Nghiên cứu tình hình xuất khâu nông sản Việt Nam, xác định những nhân tổ ảnhhướng tới KNXKNS của Việt Nam sang các quốc gia thành viên EU.Từ đó, đề xuất một số chính sách giúp tăng giá t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THONG KE
Giang viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Huyền Trang
Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Diệu Thúy
Mã sinh viên : 11195043
Lớp : Thống kê kinh tế 61B
Hà Nội, 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng em
Các số liệu, kết quả tính toán được nêu trong chuyên đề là trung thực, chínhxác Mọi tài liệu tham khảo được ghi rõ và trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn gốc cụthể
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
Sinh viên
Nguyễn Thị Diệu Thúy
il
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian 4 năm được học tập tại Khoa Thống kê — Trường Đại học Kinh
tế Quốc dân, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhà trường cùng toàn thê
Quý thầy cô đã luôn quan tâm, nhiệt tình giảng dạy, hỗ trợ và tạo điều kiện cho emtích lũy rất nhiều kiến thức và hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Th§ Nguyễn
Huyền Trang đã tận tâm dìu dắt và chỉ bảo em rất nhiệt tình trong quá trình em
thực hiện chuyên đề tốt nghiệp Cảm ơn cô đã góp ý và hỗ trợ em hoàn thànhchuyên đề một cách tốt nhất
Do kiên thức chuyên môn bản thân chưa cao và thời gian hạn chê, chuyên đê của em không tránh khỏi nhiêu thiêu sót Em rât mong nhận được sự góp ý của các Quý thây cô đê bài viêt của em trở nên hoàn thiện hơn cũng như bô sung thêm kiên
thức cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trân trọng.
ill
Trang 410) AY CO 27.0 Ore 1
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG XUAT KHAU VA CAC
NHÂN TO ANH HUONG DEN KIM NGẠCH XUAT KHẨU NONG SAN 4
1.1 Khái quát chung về hoạt động xuất Khau cccsssssessessesssssseseesseeseesseeees 41.2 Khái quát về hoạt động xuất khẩu nông sản . -s s°ss- 4
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu nông sản - . 41.2.2 Một số hình thức xuất khẩu nông SGN -s-sccsscssccsccee 5
1.2.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản doi với nền kinh tế 6
1.3 Tổng quan các phương pháp và kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác
động đến kim ngạch xuất khấu <5 s°ssssssssessseEsessessesses 8
1.3.1 Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng nghiên cứu về các nhân
tô tác động đến kim ngạch xuất KNGU - 5< 5< 5c cecsesscsscsscsscers 81.3.2 Tong quan kết quả nghiên cứu chính của một số công trình nghiên
cứu về các nhân tô tác động đên hoạt động xuất khẩu -«« 10
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THONG KE PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO
ANH HUONG DEN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SAN VIỆT NAMSANG THỊ TRƯỜNG EU -.s- 5£ 522 ©s se s2 ss£sseEseEsssssessesserseesee 16
2.1 Đặc điểm nguồn số liệu và hướng nghiên cứu -s s 16
2.1.1 Đặc điểm ngu 86 liệu - - 2 s se se +se+se+eexerrserscsscsee 162.1.2 Thống kê mô tả các ĐiỄN - 2-2-2 s©ss©ss+se+seteeterrerrsrrsrsscsee 16
2.1.3 Phân tích sự bién động của kim ngạch xuất khẩu qua phương phápdãy số thời QidMeeseececsessessessessessessesssssssssssssessessessessssssssssessessessessessssnssesseeseeses 1ó
2.1.4 Mô hình phân tÍch 2< ©ce<©xe+©eeerse+reerxeerserreerrerrserreerree 18
Trang 52.2 Dé xuât mô hình nghiên CỨU - << 5< «s4 <9 <5 55545599556595955 19
2.2.1 Mô hình: Pooled OLS - << << << srkxtekesrsersee 23
2.2.2 Mô hình tác động cố định — F'EÌM 2< s- s sessesscsscsee 232.2.3 M6 hình tác động ngẫu nhiên — REM -cs©-secse+ 242.3 Các biến nghiên cứu và phương pháp đo lường . 5 - 24
2.3.1 Biến phụ the -e-e- << Set EkeEkeEEeeEktkerkerrrrerrkerrerrerre 25
2.3.2 Biến độc lập - + ©e< + se +eekeEEEkeEkstkerkerkrrerrerrerrerrereerree 252.4 Các phương pháp kiểm định mô hình -. -° 5° 5° 5s ssess 27
2.4.1 Kiểm định lựa chọn mô hìnÏ 2-2 ©c< se se cseceeeerrserscsscsee 272.4.2 Kiểm định khuyết tật có khả năng xảy ra trong mô hình 282.5 Khắc phục khuyết tật mô hình . - s2 2s ssssssesseessessess 30
CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN KIM NGACH XUAT KHAU NONG SAN VIET NAM SANG THI TRUONG EU
GTAT DOAN 2⁄0123-22()2/2 5 << << HH HH 0000308080008 04 31
3.1 Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Thị trường
EU giai doan 2013-2022 0 << 5c s s9 09.0.0000 000600406896 31
3.1.1 Phân tích đặc điểm biến động của kùm ngạch xuất khẩu nông sản
Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2013-2()22 - s «<< ««s«s 31
3.1.2 Cơ cấu xuất khẩu các nhóm hàng chính -5 s s52 333.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu nông sản
của Việt Nam sang Thị trường EU s55 < se se S1 191 16s, 36
3.2.1 Mô tả các biến trong phân tích 2-2 s22 szcseceeesessesscsee 36
3.2.2 Phân tích sự twong quan giữa các DIEN eessessessssssessessessseseesvesseessesee 373.2.3 Kết quả ước lượng và phân tÍcÌ: e- e2 ©cs©csccecsscsscreerscrs 383.3 Hạn chế mô Hinh csscscsssssssessesssssessessessssssessesssssessecssessnssessscsseeanseseeseese 413.4 Các giải pháp dé đây mạnh kim ngạch xuất khau nông sản Việt Nam
sang Thị trường EV << 5 5< 9 9 0.000 009 00040 6804000890 42
400090005755 ,ôÔỎ 45
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.2- 5° se sssecssess 46
PHU LỤCC - <5 << 2 Hi 00001001084 48
