1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 15,63 MB

Nội dung

24 Bang 3.1.3 a: Chi số lợi thé so sánh sản phẩm chè của Việt Nam và Hoa Kỳ trên thịtrường thé giới và một số khu vực xét trong tat cả nhóm sản phẩm...- 26Bang 3.1.3 b: Tri giá xuất khẩu

Trang 1

NGHIEN CUU TINH HINH XUAT KHAU CHE

CUA VIET NAM GIAI DOAN 2010 — 2019

Giáo viên huéng dan * TS Đỗ Văn Huân Sinh viên thực hiện > Trần Thi Phương Thảo

Mã sinh viên : 11194867

Lớp chuyên ngành > Thống kê kinh tế 61A

\

Trang 2

MỤC LỤC

090909 1900057 5 DANH MỤC VIET TAT 5- 5-5 5£ s£ se se se se se se se se vssessessesee 6 DANH MỤC BANG BIÊU «<< 5ss+ss+seevseevseerseerseerseesse 7 09)8/0062771000075— 1

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGÀNH CHE CUA VIỆT NAM VA THỊ

TRƯỜNG XUẤT KHẨU - 5< s°s°s©ss++seEssevseevseevseerssess 5

1.1.Téng quan về ngành chè Việt Nam - - 2-2 2s seesssssssesssssessesee 5

1.2.1 Khái niệm về xuất khâu . ¿-2- ¿©++++2++xt2zxerx+zzxerxezrxrrsrer 10

1.2.2 Thị trường xuất khầu - ¿+ £++£++++EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEErEErErrrrrkrree 111.2.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài đối với Việt Nam 11

1.2.3.1 Xuất khâu là tiền dé phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa cácQUỐC gÌa 52-52 522S22EE9E1EE19E1EE1717112112112112111111111T1 1111111111 ce 121.2.3.2 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu 121.2.3.3 Xuất khâu góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế

Trang 3

1.2.4 Hạn chế của xuất khâu hàng hóa ra nước ngoài -s+ 141.2.5 Các hình thức xuất khâu chè - 2-2: 2 +¿+++x+2E++Ex++Exerxezrxrrrre 15

1.2.5.1 Xuất khẩu trực ti€P cceeccccccscsesssessesssessesssessesssessesssessesssesssesessueeseesees 151.2.5.2 Xuất khẩu tại chỗ -¿- +: ©2+2cx2x++Ext2ExEEEEExerkrrrrerkrrrrervee 151.2.5.3 Xuất khẩu ủy thác :- 5-5 +k2E+E2EE2E1EEEEE1E21 212121 crxce, 151.2.5.4 Buôn bán đối lưu -¿ +- 2¿©2+©++2x+EE+2ExtzExerxrzrxerxerrrerrerred 151.2.5.5 Xuất khẩu theo nghị định thư - - 22 2©52+22££+££+£+zrxersered l61.2.5.6 Tạm nhập, Tái xuất và Tạm xuất, tái nhập cc ccesccces 16

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH

— ,ÔỎ 17

2.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình-hình xuất khẩu chè của Việt Nam 17

2.1.1 Chỉ số lợi thế so sánh bộc lộ của Balassa -: 2 5¿©55z55++: 172.1.2 Chỉ số bô sung thương mộại 2-2-2 <SE+SE+£E£EEtEECEEEErEerrerrrrrs 182.1.3 Tiềm năng thương mại chỉ định - 2-5 52+ £+££+££+£zz£x+xeerxrxees 182.2 Đề xuất mô hình dw DA0 csscssssssssssssessessessessessessssssssssssseseesseseesessessessessesseees 19

2.2.1 Cơ sở lựa chọn mô hình ARIMA — SARIMA vào dự báo giá tri xuất khâu

trong ngăn hạ s13 119019101190 HH Tp 192.2.2 Phương pháp nghiên cứu băng mô hình ARIMA -. 2-5-2 20

CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH TINH HÌNH XUAT KHẨU CHE CUA VIỆT

NAM (2010 920007777 23

3.1 Thực trạng thị trường xuất khẩu chè Việt Nam 2-5 s<es 23

3.1.1 Tình hình tiêu thụ chè trên thé giới -2-2¿©+¿++++x++cxz+zxzvrxseee 233.1.2 Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam -¿ ¿©z+cx++s++cs+e- 233.1.3 Lợi thé so sánh của chè Việt Nam ¿- 2 5¿+c++cx++zxvrxzrxerseees 253.1.4 Mức độ bồ sung thương mại giữa Việt Nam và một số quốc gia 27

Trang 4

3.1.5 Mức độ tiềm năng thương mại của chè Việt Nam xuất khẩu sang một sốQUỐC BỈA 2-5-2221 EEEEEEE2E1E7112217112717112717111121111211 11.1111.1111 283.2 Kết qua dự báo giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam . ° 30

3.2.1 Mô hình dự báo giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2020 và năm 2023

(thEO hag) 8 PnẺee ồ 30

3.2.2 Dự báo giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2020 và năm 2023 (theo

7/7/18 Ẽ7Ẽ0ẼẺẼ87886 - 38

3.3 Giải pháp nâng cao giá trị xuất khẩu của Việt Nam . 42

3.3.1 Tổng quan nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới Việt Nam 423.3.2 Kiến nghị dé xuất đây mạnh xuất khẩu, nâng cao thương hiệu chè Việt Nam

¬ 42

.9%000/.)00177 — 45 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -s° 5s 5ss5s 46

:098009020025 — 49

Phu lục 1: Bang số liệu trong dự báo bằng mô hình SARIMA 49 Phu lục 2: Các kết quả chạy mô hình -° 2 s2 s2ssessessesses 50 Phụ lục 3: Nguồn cơ sở dữ liệu -° << 5< se se cssessessessesses 59

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Tham thoắt đã gần 4 năm trôi qua, hầu hết các sinh viên khoa Thống kê khóa 61Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã chuẩn bị tốt nghiệp và ra trường Vàthế là một tân sinh viên mới năm nào như em giờ đã sắp trở thành một cựu sinh viên

Trong chuyên dé thực tập lần này, em đã dành ra rất nhiều tâm huyết để thực hiện

nghiên cứu với mong muôn hoàn thành tôt nhât băng hêt khả năng của mình.

Em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Đỗ Văn Huân Trưởng Bộmôn Thống kê Kinh doanh khoa Thống kê — Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà

Nội Trong quá trình học tập và nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo

tận tình của thầy Điều đó giúp cho em hiểu biết hơn về các khó khăn gặp phải khithực hiện chuyên đề tốt nghiệp

Kiến thức thống kê là một phạm trù vô hạn, tuy nhiên sự hiểu biết của em vẫn cònnhiều hạn chế Chính vì vậy, trong quá trình hoàn thành chuyên đề khó có thé tránhkhỏi những thiếu sót Em luôn sẵn lòng và sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đónggóp của các Cán bộ, Giảng viên khoa mình dé dé tài của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô Cán bộ, Giảng viên khoa Thống kê —Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành

công trên con đường sự nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TÁT

STT | Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 OEC The Observatory of Economic Complexity

2 FAO Food and Agriculture Organization of United Nations

3 IMF International Moneytary Fund

4 WITS World Intergrated Trade Solution

5 SARIMA Seasonal Autoregressive Intergrated Moving Average

6 ARIMA Autoregressive Intergrated Moving Average

7 MAPE Mean absolute percentage error

8 ADF Augmented Dicky Fuller

9 MAE Mean absolute error

10 RMSE Root mean square error

12 AIC Akaike information criterion

13 ACF Auto Correlation Function

14 PACF Partial Auto Correlation Function

15 ARMA —- ML Armadillo-based Machine learning library

16 RCA Revealed Comparative Advantage

17 TC Trade complementarity

18 ITP Indicative trade potential

19 ARCH Autoregressive conditionally heteroscedastic

20 GARCH Reneralized Autoregressive conditionally

21 EVFTA Nee định thương mai tự do Liên minh Châu Âu — Việt

22 |CPTPP Hiệp dinh do tác Toàn diện và Tién bộ xuyên Thái

23 VITIC sông am Hệ tin Công nghiệp và Thương mại — Bộ

24 Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Hình 3.1.2 a: Tỷ trong xuất khẩu chè của Việt Nam so với Thế giới - 24Hình 3.1.2 b: Tỷ trọng xuất khẩu chè của Việt Nam sang các khu vực trên thế giới

/11/8207400%28 1/02006800n0nn0nẼẺ88 24

Bang 3.1.3 a: Chi số lợi thé so sánh sản phẩm chè của Việt Nam và Hoa Kỳ trên thịtrường thé giới và một số khu vực xét trong tat cả nhóm sản phẩm - 26Bang 3.1.3 b: Tri giá xuất khẩu chè và tỷ trọng xuất khẩu một số quốc gia Châu A

Bảng 3.1.4 a: Kết quả chỉ số mức độ bồ sung thương mại sản phẩm chè giữa ViệtNam và một số quốc gia (DON Vi: Vo) cscscecssssssssessessessessessessesssessssessessecsessessessessessseaes 28

Bảng 3.1.5 a: Chi số tiềm năng thương mại của hàng hóa chè của Việt Nam sang một

số thị 759/151/902/0/510A79 0N nẼSSeh 28

Hình 3.2.1 a: Biểu đồ đường về logarithm — transformation trị giá xuất khẩu chè củaViệt Nam hàng tháng từ tháng 1/2010 đến tháng 1/2019 z z+ce+cssrsscsee 31 Hình 3.2.1 b: Biéu đô đường về trị giá xuất khẩu chè cua Việt Nam hàng tháng từtháng 1/2010 đến tháng 1/2019 (Đơn vị: 1000USD)) -2:©52©cs©5s+csz>5seẻ 31Hình 3.2.1 c: Biểu đồ rự tương quan ACF tại sai phân bậc 0 của chuỗi logteaexport

