệt may, hàng điện tử, thép

nông sản, da giày, sẽ phải cạnh tranh khi các mặt hàng này có thể dịch

chuyên từ Trung Quốc sang nước ta đề tránh thuế.

- Thị trường hàng hóa xuất khâu bị ảnh hưởng rat lớn bởi các biến độngtrên thị trường thế giới, điển hình hiện nay là chiến tranh thương mại Mỹ -

Trung no ra từ tháng 7/2018 Điều này ảnh hưởng tới động lực tăng trưởng kinh

tế toàn cầu.Chủ nghĩa bảo hộ ở nhiều nước đang ở quá mức cần thiết, xung đột

thương mai Mỹ - Trung dang là rào cản cho xuất khẩu của Việt Nam Hiện tại

13

Trang 20

vẫn chưa có sự đồng bộ rõ rang trong các khâu như sản xuất, tiếp thị, thâm nhập

thị trường,

- Người nông dân gặp nhiều khó khăn do diễn biến thời tiết thất thường,sản lượng bấp bênh và thiếu nhà máy chế biến, xử lý đạt chuẩn xuất khẩu.

Nhiêu doanh nghiệp muôn đâu tư, nhưng lại thiêu chính sách, nguôn vôn.

- Chỉ số PMI do lường sức khỏe của ngành chế biến chế tao trong những

tháng gần đây không mấy khả quan Trong tháng 10/2019, chỉ số PMI của Việt

Nam đã giảm tháng thứ 3 liên tiếp, xuống chỉ còn 50 điểm — mức thấp nhấttrong vòng 4 năm qua Điểm sáng là số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng,

tuy nhiên tốc độ tăng đã có sự chậm lại rõ rệt.

- Do tiêm lực tai chính hữu hạn, nước ta có ít điêu kiện tham gia các hộichợ, triên lãm chuyên ngành tại các quôc gia khác đê quảng bá sản phâm trong

nước cũng như xây dựng chiên lược tiêp cận, khảo sát cân có dau tư về kinh phi.

- Một số mặt hàng gặp phải rào cản thuế quan, làm cho việc thâm nhập vàothị trường gặp nhiều khó khăn cũng như các thủ tục và quy trình nghiệp ngặt.

- Giá cả hàng hóa xuất khâu chưa được tôi ưu và nhận thức đúng đắn Daphần việc đính giá của sản phẩm đều dựa trên giá cả của đối thủ cạnh tranh, mà

việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường vẫn chưa được chủ động nghiên cứu

Phần lớn việc định giá đều dựa vào giá cả của đối thủ cạnh tranh, trong khi đó,

các doanh nghiệp xuất khâu vẫn chưa thực sự chủ động nghiên cứu nhu cầu củathị trường mình xâm nhập, dẫn đến chất lượng thấp

- _ Việc lưu động vốn doanh nghiệp xuất khẩu còn hạn chế nên việc thu mua

và dự trữ hạn hẹp, dẫn đến tình trạng thiếu chủ động trong việc giữ giá bình ồnvà định giá cũng như khả năng xoay chuyền trong các tình huống cung ứng

thap.Tich cực đổi mới phương thức quản lý và công nghệ dé nâng cao kha năngcạnh tranh trên thị trường thế giới.Đối với các doanh nghiệp nước ta thì đây là

những vấn đề vô cùng khó khăn Do không nắm bắt kịp thời các thông tin vềcông nghệ, nên có nhiều doanh nghiệp đã bỏ tiền ra mua công nghệ đã bị lạchậu Dưới đây là một số giải pháp khắc phục tình trạng này:

14

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:13