Trang 6WTO
Nguyên nghĩa
Liên minh Châu Âu
Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu
Âu- Việt Nam
Hiệp định thương mại tự do
Tổ chức thương mại thế giới
Việt Nam
Tổng sản lượng quốc giaTổng sản phâm quốc nộiKim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu nông sản
Mô hình tác động có định
Mô hình tác động ngẫu nhiên
Mô hình bình phương tối thiêu tổng quát
VI
Trang 7Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu xuất khâu các nhóm hàng nông sản chính của Việt Nam
sang thi trường EU năm 2022 - ¿2+3 * 3133511131121 Ekrrke 34
Hình 3.3: Biéu đồ kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chính Việt Nam vào thị
trường EU giai đoạn 2018-2/22 c2 S131 1351111511111 E1 1E rrr 36
vii
Trang 8Bang 3.2: Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình - s2 +: 36
Bang 3.3: Ma trận hệ số tương quan 2-2252 s+2E+EE£2EE2EE£EEeEEeEEErrxerxerkere 37
Bang 3.4: Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình 2-2 52+s2+z+£s2£sz£š 38
Bang 3.5: Kết quả kiểm định tự tương quan và phương sai sai số thay đôi 39Bang 3.6: Giá tri VIF của các biẾn ¿- 2© c+Sz+EE‡EE£EE2E2EEEEEEEEEEEEEkrrkerkeee 39Bang 3.7: Kết qua ước lượng tác động của các yếu tô đến KNXKNS của Việt Nam
sang thi truOng EU 1 40
Vili
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, xuất khẩu đóng góp phan quan trọng
vào phát triển kinh tế Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, tính chung cả năm
2022, tổng kim ngạch xuất nhập khâu ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm
trước, trong đó xuất khẩu tăng 10,6% Đây là con số kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây
Nông sản trong nước phát triển là cơ sở cho việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước,
trong đó có EU là thị trường tiềm năng và hướng phát triển của sản xuất nông sản Hiệnnay KNXKNS Việt Nam sang các nước EU đạt khoảng 5,5 tỷ USD/năm, chiếm 15%tổng giá trị KNXKNS Việt Nam Hiệp định EVFTA được ký kết và thi hành là cơ hộilớn dé thúc đây XK hàng nông sản Việt Nam sang EU Ké từ khi hiệp định có hiệu lực
từ ngày 1/8/2020, EU đã giảm thuế suất đối với khoảng 94% trong tổng số 547 mặt hàng
áp thuế đối với rau quả tươi và chế biến về 0%, trong đó có nhiều loại rau quả là thế
mạnh xuất khẩu của Việt Nam (Viện Chính sách Chiến lược, Công nghiệp và Thương
mại, 2021).
Bên cạnh những thuận lợi, EVFTA cũng mang đến những thách thức lớn đối với XKnông sản Việt Nam Nông sản khi XK phải liên tục đổi mới công nghệ, đáp ứng đượccác tiêu chuẩn nhập khâu khat khe của EU thì mới phát huy được hiệu quả của EVFTA.Đồng thời, cần phải tập trung nguồn lực trong một thời gian trong tương lai dé tối đa
hóa xuất khẩu nông sản và tăng nhanh thị phần nhập khâu nông sản của EU
Do đó, dé tăng giá trị xuất khẩu mặt hàng nông sản sang thị trường EU, chúng ta cầnxác định những điểm mạnh, những khó khăn, những nhân tố tác động lên kim ngạchxuất khẩu nông sản và từ đó đưa ra được các biện pháp, chính sách phù hợp dé có théđạt được những chỉ tiêu đã dé ra, từng bước góp phan phát triển nền kinh tế
Vì vậy, từ những lý do trên, tác giả quyết định lựa chọn dé tài: “ Phân tích các nhân
tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khâu nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn
2013-2022”.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Muc tiêu nghiên cứu
Trang 10Nghiên cứu tình hình xuất khâu nông sản Việt Nam, xác định những nhân tổ ảnhhướng tới KNXKNS của Việt Nam sang các quốc gia thành viên EU.
Từ đó, đề xuất một số chính sách giúp tăng giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam sang
thị trường này.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tong quan tình hình của KNXKNS Việt Nam sang thị trường EU
- Phân tích tình hình biến động của KNXKNS Việt Nam sang thị trường EU
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KNXKNS Việt Nam sang thị trường EU
- Đưa ra một số giải pháp nhằm tiếp tục phát trién hoạt động xuất khẩu nông sản Việt
Nam sang EU trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là những nhân tổ ảnh hưởng tới kim ngạch xuấtkhâu nông sản Việt Nam sang thị trường EU
3.2 Phạm vị nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: Việt Nam và 27 nước thành viên EU
- Về thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2013-2022
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dit liệu: dir liệu thứ cấp về kim ngạch xuất khẩu nông sản
sang thị trường EU giai đoạn 2013-2022.
- Phương pháp phân tích dữ liệu:
+ Phương pháp thống kê mô tả: nhằm mô tả mẫu nghiên cứu qua các đặc trưng như
sỐ trung bình, độ lệch chuẩn
+ Phương pháp dãy số thời gian: tính toán các chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối
và tốc độ phát triển nhằm phân tích đặc điểm biến động của đối tượng nghiên cứu
Trang 11+ Phương pháp phân tích: sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng Pooled OLS, FEM
và REM.
5 Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khâu và các nhân tố ảnh hưởng đến kim
ngạch xuât khâu nông sản.
- Chương 2: Phương pháp thống kê phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến kim ngạch
xuất khâu nông sản Việt Nam sang Thị trường EU
- Chương 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khâu nông sản
Việt Nam sang Thị trường EU giai đoạn 2013-2022.