ẲŸẰšŠššẰŸäÝŸẢ 32

Hình 3.2.1 d: Biểu đồ ACF và PACF của logteaexport tại sai phân bậc l 33

Hình 3.2.1 e: Biểu đồ ACF và PACE của phan dhr -5-©52©52+cs+c+Esrerssred 36

Bang 3.2.1 a: Két quả kiểm định nghiệm don vi Dicky — Fuller (1979) của chuỗi logteaexport ở sai phân bậc 0 với hai trường hợp loại biến ngoại sinh 32Bang 3.2.1 b: Kế qua kiểm định Dicky — Fuller (1979) cho chuối logteaexport tại sai

PNG DGC TL nẳiẳẳididđddddddid 33

Trang 8

Bang 3.2.1 c: Thứ nghiệm các mô hình SARIMA đã tim được không chứa hằng số C

Bang 3.2.1 d: Thử nghiệm các mô hình SARIMA đã tìm được có chứa hằng số C 35Bang 3.2.1 e: Ước lượng tham số 2 cua mô hình SARIMA(11, 1, 1)(1, 1, 1)12 khôngchứa hằng số C và có chứa hằng $Ố C cesesssessesssessesssesssessesssesssssessssssessusssesssessessseesess 35Bang 3.2.1 f: Kiém định ADF cho phan dÌ -52- 52-52 SScSteEEeEEerEerkrrerrerrsered 36Bang 3.2.1 g: Kiểm định White cho phan du với gid thuyết phương sai có tinh dongnhất ( [;[7//119)421/1,11//15JA0RSEE0Pnn0878AAA 37Bảng 3.2.1 h: Kiển định Breusch — Pagan — Godfrey cho phan dự với giả địnhphương sai có tính đồng nhất (Homoskedasticity) 5-55c5ce5c+csccczecscssced 37

Hình 3.2.2 a: Biểu đô đường giá trị dự báo và thực tiễn của trị giá xuất khẩu chè

hàng tháng năm 2019 mô hình SARIMA(11, 1, 1)(1, 1, 1)i› (Đơn vị: 1000USD) 38

Hình 3.2.2 b: Biểu đô đường so sánh kết quả dự báo giá trị xuất khẩu chè hàng tháng năm 2020 và giá trị thực tế (Đơn vị: LOOOUSD)) ằ 52c SS<sssexsserseereexrs 40 Hình 3.2.2 c: Biểu đồ đường lity kế trị giá xuất khẩu chè hàng tháng từ năm 2010đến 2020 (Đơn vị: LOOQUSD) ©5-©5<©5£+E2+E£2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerksred 4I

Bang 3.2.2 a: Két quả giá trị dự báo và thực tiễn của trị giá xuất khẩu chè hàng

thang năm 2019 (Don vị: 1000USĐ) và % sai SỐ so với thực tiỄNn -:c:cscs: 39Bang 3.2.2 b: Kết quả dự báo giá trị xuất khẩu chè 6 tháng dau năm 2023 Al

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là mục tiêu lớn mà mọi quốc gia trênthé giới đã va dang hướng đến Với vị trí là một quốc gia đang phát triển, Việt Namluôn tích cực day mạnh phong trào toàn cầu hóa - hội nhập kinh tế và thiết lập mốiquan hệ hop tác kinh tế, chính trị giữa các quốc gia trên thé giới Trong đó, xuất khẩuchính là một trong những hướng đi quan trọng mang lại lợi ích kinh tế và chính trịcao Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay khá là đa dạng với các sản phẩm

chủ lực như linh kiện, điện thoại các loại, hàng dệt may, giày dép các loại, hàng thủy

sản, café, dầu thô, Tuy cũng là một trong những mặt hàng được đưa ra xuất khẩu,nhưng giá tri lợi ích của việc xuất khẩu chè đem lại cho nền kinh tế chưa cao so vớicác sản phẩm cùng là cây công nghiệp lâu năm khác như café, hồ tiêu, điều, Năm

2019, lượng chè xuất khâu là 137.102 tắn, trị giá 236,4 triệu USD Trong khi đó,lượng café xuất khâu gấp hơn 12 lần lượng xuất khâu chè, đạt 1.653.265 tấn và trị

giá 2.854 triệu USD ((VITIC), 2020).

Chè vốn là một trong những loại cây công nghiệp lâu năm tập trung chủ yếu ởcác khu vực có khí hậu nóng âm và năng 4m như khu vực trung du và miền núi phíaBắc; sau đó rải rác ở các khu vực Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Chè Việt Nam, tính đến năm 2020, Việt Nam có

34 tỉnh, thành phó trồng chè, tổng diện tích lên đến 130.000 ha (Đỗ, 2020) Bên cạnhviệc là một thú vui tao nhã dành cho giới trà đạo, chẻ cũng là một thức uống manglại rất nhiều lợi ích trong việc thư giãn và b6 sung các dưỡng chat cần thiết cho cơ

thê.

Hiện nay, có khá nhiều quốc gia có mức tiêu thụ chè cao nhưng chưa sản xuất đủcho thị trường nội địa chang hạn như Liên Bang Nga, Pakistan, Đài Loan (TQ),Vương Quốc Anh, Hàn Quốc, Những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thươngmai tự do như EVFTA, CPTPP, giúp cải thiện hoạt động xuất khâu chè Tuy nhiênviệc xuất khâu sang các thị trường lớn như EU, Mỹ, còn gặp nhiều khó khăn vicác thị trường này rất khó tính khi sản phẩm chè Việt Nam chưa đáp ứng được chấtlượng và mẫu mã Năng lực sản xuất chưa cao khiến cho chè của Việt Nam chưa

thực sự có chỗ đứng trên thị trường lớn.

Trang 10

Dé phân tích sâu sắc hơn về việc xuất khâu chè, tác giả tiễn hành nghiên cứu détài này với mong muốn thông hiểu hơn về thị trường xuất khâu chè, tìm ra nhữnghướng đi giúp phát triển hoạt động xuất khẩu, mang thương hiệu chè của Việt Nam

ra thế giới và quan trọng hơn là hoàn thiện được chuyên đề thực tập của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu tình hình xuất khâu của Việt Nam thông qua giá trị xuất khâu, các

chỉ số và các nhân tô ảnh hưởng khác như môi trường bên trong và ngoài nước Từ

đó, tác giả lấy tiền đề để đưa ra những ý kiến đề xuất đóng góp thúc đây năng lựcxuất khâu chè của Việt Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

Vận dụng một số phương pháp thống kê xác định các chỉ tiêu phân tích thực trạngxuất khẩu chè của Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả tiến hành xác định mô hình dựbáo, tiền hành dự báo và so sánh với kết quả thực tiễn dé xem xét sự chênh lệch giữahai kết quả Những mục tiêu cụ thể mà bài nghiên cứu hướng đến:

- Xác định được các chỉ tiêu lựa chọn để phân tích tình hình xuất khẩu chè

trong giai đoạn năm 2010 đến năm 2019

- Dự báo các giá trị xuất khẩu các tháng năm 2020, 2023 dựa trên phương pháp

dự đoán trong thống kê

- So sánh kết quả dự báo các tháng năm 2020, 2023 và kết quả thực tiễn

- Phat hiện ra những khó khăn tiềm tàng trong việc xuất khẩu chè từ đó tìm ra

giải pháp.

2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Dựa trên mục tiêu của đề tài, tác giả kỳ vọng sẽ trả lời được những câu hỏi dưới

đây:

- _ Trước khi có sự xuất hiện của đại dich Covid-19, tình hình xuất khâu chè của

Việt Nam như thế nào?

- Lam cách nào dé đây mạnh hoạt động xuất khâu chè của Việt Nam, đặc biệt

là xuất khâu sang các thị trường khó tính như EU, Mỹ, ?

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi không gian: thị trường xuất khâu chè của Việt Nam

Pham vi thời gian: Giai đoạn (2019 — 2020) Tác giả lựa chọn khoảng thời

gian này vì dữ liệu trong giai đoạn này đã được công bố chỉ tiết trên trangweb của Tổng cục Thống kê Việt Nam Bên cạnh đó, khoảng thời gian cũng

đủ dài dé đáp ứng cho việc phân tích thống kê Ngoài ra, sự kiện bùng nỗ

của đại dịch Covid-19 (2020) đã trở thành một nỗi “dm anh” trong lòng của

tất cả mọi người không chỉ người dân Việt Nam mà cả toàn thế giới Nó

không những ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, sức khỏe, nội tâm của con

người mà còn ảnh hưởng vô cùng nặng nề đến “bức ranh ” của nền kinh tế

nói chung Để tránh sự xuất hiện của lượng biến đột xuất, tác giả quyết địnhlựa chọn khoảng thời gian đó đề thực hiện bài nghiên cứu của mình về phần

dự báo, tác giả lựa chọn dữ liệu gồm 109 quan sát từ tháng 1 năm 2010 đếntháng 1 năm 2019 dé chạy mô hình Tiếp theo, tác giả tiến hành dự báo đến

tháng 12 năm 2019 dé so sánh với kết quả thực tế và sau đó lần lượt dự báo

cho các năm 2020, 2023.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dt liệu

Dữ liệu sử dụng cho việc nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp Nguồn dữ liệu này phầnlớn được tổng hợp từ nguồn dit liệu công khai của Tổng cục Thống kê Việt Nam Bên

cạnh đó, tác gia còn tham khảo dữ liệu từ The observation of Economic Complexity

(MIT Media Lab) và một số trang web, tài liệu, sách báo, tạp chí, tô chức tin cậykhác được liệt kê trong phần danh mục tài liệu tham khảo

4.2 Phương pháp phân tích

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu chính được cung cấp từ số liệu của Tổng cực

Thống kê và OEC - The observation of Economic Complexity đưới dang bảng số liệutheo thời gian (tháng, năm) Chính vì thế, phương pháp chính được sử dụng làphương pháp phân tích Day số thời gian Bên cạnh đó, tac giả còn sử dụng phương

Trang 12

pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp chỉ số để làm phong phúthêm nội dung của đề tài.

