MỤC LỤC
Sang tới năm 2022, Nhà nước ta đã có những biện pháp đối phó với dịch bệnh dé phục hồi cho nền kinh tế, điều này làm cho KNXKNS của Việt Nam sang thị trường EU tăng lên, cụ thể đạt 3,8 tỷ USD vào năm 2022. Đây được đánh giá là điểm sáng trong KNXK của Việt Nam năm 2022 và cũng đánh giá nỗ lực tăng trưởng thương mại của hai bên trong tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch. Đề thấy được rừ nột hơn về thực trạng và xu hướng biến động xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam sang thị trường EU, ta xác định lượng tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ phát triển của KNXK hàng nông sản của Việt Nam qua từng năm trong giai đoạn 2013-2022.
Điều này là một dấu hiệu tốt giúp cho nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển và lớn mạnh, có cơ hội khang định được vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê Dưới góc độ cơ cầu mặt hang XK, tỷ trong các mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU năm 2022 cụ thé như sau: cà phê (chiếm 59% tổng KNXK các mặt hàng nông sản chính sang EU), hạt điều (23%). Nói tới thị trường tiêu thụ cà phê lớn trên thế giới thì không thé không kể đến châu Âu, đây cũng là một cơ hội tốt cho cà phê Việt Nam, với kim ngạch nhập khẩu từ nước ngoài hàng năm khoảng 10 tỷ USD/năm, đạt gần 70% lượng nhập khâu và khoảng 40% lượng tiêu thụ toàn thé giới.
Năm 2022, XK gạo sang EU đạt gần 20 triệu USD, lợi thế và ưu đãi từ hiệp định đang được tận dụng hiệu quả, với xu hướng sản xuất hạt giống chất lượng cao cung ứng. Gạo tuy không phải là thực phẩm chính tại EU nhưng vẫn có nhu cầu nhất định đối với một số người tiêu dùng tại thị trường EU, đặc biệt là các loại gạo dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Hiệp định tạo ra lợi thé cạnh tranh rat lớn cho gạo Việt Nam tại thị trường tiềm năng này so với các đối thủ cạnh tranh lớn như Thái Lan, Trung Quốc, quốc gia chưa ký hiệp định.
Mặt khác, khi thực hiện kiểm định cho mô hình, bài chuyên đề cũng sẽ tiến hành kiểm định đa cộng tuyến thông qua xác định hệ số VIF nhắm có thé đưa ra phương. Nguồn: Tác giả tong hợp kết quả từ phan mém Stata Từ bảng kết quả trên ta thấy không có biến nào có giá trị VIF lớn hơn 10 (phụ lục 9) nên mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Điều này cho thấy mặc dù các ưu đãi giảm thuế trong các hiệp định thương mại được kỳ vọng sẽ giúp tăng trưởng xuất khẩu trong khu vực, nhưng thực tế là Việt Nam mới thực hiện cắt giảm thuế lại không tận dụng được các ưu đãi đó.
Chuyên đề tuy đã phát hiện ra mô hình REM xảy ra hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và đề xuất sử dụng phương pháp hồi quy với sai số chuân mạnh đề khắc phục hạn chế có thé làm giảm ý nghĩa thống kê nhưng kết quả của mô hình chỉ có 2 biến. Do vậy việc tìm hiểu về các nhân tô tác động tới xuất khâu các nhóm hàng hóa của Việt Nam không thé chỉ dừng lại ở mô hình này mà cần tiếp tục được nghiên cứu với dé tìm ra cụ thé các biến số rừ hơn. GDP là yếu tố đại diện cho quy mô nền kinh tế của một quốc gia, quốc gia có nền kinh tế lớn mạnh thì mới thúc đây được các hoạt động xuất khâu phát triển theo.
- Đồng lòng, đoàn kết, nhất trí và sự ủng hộ của nhân dân, doanh nghiệp trong việc triển khai các giải pháp này, có cả sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là trong các lĩnh vực về hỗ trợ nguồn lực và hỗ trợ tư van chính sách, tham mưu giúp cho Việt Nam có những quyết sách rất chính xác. - Các doanh nghiệp trong nước cần phải chủ động học hỏi, cập nhật các thông tin mới trên thế giới, khảo sát và nghiên cứu thị trường quốc tế dé nắm bắt được xu hướng tiêu dùng của khách hàng từ đó đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về chat lượng và kỹ thuật dé việc xuất khâu hàng hóa trở nên thuận lợi và ngày càng gia tăng hơn.