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG XUẤT
KHẨU VÀ CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN KIM
NGACH XUAT KHAU NONG SAN
1.1 Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu
Trong các hình thức kinh doanh trên thị trường quốc tế thì xuất khẩu là hình thức
xuất khẩu với hệ số rủi ro không cao, doi hỏi nguồn lực thấp, có tính linh hoạt cao (Uner
và cộng sự, 2013) Adam Smith trong nghiên cứu “Nguồn gốc của sự giàu có” (1776) lànguồn gốc lý thuyết của xuất khẩu lần đầu tiên với lý thuyết lợi thế tuyệt đối, tiếp sauRichardo (1817) đã phát triển thêm với lý thuyết lợi thế so sánh, các yếu tô sản xuất của
Ohlin (1933) và Heckesckler (1950), hay Vernon (1966) với vòng đời sản phẩm Những
lý thuyết trên cung cấp những hiểu biết hữu ích dé giải thích cung cấp cơ sở cho tư duy
kinh doanh quốc tế và các hoạt động thương mại quốc tế giữa các quốc gia (Leonidou
và cộng sự; 2010).
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam hoặc đưa
vào khu vực đặc biệt nam trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật (Luật thương mại 2005, Điều 28, khoản 1)
KNXK là tổng giá trị xuất khẩu của toàn bộ hàng hóa của một đơn vị doanh nghiệp
hay một quốc gia trong một ky thời gian cô định có thé là tháng, quý hoặc năm Phan
giá tri nay được quy đôi và đồng bộ về một loại tiền tệ cụ thể mà nhà nước hoặc doanhnghiệp thu về
Dé đánh giá tình hình kinh tế của doanh nghiệp, đất nước có thé tính toán KNXK.Chỉ tiêu KNXK tăng biểu hiện tình hình kinh tế của doanh nghiệp hoặc đất nước có dauhiệu lạc quan Ngược lại, KNXK thấp dẫn đến lượng ngoại tệ thu về ít do đó nền kinh
tế đất nước chậm phát triển
1.2 Khái quát về hoạt động xuất khẩu nông sản
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu nông sản
Theo Adam Smith, nếu tập trung chuyên môn hóa sản xuất những mặt hàng màbản thân quốc gia có lợi thế tuyệt đối thì có thể sản xuất ra một lượng lớn hàng hóa, có
4
Trang 13thê dư thừa với nhu câu sử dụng trong nước nên được mang ra trao đôi với bên ngoài.
Còn theo Ricardo nêu quôc một quôc gia sản xuât và đem trao đôi mặt hàng mình có lợi thê so sánh với quôc gia khác thì khi đó cả hai quôc gia đôi bên đêu có lợi Do đó, thương
mại sẽ xảy ra nếu việc phân công lao động trong quốc tế đạt đến trình độ nhất định
Từ trước đó thì hình thức trao đổi hàng đổi hàng, sau đó xuất hiện các phươngtiện thanh toán trung gian như tiền, séc được xem là thương mại Qua cách hình thức vềthương mại điện tử, cho thuê tài chính, mua bán nợ thương mại liên kết chặt chẽ hơnnhưng cũng cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn giúp cho thương mại ngày càng pháttriển phức tạp hơn
Trên những cơ sở đó, thông qua quan hệ thị trường, một quốc gia trao đổi nôngsản với các quốc gia khác trên thế giới dưới hình thức mua - bán nhằm phát huy lợi thécủa mình trong phân công lao động quốc tế, tạo lợi thế cạnh tranh, trả thu nhập cho quốcgia mình được hiểu là XK nông sản
1.2.2 Một số hình thức xuất khẩu nông sản
- Xuất khẩu trực tiếp
Việc người mua và người bán liên hệ trực tiếp với nhau thông qua các phươngthức như gặp gỡ, thư tín để đàm phán giá cả, phương thức giao dịch chính là hìnhthức XK trực tiếp Ưu điểm của hình thức này là giảm được các chỉ phí trung gian sau
đó hỗ trợ tăng được lợi nhuận cho người bán và người mua Thêm vào đó vì việc giao
dịch là hoàn toàn trực tiếp nên có thể giúp cho người bán dễ dàng trao đổi sau đó có
được những phương án phù hợp dé có thé đáp ứng được nhu cau của khách hàng Dé
người bán nâng cao uy tín chất lượng hàng hóa giao dịch thì là cơ hội tốt Mặt khác thìhình thức này cũng có nhược điểm như chi phí giao dịch có thé sẽ cao hay rủi ro kinhdoanh khá lớn nếu người bán không có điều kiện để có thể tìm hiểu rõ khách hàng của
chính mình.
- Xuất khẩu trung gian
Hình thức XK trung gian là hình thức mà hàng nông sản được bán thông qua
nhân tố trung gian thứ ba, nhân tổ trung gian thứ ba ở đây thường là các đại lý, doanhnghiệp xuất nhập khẩu hay cũng có thé là các doanh nghiệp vận tải Khi người sản xuất
Trang 14nông sản không đủ điều kiện hoặc năng lực để XK sẽ trực tiếp ủy thác cho bên trunggian dé tiến hành xuất khẩu do đó xảy ra xuất khâu trung gian Phí ủy thác sẽ được thu
từ phía bên được ủy thác hoạt động này Đây cũng là một hình thức khá phổ biến tại một
số quốc gia đang phát triển
- Xuất khẩu hàng nông sản tại chỗ
Hình thức XK nông sản tại chỗ xảy ra khi mà hàng hóa được bán cho người nước
ngoài trên lãnh thổ nước mình Với hình thức này thì nhà xuất khâu không cần phải đi
tim nhà nhập khẩu mà thay vào đó nhà nhập khâu sẽ đến và đàm phát trực tiếp với nhà
xuất khâu Nhà nhập khẩu đảm nhiệm tất cả các hoạt động như hải quan, vận tai 6 hìnhthức xuất khẩu này
- Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức XK trở lại những hàng nông sản được nhập từ
nước khác chưa qua chế biến ở nước tái XK Giao dịch của hoạt động này bao gồm cả
hai hoạt động nhập khẩu và xuất khâu, hoạt động này luôn thu hút có ba bên tham gia:
bên xuất khẩu, bên tái xuất và bên nhập khẩu Tái xuất được hiện thực bằng hai hìnhthức: Tái xuất theo đúng nghĩa theo đó hàng nông sản đi từ nước XK sang nước tái xuất,
rồi lại được XK từ nước tái xuất sang nước nhập khâu và chuyên khẩu, trong đó hàngnông sản từ nước XK trực tiếp sang nước nhập khẩu, bên tái xuất trả tiền cho bên xuất
khâu và thu tiền của bên nhập khẩu
1.2.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản doi với nền kinh tế
Nông sản luôn mang xu hướng phát triển hàng đầu của nền kinh tế Việt Namtrong đó thì XK nông sản đảm nhận một bộ phận không nhỏ và nằm trong XK hàng hóa,
có vai tro quan trọng cho nước ta.