5 Kết cấu đề tài

Ngoài kết cầu phụ như phần mục lục, lời cảm ơn, danh mục viết tắt, lời mở đầu,phụ lục, kết luận và tài liệu tham khảo thì phần nội dung của đề tài tập trung chính

vào ba chương:

- _ Chương 1: Tổng quan về ngành chè Việt Nam và thị trường xuất khẩu

- _ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và đề xuất mô hình.

- _ Chương 3: Phân tích tình hình xuất khâu chè của Việt Nam (2010 — 2019)

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE NGÀNH CHE CUA VIỆT NAM VÀ

THI TRUONG XUAT KHAU

1.1.Tổng quan về ngành chè Việt Nam

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngành chè1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chè trên thế giới

Chè hay tra thường được nhiều người biết đến từ truyền thuyết Than Nôngcủa Trung Quốc Câu chuyện kề rang, một ngày nọ, khi đang lang thang trongrừng tìm kiếm các loại hat và được thảo có thé ăn được, Than Nông đã mệt lả và

vô tình trúng độc tới 72 lần Tưởng chừng như không qua khỏi thì một chiếc lá

đã vô tình rơi vào miệng ông Ông đã nhai nó và thật kỳ diệu, chiếc lá đó đã cứumạng ông Và kể từ đó, nó được biết đến với tên gọi chè hay tra Tuy chỉ là một truyền thuyết và sự thật là trà không dùng dé giải độc, nhưng từ câu chuyện củaông tổ nông nghiệp trong thần thoại Trung Hoa, người nghe có thé thấy rõ đượctầm quan trọng của trà Có rất nhiều ý kiến trái chiều về nguồn gốc của chè, xong

khi nói về thời xa xưa, ranh rới giữa các quốc gia chung quy vẫn chưa được rạch

ròi như thời kỳ hiện đại bây giờ Như vậy, có thể gói gọn lại răng, chè bắt nguồn

từ Bắc Đông Nam Á cô đại Theo các chứng cứ khảo cổ học, chè xuất hiện vào

khoảng 6000 năm trước hay 1500 năm trước khi Pharaoh xây kim tự tháp Giza

(Shunan Teng) Ban đầu chè được coi như một loại rau, và trong vòng hơn 1500năm trở lại đây thì nó mới được chuyền đổi từ đồ ăn sang đồ uống với cách thứcpha chế tạo ra nhiều hương vị Vào năm 805 sau Công Nguyên thời nhà Đường,một nhà sư Nhật Bản tu hành tại chùa Quốc Thanh mà nay thuộc tỉnh Chiết

Giang — Trung Quốc đã mang giống chè về trồng tại Shikagen — Nhật Ban từ đó

trên Thế giới xuất hiện một trường phái trà đạo mới là trà đạo Nhật Bản Đếnthé ky thứ XIV, hoàng dé Trung Hoa chuyên chuẩn mực bánh trà sang lá rời.Bước sang thé ky thứ XVII, nữ hoàng Catherine xứ Braganza — Bồ Dao Nha đãđưa trà đến với giới thượng lưu Anh qua việc trở thành người bạn đời của vuaCharles Đệ Nhị năm 1661 Nhờ đó ma năm 1700 tại Anh, giá cua chè bán đắtgap 10 lần café Khi đã phủ sóng tại Châu Âu thì bất ngờ vào thé kỷ thứ XIX,cuộc chiến thuốc phiện né ra giữa Anh và Trung Quốc, vị thé của quốc gia đôngdân nhất thế giới khi đó bị suy giảm Đồng thời, giống chè tại Trung Quốc đã bị

Trang 14

lay cap trong một chiên dich bí mật và cùng với việc buôn lậu chẻ đã khiên cho

nó không còn là một mặt hàng xa lạ với nhiều quốc gia trên thế giới nữa

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành chè tại Việt Nam

Tại Việt Nam, các nhà khảo cô học đã tìm ra những dấu tích của lá và hóa

thạch của chè tại tỉnh Phú Thọ Đặc biệt, người ta tìm được một rừng chè hoang

may vạn cây, có những cây chè cổ thụ cao tới 6 — 8 mét tại Suối Giang — Nghĩa

Lộ Hơn thế nữa, còn có một rừng chè, có cây cao tới 18 mét ở Lạng Sơn Từnhững năm 80 của thé ky XIX, khi người Pháp chiếm được hoàng thành Thăng Long, họ đã tiến hành các cuộc khảo sát về việc sản xuất và tiêu thụ chè tại Hà

Nội, từ phía Bắc Việt Nam tới các bản làng của Trung Quốc Từ đó, họ đã mở

các đồn điền trồng chè; nổi tiếng phải nói đến đồn điền 60 héc-ta chè ở Tinh

Cương — Phú Thọ dưới sự cai quan của Paul Chaffanion— nhà tư bản Pháp Thời

kỳ này, các mặt hàng về chè đã được Đông Dương xuất khẩu sang các nước nhưHongkong, Pháp, Singapore và Trung Quốc Nửa đầu thế kỷ XX, ngành chè đãbước sang một giai đoạn khởi sắc mới khi Trạm nghiên cứu Nông Lâm nghiệpPhú Thọ được thành lập bởi Thống sứ Bắc Kỳ Bourcuer Saint Chaffray Khônglâu sau đó lần lượt là các trạm: “Trạm Thực nghiệm Playcu, Gia Lai Kontum(1927) và Trạm Nghiên cứu nông học Blao, Bảo Lộc Lâm Đồng (1931)” Đếnnăm 1945, hoạt động sản xuất chè bị ngưng tré do những bắt ồn trong hệ thốngchính trị khi đó cho tới lúc kết thúc kháng chiến chống Pháp lần thứ nhất

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần hai nhanh chóng diễn ra và việcsản xuất chè tiếp tục suy giảm, việc đó kéo dài cho tới năm 1954, Việt Nam dànhđược độc lập tại các tỉnh phía Bắc và đang tích cực khôi phục kinh tế sau chiếntranh Năm 1975, khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, cũng là lúc tăng trưởngmạnh mẽ về kinh tế đặc biệt trong đó có ngành chẻ

Cho đến những năm gần đây, ngành chè tại Việt Nam luôn không ngừng pháttriển và đạt được nhiều thành tựu nhất định Năm 2019 Việt Nam thuộc top 5quốc gia có trị giá xuất khâu chè cao nhất Thế giới với giá trị xuất khẩu là271.813.948 USD, chiếm 3,42% tổng giá trị xuất khâu chè của Thế giới (Tinhtoán theo số liệu của OEC) Đặc biệt, chè Việt Nam luôn “on top 10” trong xuấtkhẩu Kết quả này là sự nỗ lực không ngừng của đất nước đề hội nhập và thiếtlập mối quan hệ ngoại giao giúp trao đổi thương mại, phát triển kinh tế

Trang 15

1.1.2 Giá trị của cây chè trong đời sống và sản xuất

Chè là cây công nghiệp lâu năm có tuổi đời lên tới 600 năm đối với chè cổ thụ

và 40 — 60 năm đối với chè trồng dé sản xuất Chúng sinh trưởng ở những nơi cólượng mưa trong năm ít nhất 127cm, thường là những vùng nhiệt đới và cận nhiệt

đới Chính vì thế, tại Việt Nam các khu vực trồng chè lớn thường rơi vào khu vực

Tây Bắc, Lâm Đồng và khu vực Thái Nguyên Chè được chế biến rất đa dạng

Chang hạn như chè tươi thì thường được dùng dé pha nước Các cụ ông cụ bà vào

mỗi sáng sớm, mang chiếc làn nhỏ ra chợ và trở về với một túi lá trà có hơi nát,sau đó mang về rửa sạch lấy tay vò rồi cho vào trong ấm Tiếp đó, họ lấy nướcsôi đồ từ từ vào, gan di 2 lần và lần thứ ba dé ủ Từ đó, ta có được một ấm trà maunước vàng đục hoặc nhạt tùy sở thích Người lần đầu uống trà sẽ cảm thấy hơichát, nhưng về sau sẽ cảm thấy được vi ngọt thanh của trà.

Bên cạnh việc chế biến bằng nước sôi thông thường, trong ngành công nghiệp,

chè còn được làm thành bánh trà, chè khô, bột matcha, các loại nước trà như C2,

trà xanh 0°, hay nghiền ra kết hợp với các loại thảo mộc khác trong các hộp trànhư tra Lipton, tra hoa nhai, tra hoa cúc, Chẻ con được ép lấy tinh dầu ché biếncác sản phẩm như dầu gội, sữa tắm, sữa rửa mặt Chè không chỉ được sản xuấtthành nguyên liệu cung cấp trong nước, mà còn là nguyên liệu xuất khâu sang cácnước khác Chè hay trà được xuất khẩu theo nhiều hình thức khác nhau, xong có

ba hình thức phô biến nhất là chè đen, chè xanh và chè nguyên liệu Vốn là cây

lâu năm, nên giá trị mà chẻ đem lại luôn được duy trì bên cạnh việc khai thác và

chăm sóc hợp ly dé dat được hiệu quả kinh tế cao nhất

1.1.3 Các sản phẩm chè chủ lực của Việt Nam

Việt Nam cung cấp ra thị trường rất nhiều loại chè khác nhau, các sản phẩmlàm từ chè được xuất khẩu là Tra Tân Cương Thái Nguyên, Hong trà, Tra Shan

Tuyết, Trà ướp hoa sen, Trà Hoa Lài, Trả O Long, M6i loai tra đều có một

hương vi đặc trưng và cách chê biên riêng biệt.

Chè Shan Tuyết hay Trà Shan Tuyết được làm từ cây trà sống ở vùng núi caophía Bắc Việt Nam Các loại danh trà có thê kê đến như: Shan Tuyết Suối Giang(Yên Bái), Shan Tuyết Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), Shan Tuyết Tà Xùa (SơnLa), Chè Shan Tuyết được mệnh danh là Sản vật vô giá của người Việt bởi sựquý hiếm, hương vị và cách chế biến độc đáo Khi pha, chúng có thể uống được

Trang 16

8 đến 9 nước nếu pha đúng chuẩn Hương vi của trà rất đặc biệt, có vị thơm độc đáo của cỏ sớm hơi sương, có vị thanh thanh và hơi ngai ngái Chè không đắng

mà có vị chát, khi huống cảm giác đọng lại trong cô họng sau đó vi ngọt bắt đầulan tỏa Là kết tỉnh của núi rừng nên Trà Shan Tuyết có giá không hè rẻ Trà ủ càng lâu càng có giá Trà shan rẻ nhất cũng lên đến hai triệu rưỡi một cân TràBạch Thiên Shan Tuyết còn có giá khoảng 9 triệu đồng một ki-lô-gram Loại tràdat đỏ này, thường được sử dụng làm qua tặng cho giới sành trà và người với cách

nói hoa mỹ là “Quy fộc ” sử dụng.

Trà Tân Cương Thái Nguyên là đặc sản của tỉnh Thái Nguyên như tên gọi của

nó Loại trà này được một người tên là Đội Năm (Mỹ Hào - Hưng Yên) lên Phú

Thọ xin giống trà đem về trồng tại Thái Nguyên Chè lại hợp với đất ở Tân Cươngnên mới sinh ra thượng hiệu Trà Tân Cương Thái Nguyên như ngày nay Thương

hiệu trà này đã có mặt trên 20 quốc gia trên thế giới và có rất nhiều loại như: Trà

Tân Cương Tước thiệt, Trà Búp Tân Cương, Trà móc câu Tân Cương, Trà Nõn

tôm Tân Cương, Trà Dinh Tân Cương, Trà đỉnh Tân Cương Tiến vua, Trà đỉnhTân Cuong Đại Gia, Trà Tân Cương dat nhất rơi vào khoảng gần 4 triệu đồngmột ki-lo-gram Tuy không dat đỏ bằng Trà Shan Tuyết, nhưng với giá thành và

chất lượng hợp lý nên loại trà này rất được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam.

Nói đến trà xuất khâu thì không thé không nhắc đến Tra Den, nó còn được gọivới cái tên khác là Hồng tra Loại trà này vô cùng được ưa chuộng trên thế giới

và nó là loại trà được Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất Trà đen được làm từ loạitrà có tên gọi khoa học là Camelia Sinensis Sinensis có lá ngắn được sử dụng chủyêu tại Trung Quốc và các quốc gia thuộc khu vực Đông A lân cận khác Vì được

ủ men và có độ oxy hóa hoàn toàn nên màu sắc của loại trà này giống như màucủa rượu vang, vì lẽ đó người ta gọi nó là Trà đen hay Hồng trà Trà đen có tác

dụng giảm cholesterol trong máu, giúp tiêu hóa khỏe, giảm cân và tăng cường hệ

thống miễn dịch Bén cạnh đó, do lợi thé dù dé lâu năm thi vị trà vẫn không thayđổi nên trà đen được xem như một món hàng có thể không ngừng sản xuất màkhông lo về tính chất của sản phẩm Năm 2019, Việt Nam xuất khẩu gần 101 triệuUSD Che đen, chiếm khoảng 37,13% tổng giá trị chè xuất khâu, giảm nhẹ 1,79%

so với cùng kỳ năm trước (Tính toán heo số liệu của OEC)

Trang 17

Trà Ô Long cũng là một sản phẩm nằm trong danh sách các sản phẩm chè xuấtkhẩu Loại trà này vốn nguồn gốc từ Trung Quốc Nó được làm từ cùng một loạicây sản xuất ra Chè đen nhưng khác nhau ở khâu chế biến Nếu Hồng Trà có độoxy hóa 100% thi Tra Ô Long chỉ có độ oxy hóa bằng một nửa (50%) hay còn gọi

là bán oxi hóa Sau khi được đem về Việt Nam, loại trà này đã được lai tạo saocho phù hợp với thổ nhưỡng tại Việt Nam Việt Nam chủ yếu xuất khâu trà ô longsang Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Hoa Kỳ Trà Ô long có rất nhiều côngdụng, đặc biệt là hỗ trợ sức khỏe tăng cường sức đề kháng nhờ hàm lượng cácvitamin và khoáng chất cao Bên cạnh đó, chúng còn có tác dụng giảm stress,giảm cân và thanh lọc cơ thể.

Có thé thấy, các mặt hàng chè của Việt Nam rất đa dang từ hương vị tới mẫu

mã, đem lại giá trị kinh tế cao trong xuất khẩu Tuy nhiên, nhiều sản phẩm từ chèvẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của các nước khác có thé ké đến như

Mỹ, nên việc xuất khẩu chè sang Mỹ còn khá hạn chế Năm 2019, Việt Nam xuất

khâu 7,08 triệu USD chè sang Mỹ trong khi giá trị xuất khẩu chè của Việt Namsang Pakistan va Russia lần lượt lên tới 78,3 triệu USD va 22,9 triệu USD (Theo

số liệu của OEC) Dé tiễn sâu vào thị trường Bắc Mỹ và Châu Âu, Việt Nam can

một bước ngoặt khẳng định thương hiệu chè của đất nước với thế giới Bên cạnh

đó là cải tiên công nghệ sản xuât, mâu mã, bao bì đê nâng cao giá trị của sản phâm.

1.1.4 Công nghệ chê biên chè

Phương thức chế biến chè theo các ghi chép lịch sử nói rang, vào khoảng 2000năm trước công nguyên, chè được sử dụng phé thông như hãm nước uống, phơikhô dé dự trữ va không có một hình thức chế biến đặc trưng nào khác Vào thế

kỷ VIL Trung Hoa lúc bay giờ đã phát minh ra cách chế bién chè bang trưng cấthơi nước, giã nát hoặc sấy khô bằng lửa rồi ép thành bánh chè

Nếu thời nhà Đường nghĩ ra phương thức trưng cat, thì thời nhà Minh, ngườiTrung Hoa đã chuyền từ bánh trà sang sao lửa thành sợi rời Vào thế kỷ XVII,XVIII - thời nhà Thanh, cách chế biến chè phát triển đa dạng hơn dưới nhiềuhình thức như sao, hấp, phơi, tao ra nhiều loại thành phẩm chè màu sắc đa

dạng như chè lục, chè đen, chè vàng, chè bạch.

Khi chè du nhập sang Châu Âu, đến thế kỷ XIX, một kỹ sư cơ khí người Anh tên William Jackson đã phát minh ra máy cuốn chè, sấy chè, phân loại chè và

Trang 18

các loại máy móc chế biến khác Sự ra đời của máy móc là một bước ngoặt vôcùng quan trọng trong ngành kinh tế chè Quá trình chế biến chè đã đượt rútngắn đi rất nhiều Từ đó cho tới nay, sự phát triển của công nghệ chế biến chè

đã kéo theo sự ra đời của máy móc và các thiết bị tiên tiễn khác Chúng được hệ

thống hóa trong khâu sản xuất giúp doanh nghiệp có thể sản xuất được một lượng

lớn sản phâm cung cấp ra thị trường Các công nghệ chế biến mới có thể kế đếnnhư ủ men, oxi hóa tanin, công nghệ chè siro, ché hòa tan nhanh, ché được điều

VỊ,

Tóm lại, phương thức chế biến chè đã trải qua sự phát triển lâu dài trong lịch

sử, đi cùng với sự phát triển của máy móc khoa học kỹ thuật Từ cách chế biếnthủ công tới cách chế biến bằng máy móc Khi sản xuất dư thừa, chúng lại đượcđem bán, trao đổi với các quốc gia khác dé đem lại giá trị kinh tế cho doanhnghiệp và đất nước Tại Việt Nam, các máy móc hiện đại đã được áp dụng trongviệc chế biến chè, bên cạnh đó cũng có cá nhân, hộ gia đình sử dụng phươngpháp thủ công Tuy nhiên, hệ thống máy móc của chúng ta chưa thé so sánh vớicác quốc gia phát triển khác như Nhật Bản, Trung Quốc, Sri Lanka Mặc dùvậy, Việt Nam, với thế mạnh là quốc gia nông nghiệp, ngành chè luôn mang lạigiá trị đầy triển vọng trên thị trường trong nước và quốc tế khi là một trong 10quốc gia có giá trị xuất khâu chè cao nhất thé giới (Theo số liệu của OEC, năm