Thứ nhất, “Xuất khẩu hàng hóa nói chung và XK nông sản nói riêng tạo nguồn
vốn quan trong dé nhập khẩu và tích lity phát triển sản xuất, phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ” Từ những hoạt động kinh tế và đối ngoại của ViệtNam trong những năm vừa rồi chi ra răng “Xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khâunông sản nói riêng thực sự mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia và là nhân tố
quan trọng thu hút được một sô lượng lớn vôn đâu tư nước ngoài” Khi so sánh với
Trang 15những ngành công nghiệp xuất khâu như hàng điện tử, giày da hay dệt may, với cùngmột lượng kim ngạch xuất khâu thu được bang nhau thì tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn
gốc ngoại tệ của hàng nông sản là không cao, do vậy thu nhập ngoại tệ ròng của hàng
nông sản khi xuất khẩu sẽ cao hơn nhiều Nếu có nguồn vốn tích luỹ phục vụ quá trìnhphát triển của đất nước thì đây cũng chính là ưu thé đầu tiên của những quốc gia phát
trién.
Thứ hai, “Xuất khẩu nông sản góp phan chuyển dich co cấu kinh tế và thúc daysản xuất phát triển theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực và lợi thé của quốcgia” Khi thúc day XK nông sản sẽ tạo điều kiện xây dựng quy mô lớn, hình thành nhiềungành công nghiệp mới nổi, tạo thêm động lực phát triển các ngành kinh tế khác, kếtquả là làm tăng GDP của xã hội và giúp kinh tế đi lên nhanh chóng
Thứ ba, “Xuất khẩu nông sản có tác động tích cực và có hiệu quả đến việc nâng
cao đời sống của nhân dân trên cơ sở tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động ” Sản xuất hàng hóa XK đã thu hút hàng triệu lao động đến làm việc với
thu nhập cao Việt Nam có lực lượng lao động trẻ với khoảng 40 triệu người, trong đó
tỷ lệ mat việc ở nông thôn hiện nay là khoảng 25 % Đây mạnh XK nông sản sẽ gópphần giải quyết số lượng lớn việc làm, qua đó thu hút được rất nhiều lao động, đặc biệt
là lao động ở những vùng nông thôn vào các khu công nghiệp, khu chế xuất hay là các
vùng chuyên canh cây trồng để sản xuất hàng hoá xuất khẩu Ngành nông nghiệp là
ngành sử dụng nhiều lao động trong quá trình sản xuất - kinh doanh Trong khi mỗi nămViệt Nam cần tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người dân bước vào tudi lao động thìđây chính là một lợi thế quan trọng hiện nay
Thứ tư, “Xuất khẩu nông sản góp phan giữ ổn định nên kinh tế của đất nước ”.Nông sản là ngành hàng thu hút nhiều lực lượng lao động địa phương hơn so với những
ngành hàng XK quan trọng khác như cơ khí hay điện tử, may mặc Nông sản XK cũng
có vai trò quan trọng trong nên kinh tế Việt Nam khi chiếm khoảng hơn 70% dân số và
là một thị trường lớn đối với những ngành hàng sản xuất khác Khi XK nông sản đượcđảm bảo thì nền kinh tế có những dư địa lớn để tăng trưởng
Thứ năm, “Xuất khẩu nông sản góp phan mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh
tế đối ngoại, tăng cường dia vị kinh tế của quốc gia trên thị trường thé giới ” XK và các
Trang 16hoạt động liên quan tới kinh tế quốc tế có quan hệ qua lại phụ thuộc vào nhau XK làmột hoạt động kinh tế quốc tẾ, đồng thời nhiều cơ hội cho XK cũng được tạo ra từ cáchoạt động kinh tế quốc tế này Khi mà sự phát triển của những hoạt động hợp tác quốc
tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau: dịch vụ tài chính - tiền tệ, đầu tư, thương mại quốc
tế, phát triển du lịch quốc tế và khoa hoc công nghệ được kéo theo nhờ thúc đây hoạtđộng XK Ngoài ra thì việc ký kết các hiệp định thương mại song phương, đa phương
và tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng nông
sản Việt Nam thâm nhập và mở rộng thị trường.
Thứ sáu, “Xuất khẩu nông sản thúc đẩy quá trình phân công và chuyên môn hóa
quốc tế, là thước do đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế của một quốc gia
vào nên kinh tế khu vực và thé giới ” Mỗi quốc gia XK hàng hóa vào thị trường khu vực
và đặc biệt là thị trường toàn thế giới đều tạo ra một sân chơi bình đăng, cạnh tranh mạnh mẽ Vì vậy, dé đầu tư sản xuất và cung ứng ra thị trường toàn cầu, nhập khẩu lại
sản phẩm do mình sản xuất không hiệu quả bằng các nước khác, đòi hỏi mỗi quốc giaphải lựa chọn cho mình một số định vị sản phẩm có lợi cho mình So với các quốc gia
khác, sự phân công lao động và chuyên môn hóa quốc tế đã được hình thành, nền kinh
tê tài chính của mỗi quôc gia sẽ có quan hệ mật thiệt với nên kinh tê thê giới.