2020, Việt Nam xuất khẩu 190 triệu USD chè, chiếm 2,47% tổng giá trị xuấtkhẩu chè của Thé giới, xếp thứ 9 trong tổng số 192 quốc gia và vùng lãnh thổxuất khẩu chè)

1.2.Tổng quan về thị trường xuất khẩu

1.2.1 Khái niệm về xuất khâu

Trên thực tế, xuất khâu có rất nhiều hình thức định nghĩa khác nhau Theo Điều

28 Luật Thương mại 2005 Việt Nam, xuất khâu được định nghĩa như sau: “Xuấtkhẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc duavào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quanriêng theo quy định của pháp luật ”.Có thể nói nôm na rằng, xuất khâu là một hìnhthức thương mại ra nước ngoài để thu về lợi nhuận đặc biệt là ngoại tệ Trên cơ

sở đó, nguồn ngoại tệ thu về lại được sử dụng trong nhập khẩu hoặc một số hìnhthức kinh tế khác

10

Trang 19

1.2.2 Thị trường xuất khẩu

Thị trường xuất khẩu luôn là tâm điểm sôi nổi trong các mặt báo kinh tế, thươngmại quốc tế Từ sau khi thành công gia nhập WTO ngày 11/01/2007 và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức nay, nền kinh tế của Việt Nam bước vào thời kỳkhởi sắc rõ rệt Các hiệp định thương mại được ký kết tạo tiền đề cho hoạt độngmua bán trao đôi hàng hóa giữa các quốc gia Trong vòng 12 năm trở lại đây, đốitác xuất khâu của Việt Nam rơi vào khoảng hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổtrên giới Theo Tổng cục Thong kê Việt Nam công bỗ ngày 28/2/2023, kim ngạchxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 2 tháng đầu năm ước đạt 49,44 tỷ USD, giảm10,4% so với cùng kỳ năm trước Trong đó Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuấtkhâu lớn nhất của Việt Nam trong 2 tháng này với giá trị kim ngạch ước dat 13,1

tỷ USD Theo Bộ Công thương 2 tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu sang

Mỹ ước đạt 16,83 tỷ USD Như vậy, xuất khâu 2 tháng đầu năm 2023 sang Hoa

Kỳ thấp hơn so với cùng kỳ năm 2022 Khi trao đôi với Người Dua Tin, ông Trần

Thanh Hải — Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết:

“Boi cảnh năm 2023 là không hé dé dàng, sẽ có nhiễu khó khăn, thách thức, bởiđây là thời điểm hệ lụy của tình trạng suy thoái, lạm phát được bộc lộ rõ nét vàcác lô hàng xuất khẩu cũng sẽ bị cắt giảm ” (Nguyễn, 2023)

Nhìn chung, thị trường xuất khẩu của Việt Nam rất đa dạng về đối tác và mặthàng xuất khâu Tuy nhiên lại chịu nhiều tác động của môi trường trong nước vàquốc tế dẫn đến nhiều hệ lụy gây ảnh hưởng đến kết quả kinh tế Nhưng có thénói đây là thị trường chưa bao giờ “gidm nhiệt” đem lại giá trị kinh tế, và mốiquan hệ hợp tác kinh tế không hề nhỏ cho mỗi quốc gia

1.2.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài đối với Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nếu mỗi quốc gia chỉ thu mình lạitrong nền kinh tế trong nước thì khả năng phát triển kinh tế sẽ thu hẹp và hạn chếcác mỗi quan hệ hợp tác có lợi với các quốc gia khác Chính vì thế, chúng ta phải

mở cửa giao lưu buôn bán đề theo kịp sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu cũngnhư phát triển kinh tế trong nước

II

Trang 20

1.2.3.1 Xuất khẩu là tiền đề phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các

quôc gia.

Vai trò của xuất khâu đầu tiên phải kế đến là “Xudt khẩu là tiền dé phát triểnmối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia” Quả đúng là như vậy, nếu như

ngành kinh tế trong nước chỉ là sự trao đổi mua bán qua lai trong phạm vi quốc

gia trừ ngành du lịch, thì xuất khẩu lại là sự trao đổi mua bán với quy mô lớn

hơn giữa nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới Để hai quốc gia có thể mua

bán hàng hóa và dịch vụ với nhau thì họ phải có mối quan hệ chính trị nhất

định trên cơ sở luật pháp quốc tế và thỏa thuận song phương Cho đến nay,Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia trong thành viên LiênHợp Quốc và có mối quan hệ kinh tế với 221 thị trường nước ngoài Có thểthay, chúng ta đã và đang không ngừng day mạnh các hoạt động đặc biệt làxuất khẩu dé thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược với các quốc gia khác

Các mặt hàng của Việt Nam đã gây dựng được giá trị thương hiệu và có khả

năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế như: dầu khí, dét may, viễn thông,một số sản pham nông sản,

1.2.3.2 Xuất khâu tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu

Bên cạnh việc mang lại mối quan hệ “hop tac kinh tế”, thì xuất khâu còn là

nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho nhiều mục đích kinh tế khác như “taonguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu” Đỗi với một quốc gia dang phát triểnnhư Việt Nam, thì việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vô cùng quantrọng nhằm khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu vẫn còn ton tại Dé daymạnh công nghiệp hóa, chúng ta cần có công nghệ và thiết bị tiên tiến Điều đó

có nghĩa là chúng ta cần có một nguồn vốn ngoại tệ nhất định dé nhập khâu

chúng Trên thực tế, nguồn vốn nhập khẩu có thê huy động từ việc vay nợ, vốn

đầu tư nước ngoài, các nguồn viện trợ, hoạt động du lịch và một số hình thứckhác Tuy nhiên, các hình thức như huy động vốn hay vay nợ đều không hè dễdàng và các nước đi vay sẽ chịu một áp lực nặng nề hơn Chính vi thế, hoạtđộng xuất khâu có thé coi là hướng di an toàn và có lợi nhất dé tạo nguồn vốncho nhập khâu Bên cạnh đó, xuất khâu còn là căn cứ cho vay khi các quốc giakhác lấy chúng làm căn cứ xem nước đi vay có thể trả nợ được hay không, từ

đó mới tiến hành ra quyết định cấp vốn.

12

Trang 21

1.2.3.3 Xuất khẩu góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng

ngoại.

Nếu trước đây Việt Nam được biết đến là một quốc gia thuần nông thì cho đến nay, với sự phát triển của thương mại quốc tế, Việt Nam đã và đang phát

triển sang công nghiệp và dịch vụ Có thể nói nếu một quốc gia chỉ căn cứ vào

lượng sản phẩm dư thừa dé xuất khâu thì nền kinh tế tăng trưởng vô cùng gò

bó và không có sự đột phá trong sản xuất hay nói các khác là quốc gia đó luôn

ở thế bị động Tuy nhiên, khi tham gia vào thị trường xuất khâu, Việt Nam đã

có cơ hội được học hỏi công nghệ kỹ thuật từ các quốc gia khác, chủ động sản

xuất, chuyên môn hóa sản phẩm được cho là thế mạnh của mình Bên cạnh đó,

các ngành liên quan đến nhau đều có co hội phát triển Chang hạn như sự pháttriển của ngành đồ uống làm từ chè kéo theo sự phát triển của ngành chè nguyênliệu, sản xuất chai lọ, thủy tinh, Với nền kinh tế hướng ngoại, Việt Nam cũng

có thê nhập khẩu nguyên vật liệu không có sẵn trong nước mang về tiến hànhsản xuất, sau đó lại đem bán trên thị trường xuất khẩu Nói tóm lại, xuất khâugiúp mỗi quốc gia mở rộng quy mô sản xuất, sản xuất và tiêu dùng các sảnpham mà quốc gia đó thậm chí không đủ tài nguyên sản xuất trong nước

1.2.3.4 Xuất khâu mang đến cơ hội việc làm cho người lao động

Cho đến nay, các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam đã và đang trở nên vôcùng đa dạng cùng với sự gia tăng nhu cầu của con người, mỗi doanh nghiệpcần một lượng lớn lao động sản xuất hàng xuất khâu theo dây chuyền và các

cá nhân khác trong khu vực thiết kế, đưa ra ý tưởng và những phát minh khác.Chăng hạn như hoạt động xuất khẩu chè, loại cây sinh trưởng mạnh ở miền núinày đã giúp cải thiện đời sống của người dân tộc thiểu số Những người dânmiền núi vốn đã có đời sống khó khăn hơn người thành thị và các tỉnh đồngbăng ven biển khác; nhờ có ngành chè, họ đã có điều kiện được làm việc, đượchọc hỏi và kiếm thêm thu nhập phục vụ cho đời sống, thậm chí còn giúp ngườidân xóa nghèo và phát triển kinh tế địa phương

1.2.3.5 Xuất khâu là cơ sở phát triển trình độ khoa học kỹ thuật, cải thiện năng

lực sản xuât trong nước

Đề đứng vững trên thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần có một tầm nhìn

bao quát và luôn luôn theo kịp xu hướng của nhân loại, mở rộng thị trường và

13

Trang 22

phát triển không ngừng Các sản pham mà doanh nghiệp tạo ra sẽ chịu sự cạnhtranh với các mặt hàng cùng loại khác Nếu họ hơn mình về công nghệ, mìnhphải tìm tòi và đổi mới công nghệ sản xuất của mình Xuất khẩu chính là nơicung cấp ngoại tệ để doanh nghiệp có thê sử dụng làm phương tiện nhập khâu máy móc công nghệ tiên tiễn hơn Đề có được sự đa dạng về các mặt hàng,doanh nghiệp lại cần phát triển nghiên cứu các sản phâm khác hoặc nâng caosản phẩm hiện tại Nói tóm lại, xuất khâu sẽ thôi thúc sự phát triển về quản trị,công nghệ sản xuất, chế biến và là tiền đề để doanh nghiệp bành trướng thương

hiệu ra toàn câu.