Thứ bảy, “Xuất khẩu nông sản góp phan thúc day cải tiến cơ chế quản lý, chính sáchkinh tế của nhà nước cho phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế” Hội nhập vừa là
cơ hội nhưng cũng là thách thức và trở thành động lực phát triển đối với mỗi một đấtnước trên toàn cầu Mỗi đất nước, mỗi ngành hay là mỗi một doanh nghiệp khi mà tham
dự vào thương mại, kinh tế quốc tế là đã tham gia vào một sân chơi khắc nghiệt, bình
đăng và đều phải chấp nhận một luật chơi chung, trong đó sức ép cạnh tranh rất lớn
1.3 Tổng quan các phương pháp và kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác động
đến kim ngạch xuất khẩu
1.3.1 Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng nghiên cứu về các nhân to tác
động đến kim ngạch xuất khẩu
- Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm mô ta và giải thích các đối tượng, việc
này nghiên cứu dựa vào việc khám phá kinh nghiệm, nhận thức, động cơ, ý định, hành
8
Trang 17vi và thái độ Dữ liệu trong phương pháp này cần được thu thập chủ yếu ở dạng định
tính.
Các công cụ phân tích, nghiên cứu định tính được sử dụng cùng với phân tích, nghiên cứu định lượng mang những vai trò quan trọng sử dụng nghiên cứu tác động của
các nhân tố như chính sách về kinh tế, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng, thủ tục về
hành chính, đến hoạt động XK của một quốc gia
- Phương pháp nghiên cứu định lượng
Hiện nay, khi phân tích các vấn đề thương mại thì phương pháp nghiên cứu địnhlượng được sử dụng rộng rãi nhất trong việc nghiên cứu Những nghiên cứu định lượng
sử dụng các mô hình khác nhau dé định lượng, đo lường, phản ánh và giải thích mối
quan hệ giữa các nhân tô.
Khi phân tích thương mai, các nghiên cứu thường chon ra mô hình phù hợp dé
lượng hóa ảnh hưởng, tác động của nhân tô đến hoạt động XK của một hay nhiều quốc
gia.
Trong đó, mô hình trong lực (Gravity model) được sử dung phô biến trong việc
phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, dùng dé đánh giá dựa trêncách tiếp cận hậu nghiệm, tức là sau khi các nước ký Hiệp định Thương mại tự do Môhình trọng lực được sử dụng lần đầu tiên bởi Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) khiđánh giá thương mại song phương giữa các quốc gia châu Âu Trong mô hình này, XK
từ một đất nước này tới một đất nước khác được giải thích bởi quy mô kinh tế (đo lường
bằng GNP hoặc GDP) và khoảng cách địa lý giữa các quốc gia Mô hình trọng lực cơ
bản về tình hình thương mại giữa hai quốc gia i và j được diễn giải dưới dạng phương
trình logarit như sau:
LnXij¢ = Bo + Bịlmtfị, + BolnY;, + B3lnDisti; + dị;
Trang 18Dist;; là khoảng cách địa lý giữa 2 quốc gia i và j;
uị;; là các yếu tô song phương khác, như: FTA, ngôn ngữ, dân số hoặc đườngbiên giới chung có thê thúc đây hoặc hạn chế dòng thương mại; #1; jt là biến ngẫu nhiên
Theo lý thuyết của mô hình trọng lực, thì trao đối thương mại giữa hai quốc gia
có mỗi tương quan thuận với quy mô kinh tế và tương quan nghịch với khoảng cáchgiữa hai quốc gia, do đó B, và Øạ mang dấu dương, Bz sẽ mang dấu âm Tat cả nhữngyếu tố khác không thay đổi, một đất nước sẽ có xu hướng gia tăng thương mại với cácđối tác lớn hơn Khoảng cách giữa các nước (quốc gia đối tác) có ảnh hưởng tiêu cựcđến thương mại song phương, khoảng cách càng lớn thì càng có nhiều rào cản thương
mại.
1.3.2 Tông quan két quả nghiên cứu chính của một so công trình nghiên cứu vê các
nhân tổ tác động đến hoạt động xuất khẩu
- Két quả nghiên cứu cua một so công trình trên thê giới về các nhân tô tác động
đến hoạt động XK của một quốc gia
Radman (2003) sử dụng mô hình trọng lực hấp dẫn dé xem xét thương mại giữaBangladesh và các đối tác thương mại lớn Nghiên cứu chỉ ra rằng độ mở cửa của nềnkinh tế của Bangladesh và các đối tác thương mại của nó là yếu tố quan trọng dé tăng
cường thương mại của Bangladesh Cụ thé, thương mai của Bangladesh được xác định
tích cực bởi quy mô của các nền kinh tế, chênh lệch GNP bình quân đầu người của cácquốc gia liên quan và độ mở của các quốc gia thương mại Các yêu tô quyết định chínhđối với xuất khâu của Bangladesh là: tỷ giá hối đoái, tổng nhu cầu nhập khâu của cácnước đối tác và độ mở của nền kinh tế Bangladesh Cả ba yếu tô đều ảnh hưởng tích cựcđến xuất khâu của Bangladesh Mặt khác, tỷ giá hối đoái không ảnh hưởng đến nhập
khẩu của Bangladesh; thay vào đó, nhập khâu được xác định bởi tỷ lệ lạm phát, chênh
lệch thu nhập bình quân đầu người và độ mở của các quốc gia tham gia thương mại Chiphí vận chuyên được coi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại
của Bangladesh Ngoài ra, hàng nhập khẩu của Bangladesh cũng chịu ảnh hưởng lớnbởi biên giới giữa An Độ và Bangladesh Các tác động cụ thé của quốc gia cho thay răngBangladesh sẽ làm tốt hơn bằng cách giao dịch nhiều hơn với các nước láng giềng Các
10
Trang 19yếu tố kháng cự đa phương ảnh hưởng tích cực đến thương mại và xuất khâu của
Bangladesh.
Martinez Zarzoso et al (2004) sử dụng mô hình trọng lực hap dẫn phân loại cácngành hàng xuất khẩu theo sự nhạy cảm của nó với khoảng cách dia lý và kinh tế, qua
đó xác định được những mặt hàng có sức cạnh tranh xuất khâu Mục tiêu của bài viết
này là đánh giá các yếu tố quyết định dòng chảy thương mai song phương giữa 47 quốc
gia và đặc biệt là tác động của các thỏa thuận ưu đãi giữa một số khối và khu vực kinhtế: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Cộng đồngCaribe (CARICOM), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM) và các quốc gia Dia Trung
Hải khác (MEDIT) giai đoạn 1980-1999 Tác giả ước tính một phương trình trọng lực
cho phép so sánh trọng số ảnh hưởng của các thỏa thuận ưu đãi và cũng suy ra mức độphù hợp của các yếu tô quyết định khác đối với dòng chảy thương mại song phương như
khoảng cach địa lý, mức thu nhập, dân sô và sự tương đông về văn hóa.
Hatab và các cộng sự (2010) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
nông san của Ai Cập Bài nghiên cứu ứng dụng mô hình trọng lực với dữ liệu trong giai
đoạn 1994-2008 Tác giả đã chỉ ra tăng 1% GDP của Ai Cập dẫn đến tăng khoảng 5,42%trong dòng XK nông nghiệp của Ai Cập Ngược lại, GDP bình quân đầu người của AiCập tăng khiến xuất khâu giảm, điều này được cho là do tăng trưởng kinh tế tăng, bêncạnh dân số ngày càng tăng, làm tăng nhu cầu bình quân đầu người đối với tất cả cáchàng hóa thông thường Tỷ giá hối đoái mang hệ số dương, cho thấy rằng sự mắt giá củaĐồng Bảng Ai Cập so với đồng tiền của các đối tác kích thích XK nông sản Ngoài ra,chi phí vận chuyền (đại diện theo khoảng cách) được cho là có tác động tiêu cực đến
xuất khẩu nông sản Những kết quả này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng
chính sách thương mại nhằm day mạnh XK nông sản của Ai Cập ra thị trường thé giới
Irwan Shah Zainal Abidin và cộng sự (2016) đã nghiên cứu thương mại cua
Malaysia và các nước ASEAN-5 từ năm 1990 đến năm 2013 Các phát hiện chỉ ra
khoảng cách, quy mô dân số, quy mô kinh tế và tỷ giá hối đoái là những yếu tố quyếtđịnh tiềm năng quan trọng đối với xuất khâu Malaysia — ASEAN trong thời gian nghiêncứu Những phát hiện của nghiên cứu này đưa ra các chính sách sáng suốt và rộng rãicho chính phủ Malaysia nhăm thúc day tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua thúcđây xuất khẩu với các nước ASEAN
11
Trang 20- Két quả nghiên cứu cua một số công trình về các nhân tô tác động đên hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam
Nguyễn Bắc Xuân (2010) nghiên cứu các yếu tô tác động đến XK của Việt Nam
Bài nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 1986-2006 với 15
thị trường nhập khâu lớn nhất của Việt Nam Bài nghiên cứu cho thấy có sự tương quan
thuận chiều giữa xuất khẩu của Việt Nam với GDP của nước nhập khẩu, GDP của Việt
Nam và tỷ giá hối đoái thực Ngoài ra còn có chi phí vận chuyền (biểu hiện qua khoảngcách địa lý giữa Việt Nam và quốc gia đối tác), biến giả ASEAN có ảnh hưởng ngược
chiều đến KNXK
Trân Nhuận Kiên và Ngô Thị Mỹ (2015) chỉ ra rằng trong giai đoạn 1997-2013,tổng sản lượng XK nông sản của Việt Nam, đặc biệt là gạo và cà phê, có xu hướng tănglên Lượng xuất khâu một số mặt hàng nông sản chủ lực lớn nhưng lợi nhuận chưa cao
Chất lượng nông sản Việt Nam đang dần được cải thiện nhưng vẫn kém xa các đối thủ
Vì vậy, nông sản Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn trước các rào cản thương mạitrên thị trường nhập khẩu Tác giả sử dụng mô hình lực hap dẫn dé chỉ ra 11 nhân tốảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu nông sản, đặc biệt là gạo và cà phê của Việt Nam
Kết quả phân tích bao gồm các nhân tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, đồng thời kết
quả cũng cho thay xu hướng ảnh hưởng của từng nhân tô phù hợp hơn với kỳ vọng đặt
ra từ các giả định.
Nguyên Bình Dương và cộng sự (2016) sử dụng mô hình FEM phân tích tác độngcủa hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam Dữ liệu bảng kết hợp dữ liệu theo thờigian và dữ liệu chéo cho 27 quốc gia trong Liên minh Châu Âu từ năm 1997 đến 2013.Nghiên cứu rút ra kết quả như sau: Biến GNI trung bình có độ trễ giữa Việt Nam và cácnước EU, tông dân số có tác động tích cực đến dòng chảy thương mại giữa Việt Nam vàcác nước EU Các biến còn lại: tỷ giá hối đoái, rào cản thuế của nước xuất khẩu, rào cản
thuế của nước nhập khâu, khoảng cách địa lý có tác động tiêu cực đến dòng thương mại
Việt Nam-EU.
Đố Thị Hòa Nhã (201 7) sử dụng mô hình trong lực và các dữ liệu trong giai đoạn
từ năm 2005 - 2017 dé đưa ra những phân tích, đánh giá các yếu tố tác động đến XK
nông sản vào thị trường EU Mô hình nghiên cứu đã lượng hóa các tác động của các yêu
12
Trang 21tố: GDP bình quân đầu người, dân số, khoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ, chất
lượng thé chế và việc gia nhập WTO, các mặt hàng được nghiên cứu gồm có: cà phê,
hô tiêu và trái cây Kêt quả nghiên cứu chỉ ra răng, các yêu tô: GDP bình quân đâu
người, dân số, chất lượng thé chế và việc gia nhập WTO tác động cùng chiều tới kim
ngạch XK; và các yếu tố: khoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ tác động ngược
chiều tới KNXK Từ kết quả rút ra từ phân tích định lượng, kết hợp với phân tích nghiên
cứu định tính, tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp thúc day XK nông sản của nước ta
vào thị trường EU trong những năm tới.