1.2.4 Hạn chê của xuât khâu hàng hóa ra nước ngoài

Bên cạnh những lợi ích thiết thực mà xuất khâu đem lại thì hoạt động này vẫn

còn chịu nhiều hạn ché, đặc biệt là các van đề liên quan đến chất lượng sản phẩm

mà quốc gia nhập khâu đặt ra, giá cả cạnh tranh trên thị trường, tình hình dịchbệnh, trình độ khoa học kỹ thuật và chính sách bảo hộ sản xuất trong nước Theotrang Eurofins tháng 1 năm 2017, Bộ NN&PTNT mới có quyết định loại bỏ cácloại thuốc bảo vệ thực vật có chứa các hoạt chất carbendazim, benomyl và

thiophanate-methyl ra khỏi danh sách được sử dụng tại Việt Nam khi doanh

nghiệp phản ánh vấn đề bị cắm xuất khâu sang Mỹ do sử dụng chất cắm của quốcgia này (Huy, 2023) Tuy nhiên, đến năm 2019, chất đó mới bị cắm hoàn toàn.Theo Vasep, năm 2020, các biện pháp giãn cách xã hội đã để lại nhiều hệ lụy đặcbiệt là hoạt động giao thương dẫn đến hàng hóa muốn nhập hay xuất khâu về gặpkhó khăn do thiếu container rỗng, cước phí vận tải bằng đường biển tăng dé bùđắp chi phí trước đó khiến doanh nghiệp xuất nhập khâu gặp rất nhiều khó khăn

Cụ thể, đầu năm 2020, giá vận chuyền container lạnh từ Việt Nam sang cảngSouthampton của Anh 1600 USD/cont, cuối năm 2020 giá đã tăng lên tới 5000USD/cont và đến gan giữa năm 2021 tăng lên tới 9.100 USD/cont (Phong, 2021).Tuy vậy, các doanh nghiệp vẫn phải chịu đựng mức giá này để giao hàng đúng

hẹn Tác động của dịch Covid-19 nói chung đã làm suy giảm nghiêm trọng chuỗi

cung ứng trên toàn cầu khiến nền kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nóiriêng bị khủng hoảng trầm trọng Bên cạnh đó, năm 2019, Việt Nam từng là mộttrong 4 quốc gia bị Mỹ tố cáo là nhận trợ cấp và bán phá giá sản phẩm Cục phòng

vệ thương mại (TPO) đã phải đưa ra khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

nên hêt sức cân trọng trong đâu tư, mở rộng phát triên sản phâm nệm, thép sợi

14

Trang 23

carbon và thép hợp kim sang Mỹ Như vậy, các hạn chế trong hoạt động xuất khâucủa Việt Nam còn rất nhiều Ngay cả sản pham chè của Việt Nam cũng gặp các

rào can trong kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm Đối tác của Việt Nam — Đài

Loan đã khắt khe hơn khi công bố chè vào thị trường của họ phải đạt tiêu chuân

hoạt mức fipronil nhỏ hơn 0,002 ppm, trong khi thị trường Châu Âu lại dễ tính

hơn với mức dưới 0,005 ppm (Huy, 2023) Dường như họ đã đưa ra bài toán dé,một đòi hỏi gần như tuyệt đối khiến nhiều doanh nghiệp trở nên điêu đứng

1.2.5 Các hình thức xuất khâu chè

1.2.5.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp được hiểu đơn giản là hình thức mua bán trực tiếp dựatrên hợp đồng ký kết của hai quốc gia theo đúng chuẩn hợp đồng mua bán quốc

tế Hình thức này thường được các doanh nghiệp lâu năm áp dụng do việc này

đòi hỏi tính nghiệp vụ và chuyên môn cao.

1.2.5.2 Xuất khâu tại chỗ

Xuất khâu tại chỗ là hình thức bán hàng ngay trên lãnh thé Việt Nam màkhông phải vận chuyền ra nước ngoài Hay nói cách khác, doanh nghiệp ViệtNam sẽ giao hàng cho doanh nghiệp nước ngoài thông qua một địa điểm cụ thê

mà doanh nghiệp ước ngoài đó chỉ định nhập tại Việt Nam.

1.2.5.3 Xuất khẩu ủy thác

Xuất khẩu ủy thác, chúng ta có thé hiểu nó là dạng xuất khẩu thông qua một đơn vị trung gian Đơn vị này sẽ thay mặt đơn vị ủy thác ký hợp đồng xuấtkhâu và các thủ tục giấy tờ liên quan khác Nếu các doanh nghiệp lâu năm sửdụng hình thức xuất khẩu trực tiếp thì các doanh nghiệp mới thường sử dụng

hình thức này dé giảm chi phí thời gian và hạn chế rủi ro

1.2.5.4 Buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu là một dạng xuất khâu liên kết hàng đổi hàng Cũng có thể

nói người nhập khâu chính là người xuất khâu và ngược lại Hình thức nàykhông bị ảnh hưởng bởi tỷ giá, chi phí giao dịch thấp nhưng lại rat tốn thời gian

và khó khăn trong việc định giá.

15

Trang 24

1.2.5.5 Xuất khẩu theo nghị định thư

Xuất khẩu theo nghị định thư là hoạt động xuất khẩu có sự tham gia củachính phủ Hợp đồng xuất khẩu được chính chính phủ hai bên ký kết trên cơ

sở mối quan hệ thân thiết Và doanh nghiệp dựa trên hợp đồng đó tiến hành

theo chỉ định.

1.2.5.6 Tạm nhập, Tái xuất và Tạm xuất, tái nhập

Theo Điều 29 Luật thương mại Việt Nam 2005 : “Tam nhập, tái xuất hàng

hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt

nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy địnhcủa pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làmthủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam ” (Quốc hội Việt Nam,2005) Có thể hiểu đơn giản là hàng hóa đó chỉ tạm thời đưa vào lãnh thé Việt

Nam sau đó sẽ xuât sang nước khác.

Ngược lại, tạm xuất tái nhập là hàng hóa được tạm xuất sang quốc gia khácsau đó được đem về quốc gia ban đầu Chăng hạn, doanh nghiệp xuất khâu chènhưng bị hải quan nước nhập khẩu trả lại vì không đủ chứng từ thì khi đó chúng

ta có thé sử dụng thủ tục tạm nhập tái xuất dé xử lý lô hàng đó

Ngoài những hình thức xuất khẩu nêu trên còn có một số hình thức xuấtkhẩu khác như chuyển khẩu, gia công quốc tế, quá cảnh hàng hóa Có théthấy, các hình thức xuất khâu vô cùng đa dạng Tuy nhiên, việc lựa chọn hìnhthức xuất khâu hợp lý còn căn cứ vào nhiều yếu tố khác Chính vì thế mỗidoanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa nên dựa vào khả năng, hiểu biết và quyđịnh xuất khâu của quốc gia và quốc tế để hoạt động này diễn ra suôn sẻ nhất.

16

Trang 25

CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA ĐÈ XUAT MO

HÌNH

2.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam

2.1.1 Chỉ số lợi thế so sánh bộc lộ của Balassa

Năm 1817, trong cuốn sách “The Principles of Political Economy and Taxation”(Ricardo, 2015), nha kinh té hoc David Ricardo dua ra thuyét Loi thé so sánh haycòn gọi là Lợi thé tương đối Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia nên chuyên mônhóa xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thé so sánh và nhập khẩu sản phẩm

mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh Năm 1965, nhà kinh tế học người Áo,Balassa (Balassa, 1965) đã dựa vào học thuyết trên dé đưa ra lý thuyết về chỉ sốlợi thế so sánh bộc lộ:

- P là tập hợp của tat cả các sản pham nhóm j có chứa san pham i

- X,; là giá trị xuất khâu sản phẩm i của quốc gia A

- Xy; là giá trị xuất khâu sản phẩm i của thé giới

- Vier Xai là tổng tất cả các giá tri xuất khẩu của các sản phẩm j trong P

- Vier Xwi là tong tat cdc gia tri xuất khâu của các san phẩm j trong P

- RCA,; là chỉ số lợi thé so sánh bộc lộ sản phẩm i của quốc gia A

Quốc gia A được cho là có lợi thé so sánh bộc lộ trong một sản phẩm i nhấtđịnh khi tỷ lệ xuất khâu sản phẩm i trên tong kim ngạch của tat cả các sản phẩm(P) vượt quá tỷ lệ tương tự đối với thế giới Khi quốc gia đó có RCA > | thì chúng

ta kết luận rằng; quốc gia sản xuất và xuất khâu sản phâm đó có tính cạnh tranh

so với quốc gia cũng sản xuất và xuất khâu sản phẩm ấy ở mức bằng hoặc thấphơn trung bình của thế giới Nói ngắn gọn hơn là quốc gia đó có thé mạnh về xuấtkhâu mặt hàng đang xét và ngược lại RCA càng cao thì sức mạnh xuất khẩu sản

17

Trang 26

phẩm i càng lớn Chỉ số RCA được tính toán dựa trên dữ liệu của OEC từ năm

2010 đến năm 2019

2.1.2 Chỉ số bổ sung thương mai.

Chỉ số bổ sung thương mại phản ánh tiềm năng thương mại giữa hai quốc giathông qua việc xác định mức độ phù hợp giữa cơ cau xuất khẩu một mặt hangnhất định của một nước và cơ cau nhập khâu mặt hang đó của nước đối tác TheoWorld Intergrated Trade Solution của The World Bank, chỉ số bỗ sung thươngmại giữa hai quốc gia có công thức như sau:

|mx = xu]

TC;; = 100 [1 — sum( 5 )| (%)

Trong do:

- ila quốc gia xuất khâu

- klà quốc gia nhập khẩu

- Tn¡„ là tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu hàng hóa i và tổng kim ngạch nhập

khẩu hàng hóa của quốc gia k

- #¡; là tý lệ giữa giá tri xuất khẩu hàng hóa i và tong kim ngạch xuất khẩu

hàng hóa của quốc gia j

- Tứ,, là chỉ số bổ sung thương mại hàng hóa i của quốc gia j tính theo

đơn vị %.