Bảng 1.1: Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hướng đến hoạt
động xuất khẩu
Tên nghiên cứu Tác giả Các nhân tô tác động Phương pháp nghiên
cứu
Phân tích dữ liệu Radman (2003) | - Quy mô nên kinh tế (+) | Mô hình trọng lực
bảng về thương mại - GNP bình quân đầu hấp dẫn
của Bangladesh dưới người (+)
sự tiếp cận của mô - Khoảng cách địa lý (-)
hình trọng lực - Độ mở cửa của nền kinh
tế (+)
Mô hình trọng lực: | Martinez - Khoảng cách địa lý (-) Mô hình trọng lực
Ứng dụng trao đổi Zarzoso et al - Mức thu nhập (+) hấp dẫn
thương mại giữa các
khối trong khu vực
(2004) - Dân số (+)
- Sự tương đồng về văn
hóa (+)
Phân tích các yếu tô
ảnh hưởng tới xuất
khâu của Ai Cập
Hatab và các cộng sự (2010)
Trang 22- Khoảng cách địa lý (-)
- Tỷ giá hối đoái (-)
Phân tích vê môi liên
- Quy mô kinh tế (+)
- Quy mô dân số (+)
- Khoảng cách địa lý (-)
Nam Á (2016) - Tỷ giá hối đoái (-)
Phân tích các yêu tố | Nguyễn Bắc - GDP nước nhập khâu
tác động đến xuất Xuân (2010) (+)
khẩu của Việt Nam - GDP Việt Nam (+)
- Tỷ giá hối đoái thực (+)
- Chi phí vận chuyền (-)
- Biến giả ASEAN (-)Phân tích các yêu tô
ảnh hưởng tới xuất
khẩu nông sản Việt
Nam bằng mô hình
trọng lực
Trân Nhuận
Kiên và Ngô Thị Mỹ (2015)
- GDP Việt Nam và nước
- Biến giả WTO (+)
- Biến giả APEC (+)
Trang 23tự do thương mại
Việt Nam - EU
-Dân số (+)
- Ty giá hối đoái (-)
- Rào cản thuế của quốcgia xuất khâu (-)
- Rào cản thuế của quốcgia nhập khẩu (-)
- Khoảng cách địa lý (-)
Phân tích các yêu tố
tác động đến xuất
khẩu nông sản của
Việt Nam sang thị
- Việc gia nhập WTO (+)
M6 hinh trong luc
15
Trang 24CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THÓNG KÊ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN KIM NGẠCH XUẤT KHAU NONG SAN VIET NAM SANG THI TRUONG EU
2.1 Dac diém nguon sô liệu va hướng nghiên cứu
2.1.1 Đặc diém nguôn số liệu
Chuyên đề được tiến hành dựa trên số liệu thu thập từ 27 quốc gia thành viên EU với
ky quan sát 10 năm được lựa chọn từ năm 2013 đến năm 2022
Chuyên đề sử dụng dữ liệu thứ cấp Các số liệu được thu thập trong chuyên đề về:
KNXK, GDP, dân số được thu thập từ World Bank và website của Tổng cục Thống kê.Thông tin về khoảng cách địa lý giữa các quốc gia được tác giả thu thập từ trang web
Google Maps.
2.1.2 Thống kê mô tả các biến
Phương pháp thống kê mô tả sử dụng nhằm mô tả các đặc điểm cơ bản của dữ liệuthông qua các tiêu chí như: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình và độ lệchchuẩn, đề từ đó tạo ra cái nhìn tong quan vé hoat động XK hàng nông san và các yêu tổtác động đến KNXK hàng nông sản của Việt Nam
Đô thị thông kê là sự kêt hợp giữa các con sô và hình vẽ đê trình bày vê các đặc diém của hiện tượng nghiên cứu, chi ra các đặc điêm cơ bản về ban chat và xu hướng của hiện
tượng Trong chuyên đê này, tác giả sử dụng biêu đô dạng cột đê thê hiện đặc trưng của
KNXK hàng nông sản của Việt Nam.
2.1.3 Phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu qua phương pháp day số thời
gian
Việc phân tích biến động của KNXKNS của Việt Nam sang thị trường EU quaphương pháp dãy số thời gian giúp phản ánh nhịp điệu biến động của kim ngạch xuấtkhẩu qua hai thời kì hoặc thời điểm khác nhau, từ đó dé dàng theo dõi hơn về biến động
của kim ngạch xuât khâu.
16
Trang 25Dé phân tích về biến động của KNXKNS của Việt Nam sang thị trường EU, tác giảtiến hành tính toán những chỉ tiêu về mức độ biến động của dãy số thời gian Cụ thé
như sau:
a) Lượng tăng (giảm) tuyệt đốiChỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên
cứu Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược
lại, mang dau (-)
Tùy theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (hoặc giảm) sau
đây:
- Lượng tăng (hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kỳ) là hiệu số giữa
mức độ kỳ nghiên cứu (y;) và mức độ kỳ đứng liền trước (y;_;) đó Công thức tính:
6; = Vi — Ÿ¡~1
Trong đó: 6; là lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) là hiệu số giữa mức
độ kỳ nghiên cứu (y;) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc, thường là mức
độ đầu tiên trong dãy số (y,) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
trong những khoảng thời gian dài Nếu ký hiệu A; là lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
định gốc, ta có:
A¡= V¡ — VỊ
- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình là mức trung bình của các lượng
tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình, ta có:
feo Ôi An Yn — 1
Tt — 1 m — 1 m — 1
b) Tốc độ phát trién
Tốc độ phát triển là một số tương đối (thường là được biéu hiện bằng lần hoặc
%) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gian Tùy theo mục
đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
- Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thờigian liền nhau Công thức được tính như sau:
Trang 26- Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những
khoảng thời gian dài Công thức tính như sau:
- Tốc độ phat triển trung bình là trị số đại biểu của hai tốc độ phát triển liên hoàn
Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân,
người ta sử dụng công thức số trung bình nhân Nếu ký hiệu f là tốc độ phát triển trung
bình, thì công thức tính như sau:
dạng bảng kết hợp từ hai phần là dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian Có nhiều ưu
điểm và thuận lợi với việc sử dụng kết hợp cả hai loại dữ liệu trong quá trình phân tích,
đặc biệt khi muốn phân tích sự biến động của các nhóm đối tượng nghiên cứu sau các
biến cô hay theo thời gian cũng như phân tích sự khác biệt giữa các giữa các nhóm đối
tượng mà ta nghiên cứu.
18
Trang 27Phân loại dit liệu bảng: Có 2 kiểu cấu trúc dit liệu bảng: cân bằng (day đủ thông tin)
và không cân bằng (thiếu thông tin)
Ưu điểm của mô hình hồi quy dữ liệu bảng:
- Dữ liệu bang cho các nhà nghiên cứu “dé liệu chứa nhiều thông tin hữu ich hơn,
tính biến thiên nhiều hơn, ít hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến hơn, nhiều bậc tự
do hơn và hiệu quả cao hơn.”
- Dữ liệu bảng thích hợp hơn cho việc nghiên cứu các đơn vị chéo thay đổi theo thời
gian.
- Dữ liệu bảng có thê giảm đên mức thâp nhât hiện tượng chệch có thê xảy ra theo những biên sô có mức tông hợp cao khi các nhà nghiên cứu gộp các cá nhân hay các doanh nghiệp.
Hồi quy dữ liệu bảng trong phân tích cơ bản thường sử dụng ba mô hình sau: môhình OLS gộp (Pooled OLS), mô hình FEM (tac động cố định), mô hình REM (tác động
ngẫu nhiên).
2.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu
Nhăm giải thích về các nhân tổ tố có sự tác động đến hoạt động KNXK tại Việt Nam,nghiên cứu này áp dụng nghiên cứu của Anderson (1979), mô hình luc hap dan đã giảithích thành công nhất quan hệ thương mại giữa các nước, dé áp dụng cho tình hình xuấtkhẩu tại thị trường Việt Nam Nghiên cứu này đề xuất lý thuyết có thể kiểm chứng vềmỗi liên hệ giữa kim ngạch xuất khẩu với các nhân tố như quy mô kinh tế, khoảng cáchđịa lý hay dân số nước nhập khâu với kỳ vọng:
19
Trang 28GDP của nước nhập khẩu, nước xuất khẩu cùng với dân số của nước nhập khẩu kỳ
vọng có tác động cùng chiều đến kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Trong khi đó yếu
tô khoảng cách địa lý giữa quốc gia có tác động ngược chiêu lên xuất khẩu hàng nông
sản, khoảng cách càng gan thì việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia sẽ thuận lợi
hon.
Ngoài ra, tác giả đề xuất thêm yếu tố WTO đại diện cho việc ký kết hiệp định tự do
thương mại WTO với các quốc gia nhập khẩu tạo ra cơ hội tiếp cận hơn với thị trườngquốc tế, điều này cũng gây tác động không nhỏ tới xuất khẩu Yếu tố WTO được kỳ
vọng tương quan cùng chiêu với kim ngạch xuât khâu nông sản của Việt Nam.
Như vậy, tác giả điều chỉnh và lựa chọn ra các giả thuyết tác động đưa vào chuyên
đề phân tích như sau:
- GDP của các nước nhập khâu (GDPNK) có tương quan cùng chiều với kim ngạchxuất khâu hàng nông sản Việt Nam (HI)
- GDP của nước xuất khẩu (GDPXK) có tương quan cùng chiều với kim ngạch xuất
khẩu hàng nông sản Việt Nam (H2).
- Khoảng cách địa lý (KC) có tương quan ngược chiều với kim ngạch xuất khâu hàng
nông sản Việt Nam (H›).
- Dân sô của các nước nhập khâu (DS) có tương quan cùng chiêu với kim ngạch xuât
khẩu hàng nông sản Việt Nam (Hy)
- WTO có tương quan cùng chiều với kim ngạch xuất khâu hàng nông sản Việt Nam
(H:).
Trên cơ sở phân tích lý luận vé vai trò, các giả thuyêt được đưa ra đôi với các biên như sau:
20
Trang 29Nguồn : Tổng hợp của tác giả
Chuyên đề sử dụng phần mềm Stata dé chạy các phương trình hồi quy tuyến tínhPooled OLS, FEM va REM sau đó thực hiện kiểm định Breusch —Pagan và Hausman
dé lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp trong 3 phương pháp hồi quy đó
Việc phân tích định lượng một số yếu tô tác động đến xuất khâu nông sản của Việt
Nam sang các nước thị trường EU thông qua mô hình trọng lực dé nhằm kiểm chứng vàkhẳng định lại những phân tích về xu hướng tác động của các yếu tố đến xuất khâu ở
trên Phân tích định lượng chỉ thực hiện được với một số yếu tô lượng hóa được dé đưa
vào mô hình (GDP, dân số, khoảng cách, biến hội nhập), các yếu tố không lượng hóađược sẽ không được dé cập trong phan này
Ta có mô hình được đề xuất như sau:
Ln(KNXK,¡¿) = Bo + ìÌn(GDPj) + B;In(GDP,¿) + B;In(DS;¿) + 6„In(KŒ¡j) +
BsWTO + Hijet
21
Trang 30Trong đó:
i: Nước xuất khẩu (Việt Nam);
j G = 1.2.3 ,27): Nước nhập khâu (Các quốc gia thành viên EU);
KNXK,;;: Kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang các nước thành viên EU;
GDP;,: GDP của Việt Nam theo năm t;
GDP;,: GDP của nước nhập khẩu theo năm t;
DSj¢ : Dan số nước nhập khâu theo năm t;
KC;; : Khoảng cách giữa Việt Nam và nước nhập khẩu;
WTO: Biến giả WTO;
Hijet: Sai số mô hình;
Các mô hình được sử dụng:
Xét dữ liệu bảng, mô hình có dạng:
Vit = A+ b#¡¿ + CZ; + Eự
Trong đó: Z : biến đại diện biểu thị cho đặc trưng riêng
Vie: biến phụ thuộc với i = 1,2, ,N vat = 1,2, ,T
Xie: biến độc lậpa: hệ số chặn cho từng thực thể nghiên cứub: hệ số góc đối với nhân tố X
£¡: sai số thành phan của các đối tượng khác nhau
e¿;: sai số thành phần kết hợp khác của cả đặc điểm riêng theo từngđối tượng và theo thời gian
Tùy vào việc xem xét tác động của đặc điêm riêng Zi lên mô hình sẽ hình thành các mô hình khác nhau trên dữ liệu bảng.
22