Nếu TC; j càng gan 100% thì cơ cau xuất nhập khẩu của 2 nước càng bổ sungtốt cho nhau Nếu TC; J tiến về 0 thì hàng hóa được nghiên cứu không xuất khâusang quốc gia này hay nhập khẩu sang quốc gia kia Mức độ hoàn toàn phù hợpxảy ra khi Tới; bang 100% Chi số này được tính toán dựa trên số liệu của OECtrong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2019

2.1.3 Tiềm năng thương mại chỉ định

Tiềm năng thương mại chỉ định được giới thiệu bởi 2 nhà kinh tế học ChristianHelmers và Jean Michel Pasteels (Helmers & Pasteels, 2006) Theo họ, tiềm năngthương mại chỉ định được dùng để đánh giá tiềm năng của thị trường nước đối tác

đôi với các mặt hàng xuât khâu của quôc gia đang nghiên cứu Hay nói cách khác

18

Trang 27

ITP đánh giá tiềm năng xuất khâu hàng hóa của một quốc gia dựa trên mức độcủa nó Chỉ số này có công thức như sau:

= k

ITP ij = Wie — Xj if Iie < XP

Trong do:

- _ Xÿ là giá trị xuất khẩu hàng hóa i của nước j ra thé giới w

- Xij là giá trị xuất khẩu hàng hóa i của của quốc gia j sang quốc gia k

- _ ]# là giá trị nhập khẩu từ thế giới w hàng hóa i của nước k

- _ klà quốc gia nhập khẩu

- 7 là quốc gia xuất khâu

- — w là thế giới

Tương tự các công thức chỉ số trên, chỉ số này cũng sử dung database của OEC

từ năm 2010 đến năm 2019

2.2 Đề xuất mô hình dự báo

2.2.1 Cơ sở lựa chọn mô hình ARIMA — SARIMA vào dự báo giá tri xuất khẩutrong ngắn han

Kể từ khi thiết lập mối quan hệ thương mai song phương với nhiều quốc gia vàvùng lãnh thé trên thé giới, nền kinh tế Việt Nam đã có những điều kiện phát triển

vô cùng rõ rệt, trong đó có hoạt động xuất khâu chè Nhiều năm qua, nhờ tích cựcđây mạnh xuất khâu hàng hóa này, van đề về công ăn việc làm cho người lao động

đã trở nên dé dàng hơn đặc biệt là những người dân thuộc các tỉnh miền núi trồngchè Cùng với đó, nguồn thu ngoại tệ cũng trở nên đồi dao hơn tạo tiền dé phát

triên kinh tê của các hoạt động có liên quan khác.

Dự báo chính là công cụ quyết định phần lớn đến sự thành công của nhiều lĩnhvực kinh tế nói chung và xuất khâu chè nói riêng Năm 2017, trong bài đăng lênAmity Journal of Economics của minh (Ghosh, 2017), Sudeshna Ghosh đã tiénhành dự báo xuất khẩu bông ở An Độ bang mô hình ARIMA qua 63 quan sát hàngtháng và tìm được mô hình tốt nhất là ARIMA (1, 1, 0) Trong tap chí Quản lý &

Công nghệ dệt may (JTATM) (Lu, 2015), Jinzhao Lu (Kim Chiêu Lữ) cũng sử

dụng ARIMA dé dự báo tổng xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Ky trong 10 năm

19

Trang 28

từ năm 2015 đến năm 2025 dựa trên dữ liệu lịch sử (1989 — 2014) Kế thừa vàphát triển từ mô hình ARIMA, mô hình SARIMA kết hợp tính mùa vụ với chuỗithời gian đơn biến được các tác giả Milos Milenkovic, Libor Svadlenka, VlastimilMelichar, NeboJša BoJovié, Zoran Avramovié sử dung đề dự báo lưu lượng hànhkhách đường sắt (Milenkovié, Svadlenka, Melichar, Bojovic, & Avramovié,

2018) Nam 2017, trong tap chi Journal of Water and Land Development,

Kassahun Birhanu Tadesse va Megersa Olumana Dinka da dự bao lưu lượng dòng

chảy hàng tháng của sông Warterval phía Nam Châu Phi dựa trên dữ liệu lịch sử năm 1960 — 2016 và chọn ra được mô hình SARIMA (3, 0, 2) x (3, 1, 3)12 (Tadesse

& Dinka, 2017).

Có thé thay, tính ứng dụng của mô hình ARIMA và phương pháp Box-Jenkinstrong dự báo giá tri xuất khẩu rất lớn và được rất nhiều tác giả lựa chọn trong việcphân tích Mô hình SARIMA dựa trên ARIMA cũng được góp mặt trong rất nhiềubài báo và tạp chí khoa học Chính vì thế, chuyên dé thực tập này sẽ tiếp tục sửdụng cách tiếp cận mô hình ARIMA — SARIMA trong việc dự báo giá tri xuấtkhâu chè của Việt Nam năm 2020 và năm 2023 dựa trên cơ sở dữ liệu theo tháng(2010 — 2019) của Tổng cục Thống kê Việt Nam

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu bằng mô hình ARIMA

ARIMA là từ viết tắt của cụm từ AutoRegressive Intergrated Moving Average

Nó được kết hợp từ 3 thành phần AR - tự hồi quy, I— tích hợp và MA — bình quântrượt Tự hồi quy AR bao gồm các số hạng trễ trên chính chuỗi thời gian Còn

MA bao gồm các số hạng bị trễ trên nhiễu trang hoặc phan dư Dé lập được môhình ARIMA thì yêu cầu đầu tiên của bộ số liệu đó là phải có tính dừng hoặc cóthê chuyên về tính dừng Trên thực tế, có rất nhiều phương pháp dự báo Tuynhiên, ARIMA là một trong những công cụ lập mô hình chuỗi thời gian đơn biếnđược sử dụng thường xuyên nhất (Milenkovié, Švadlenka, Melichar, Bojovié, &Avramovié, 2018) Khi tiến hành dự báo, số quan sát tối thiêu của mô hình này là

50 quan sát và môi trường dự báo trong tương lai ít biến động Trong trường hợpmột chuỗi thời gian xuất hiện yếu tổ xu thé, chu kỳ và mùa vụ thì trong ngắn han

có thê sử dụng SARIMA đề dự báo

Mô hình SARIMA là sự kế thừa và phát triển của mô hình ARIMA trên dữ liệu

chuỗi thời gian có tính thời vụ như tên gọi của nó - Seasonal AutoRegressive

20

Trang 29

Intergrated Moving Average Mô hình ký hiệu là SARIMA (p,d,q)(P,D, Q)

SARIMA nhiéu hon ARIMA mot cấu trúc, tức là 4 cấu trúc như sau (Milenkovié,Švadlenka, Melichar, BoJovié, & Avramovic, 2018):

- (1) là quy trình tự hồi quy AR(p) không có yếu tố mùa vụ

- (2) là quy trình tự hồi quy AR(P) có yếu tố mùa vụ

- (3) là quy trình trung bình trượt MA(p) không có yếu tổ mùa vụ

- (4) là quy trình trung bình trượt MA(P) có yếu tố mùa vụ

- B là toán tử trễ hay toán tử dịch chuyên ngược

Chuỗi thời gian Y,, nếu chuỗi có yếu tố mùa vụ, nó sẽ được viết dưới dạng tổng

quát sau (Cryer & Chan, 2008):

by (B)®p(B*)(1 — B)#(1 — BS)? ¥, = 0„(B)ạ(B3)£,

Trong do:

- & là nhiễu trang

- s là chu kỳ của mùa vụ (có thé là 12 tháng hoặc 4 quý, )

Theo Box — Jenkins (Box, Jenkins, & Reinsel, 2013), khi tiến hành sử dụngARIMA - SARIMA, chúng ta cần trải qua 3 bước quan trọng:

Bước 1: Nhận dạng mô hình

Ở bước này, chúng ta cân kiêm tra tính chât của bộ dữ liệu xem xem nó tính

dừng hay không, dừng ở sai phân bậc may, từ đó tìm được d Dé kiểm tra tính

21

Trang 30

dừng, chúng ta dựa vào kiểm định nghiệm don vi cua Dicky — Fuller (Dicky &Fuller, 1979) hoặc kiểm định Phillips — Perron (Peter & Perron, 1988) Dựavào các biểu đồ ACF va PACE so sánh chúng với ly thuyết của mô hình ARMA tìm ra các bậc trễ q và p Bên cạnh đó kiểm tra yêu tố xu thế và thời vụ của bộ

dữ liệu Từ bộ dữ liệu xuất khâu chè thu thập từ số liệu của Tổng cục Thống kê,

thực hiện các biện pháp của quy trình ARIMA — SARIMA để tìm ra các tham

số của SARIMA (p, d, q)(P, D, Q)s.

Bước 2:Ước lượng tham số và lựa chọn mô hình

Ở bước này, các tham số sẽ được ước lượng dựa trên phương pháp ARMAMaximum Likelihood Năm 1994, Hamilton nói rang “conditional maximum

likelihood called conditional sum of squares” (Hamilton, 1994) Dich sang

Tiếng Việt có nghĩa là khả năng tối đa hóa điều kiện cũng được coi như là tổngbình phương có điều kiện Mô hình được lựa chọn dựa trên các tiêu chí so sánh

là R7 hiệu chỉnh, AIC (Akaike information criterion) (Akaike, 1974), Schwaz

criterion (Schwarz, 1978) va Hannan — Quinn (Hannan & Quinn, 1979) dé tim

ra mô hình tối ưu nhat

Bước 3: Kiểm định mô hình đã chọn và tiễn hành dự báo

Đề kiểm định mô hình chúng ta sử dụng kiểm định các tham số và sai sốngẫu nhiên Sai số của mô hình phải là nhiễu trăng, không có hiện tượng tựtương quan Các kiểm định được đưa ra là Ljung—Box Q Tests (Ljung & Box,1978), Durbin—Watson test (Durbin & Waston, 1950) Hiệu suất của mô hìnhdựa trên sai số tuyệt đối bình quân (MAB), giá trị trung bình gốc sai số bìnhphương (RMSE) và chỉ số bất đăng thức Theil Chỉ số này càng tiến về 0, thìcàng ít sự bất bình đăng, mô hình dự đoán càng thích hợp

22

Trang 31

CHUONG 3: PHAN TÍCH TINH HÌNH XUẤT KHẨU CHE CUA

VIỆT NAM (2010 — 2019)

3.1 Thực trạng thị trường xuất khẩu chè Việt Nam

3.1.1 Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới

Tiêu thụ chè và sản xuất chè toàn cầu được các chuyên gia dự kiến sẽ tiếp tụctăng lên thúc đây bởi nhu cầu của các quốc gia đang phát triển và mới nồi Theo

FAO năm 2018, tiêu thụ trà phát triển nhanh chóng ở Trung Quốc, Ấn Độ (FAO,

Global tea consumption and production driven by robust demand in China and

India, 2018) Điều này dựa trên nhu cầu của con người với mức thu nhập cao hơn

và đồng thời là những nỗ lực trong việc đa dạng hóa sản xuất sản phẩm Theo báocáo của nhóm liên chính phủ FAO (IGG) trong cuộc họp diễn ra hai năm một lần

tại Hàng Châu, Trung Quốc, các nhà hoạch định cho rằng việc tiêu thụ trà tăng

một phần cũng do nhận thức về các tác dụng giảm cân, chống viêm và oxy hóa Theo các chuyên gia nghiên cứu về trà, sản xuất trà đen dự kiến sẽ tăng 2,2% hàng năm va dat 4,4 triệu tan vào năm 2027 phản ánh từ số liệu của Trung Quốc, Kenya

và Sri — Lanka Bên cạnh đó, sản lượng trà xanh toàn cầu tăng 7,5% hang năm va

sẽ ước đạt 3,6 triệu tắn vào năm 2027 đóng góp chủ yếu từ phía Trung Quốc ViệtNam được dự báo trong tương lai du kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng vừa phải

3.1.2 Tình hình xuất khâu chè của Việt Nam

Trong giai đoạn 2010 — 2019, Việt Nam cho thấy sự phát triển ôn định của hoạtđộng xuất khâu chè Tỷ trọng xuất khâu chè của Việt Nam trên thế với tăng giảmtheo nhịp điệu và không có nhiều sự thay đôi đáng ké (Hình 3.1.2a)

23

Trang 32

20 20 20

20

20 20

20 20

(Thực hiện bởi tác giả theo số liệu cua OEC)

Hình 3.1.2 a: Ty trọng xuất khẩu chè của Việt Nam so với Thế giới

Châu A vẫn là thị trường xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam năm 2019,chiếm 84,23% trị giá xuất khâu và 2020 chiếm 77,879% (Hình 3 1.2b) Bên cạnh

đó là Châu Âu và thị trường Bắc Mỹ Các thị trường còn lại có mức nhập khâuchè từ Việt Nam thấp (dưới 1%) Năm 2020, trị giá xuất khâu chè của Việt Nam

giảm so với năm 2019.

Oceania South America

Africa 0,679%

(Thực hiện bởi tác gid theo số liệu của OEC) Hình 3.1.2 b: Ty trong xuất khẩu chè của Việt Nam sang các khu vực trên thé

giới năm 2020 và năm 2019

Cụ thé, theo OEC, Việt Nam xuất khâu khoảng 190 triệu USD chè năm 2020,giảm 30,14% so với cùng kỳ năm trước Điều đó cho thay sự suy giảm đáng kể

24

Trang 33

của hoạt động xuất khẩu chè trong tình hình kinh tế thế giới đang diễn ra căngthăng ở bối cảnh dịch bệnh Covid — 19.

Nếu theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2019, trị giá xuất khâu

chè của Việt Nam là 236 triệu USD, giá trị này giảm còn 217 triệu USD năm 2020

và tiếp tục giảm năm 2021 với 214 triệu USD Sang năm 2022, khi tình hình dịchbệnh đã trở nên ôn định hơn, trị giá xuất khẩu chè của Việt Nam đã có dấu hiệutăng trưởng trở lại với 216 triệu USD với tốc độ chậm

Tuy nhiên những tháng đầu năm nay (2023) lại cho thấy những dấu hiệu khôngmấy khả quan khi trị giá xuất khẩu chè giảm mạnh tháng đầu năm Cụ thể, tháng1/2023, Việt Nam xuất khẩu 11,37 triệu USD chè, giảm 22,3% so với cùng kỳnăm trước (VITC, 2023) Kết quả này một phan là do Pakistan hạn chế nhập khâubởi thiếu nguồn dự trữ ngoại hối, kinh tế bap bênh, đồng Rubi liên tục mat giá.Xuất khẩu chè sang Trung Quốc, Ấn Độ lại có xu hướng tăng lên Việc lựa chọnthị trường tiềm năng sẽ giúp ngành xuất khâu chè gặt hái được nhiều thành tựu

quan trọng trong thời gian tới.

3.1.3 Lợi thế so sánh của chè Việt Nam

Lợi thế so sánh hàng hóa chè xuất khẩu của Việt Nam có lợi thé so sánh caotrên thế giới Nếu xét trong tat cả các nhóm hàng, chỉ số RCAcw vụ luôn lớn hơn

2 trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 Tuy nhiên chúng đang có dấu hiệugiảm dan từ 5,67 năm 2010 xuống 2,1 năm 2017 và đang tăng trở lại từ năm 2018

(Bảng 3.1.3a).

25

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.5 a: Tiém năng thương mại chỉ định của hàng hóa chè của Việt Nam sang một - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Bảng 3.1.5 a: Tiém năng thương mại chỉ định của hàng hóa chè của Việt Nam sang một (Trang 37)
Hình 3.2.1 c: Biểu đồ tự tương quan ACF tại sai phân bậc 0 của chuỗi - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Hình 3.2.1 c: Biểu đồ tự tương quan ACF tại sai phân bậc 0 của chuỗi (Trang 40)
Hình 3.2.1 d: Biểu đồ ACF và PACF của logteaexport tại sai phân bậc 1 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Hình 3.2.1 d: Biểu đồ ACF và PACF của logteaexport tại sai phân bậc 1 (Trang 41)
Bảng 3.2.1 e: Uóc lượng tham số 2 của mô hình SARIMA(11, 1, 1)(1, 1, De không chứa hằng số C và có chứa hang số C - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Bảng 3.2.1 e: Uóc lượng tham số 2 của mô hình SARIMA(11, 1, 1)(1, 1, De không chứa hằng số C và có chứa hang số C (Trang 43)
Hình 3.2.1 e: Biểu đồ ACF và PACF của phan dự - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Hình 3.2.1 e: Biểu đồ ACF và PACF của phan dự (Trang 44)
Bảng 3.2.1 f: Kiểm định ADF cho phan du - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Bảng 3.2.1 f: Kiểm định ADF cho phan du (Trang 44)
Hình 3.2.2 a: Biểu đồ đường giá trị dự báo và thực tiễn của trị giá xuất khẩu chè - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Hình 3.2.2 a: Biểu đồ đường giá trị dự báo và thực tiễn của trị giá xuất khẩu chè (Trang 46)
Bảng 3.2.2 a: Kết quả giá trị dự báo và thực tiễn của trị giá xuất khẩu chè hàng tháng năm 2019 (Đơn vị: 1000USD) và % sai số so với thực tiễn - Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019
Bảng 3.2.2 a: Kết quả giá trị dự báo và thực tiễn của trị giá xuất khẩu chè hàng tháng năm 2019 (Đơn vị: 1000USD) và % sai số so với thực tiễn (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w