1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của vốn oda đến sự phát triển kinh tế xã hội việt nam giai đoạn 2010 2019

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với ý nghĩa thiết thực và tầm quan trọng của nguồn vốn ODA đã nêu trên, tácgiả xin chọn đề tài: “Tác động của vốn ODA đến sự phát triển kinh tế xã hội của ViệtNam giai đoạn 2010 - 2019”

TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với kinh tế phát triển, vốn vay có vai trị đặc biệt quan trọng nguồn kinh phí cần thiết để thực dự án phát triển kinh tế xã hội giải vấn đề văn hóa, trị, xã hội Tại Việt Nam, nguồn vốn ODA phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn công cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Sau gần 30 năm thu hút ODA, nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Trong giai đoạn 2011 - 2016, Việt Nam vay vốn ODA vay ưu đãi nước đạt 32,296 tỷ USD, chiếm 37,6% tổng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Theo tổng cục thống kê, tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 2015 đến 2019 trung bình đạt 7%/năm Các lĩnh vực giao thơng vận tải, mơi trường (cấp, nước, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh,…) phát triển thị, lượng công nghiệp lĩnh vực có tỷ trọng vốn ODA vốn vay ưu đãi tương đối cao Điều cho thấy vị trí, vai trò quan trọng nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm ODA đem lại cho quốc gia vay nợ, ODA tồn mặt tiêu cực đến phát triển quốc gia Đi kèm với việc vay ODA ràng buộc điều kiện kinh tế, trị Nếu cách sử dụng hiệu nguồn vốn này, quốc gia vay dẫn đến tình trạng nợ nần phụ thuộc vào nước cho vay Thực tế, nhiều dự án chậm tiến độ sử dụng vốn ODA khơng có hiệu khiến khơng có khả thu hồi vốn, gây khó khăn việc bố trí nguồn để trả nợ nước ngồi dẫn đến làm tăng gánh nặng nợ công, gây thiệt hại cho phía Việt Nam Năng lực quan thực dự án cịn hạn chế, trình độ quản lý cán yếu làm giảm lòng tin nhà tài trợ khả tiếp nhận nguồn vốn ODA Việt Nam (Nguyễn Văn Tuấn, 2019) Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tình hình sử dụng vốn ODA phân tác động vốn ODA phát triển kinh tế xã hội yêu cầu tất yếu đặt nước ta Với ý nghĩa thiết thực tầm quan trọng nguồn vốn ODA nêu trên, tác giả xin chọn đề tài: “Tác động vốn ODA đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019” nhằm đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA, phân tích ảnh hưởng ODA đến phát triển kinh tế xã hội đề số giải pháp giúp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu a, Các nghiên cứu nước Nghiên cứu vấn đề lý luận ODA, thực trạng thu hút, quản lý sử dụng ODA có Ngồi ra, kể đến số luận án nâng cao hiệu viện trợ như: b, Các nghiên cứu quốc tế Về đánh giá hiệu nguồn vốn ODA vào phát triển kinh tế xã hội nước phát triển: Các nghiên cứu Bonne (1996) Lensink Morrissey (2000) tập trung đánh giá hiệu nguồn vốn ODA trình phát triển kinh tế nước phát triển từ góc độ kinh tế vi mô, hạn chế tác động xấu nước phát triển tiếp nhận nguồn vốn ODA Đó việc nhận nguồn viện trợ khơng ổn định khơng chắn từ bên ngồi ảnh hưởng tiêu cực đến sách tài đầu tư nước nhận viện trợ Các nghiên cứu nhấn mạnh trách nhiệm nhà tài trợ sách ODA Hơn nữa, tác giả khẳng định tác động ODA nguy hiểm tiêu cực đến phát triển kinh tế, phần lớn tham nhũng thiếu hiệu trình thực nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ Tun Lin Moe (2012), với đề tài nghiên cứu “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development”, tác giả đánh giá hiệu tác động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) sau 15 năm tác động vào phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo tám quốc gia lựa chọn khu vực Nam Á, khác biệt số phát triển người cải thiện nào, đặc biệt thay đổi sở hạ tầng chất lượng giáo trình, giáo viên SANGKIJIN, Korea Student Aid Foundation (KOSAF), South Korea & CHEOLH.OH, Soongsil University, South Korea (2012), đưa đánh giá viện trợ sở phân tích liệu thu hút sử dụng ODA 117 quốc gia suốt 28 năm 1980-2008 Tác giả đưa đến nhận định hiệu kinh tế tác động ODA đến phát triển kinh tế xã hội nước tiếp nhận viện trợ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện trị (ví dụ, minh bạch quốc gia, quản trị tốt viện trợ hay không), điều kiện kinh tế quốc gia (vì dụ, mức thu nhập, khả hấp thụ) Do đó, điều kiện mức thu nhập nước yếu tố xác định nguồn điều kiện viện trợ từ nước phát triển Tonny German and Judith Randel (1998), “Thực trạng viện trợ 1997 - 1998 _ Một đánh giá độc lập hợp tác phát triển”; Daniel Blais, Luc Picard (1997), Các thiết chế tài quốc tế nước phát triển; Chenery Strout (1966) nghiên cứu tác động viện trợ phát triển kinh tế, tác giả nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng nguồn vốn ODA, cho hỗ trợ phát triển từ nước giàu cho nước phát triển, đặc biệt nước nghèo, thu nhập thấp thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, thông qua hỗ trợ lượng vốn cần thiết để giúp nước có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Teboul Moustier (2001) đưa đánh giá ảnh hưởng tích cực viện trợ phát triển trường hợp nước tiểu vùng Sahara châu Phi, tác động làm gia tăng tiết kiệm tăng trưởng GDP, hỗ trợ cho sáu quốc gia phát triển biển Địa Trung Hải giai đoạn 1960-1966 trình phát triển Antonio Tujan Jr (2009), đưa đánh giá hiệu viện trợ tổng kết số học kinh nghiệm việc sử dụng viện trợ Nhật Bản cho Philippines, khuyến nghị cần tăng cường hỗ trợ trực tiếp nâng cao vai trò tổ chức xã hội dân hạt nhân quan trọng tiếp nhận triển khai viện trợ, thực chương trình quan trọng Philippines đặc biệt chương trình xố đói giảm nghèo; khuyến nghị cần nâng cao quyền làm chủ trách nhiệm địa phương quản lý viện trợ giảm dần phụ thuộc họ vào nhà tài trợ c, Khoảng trống nghiên cứu Nhìn chung, tác động vốn ODA Việt Nam tìm hiểu, nghiên cứu có chiều sâu nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu việc vay ODA, đem lại nhiều tác động tích cực đến kinh tế - xã hội Các nghiên cứu đề tài hạn chế việc sử dụng mơ hình phân tích định lượng, chưa có hệ thống tiêu nhằm đánh giá hiệu quản lý nợ nước Ngoài ra, viết liên quan đến vấn đề hạn chế việc cung cấp số liệu Số liệu vừa thiếu, cũ không cập nhật liên tục, làm hạn chế khả phân tích, đánh giá đưa giải pháp phù hợp Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: Tình hình vay sử dụng vốn ODA Việt Nam nào? Việc vay ODA có tác động đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam? Giải pháp để tăng cường hiệu sử dụng vốn ODA ngăn chặn tác động tiêu cực việc vay ODA đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động việc vay ODA đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu hướng đến hai nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Đánh giá thực trạng việc vay ODA đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đề xuất hàm ý sách, giải pháp phù hợp tình hình kinh tế-xã hội nước khả để quản lý vốn ODA cách hiệu quả, hạn chế tác động tiêu cực vay ODA, giúp kinh tế - xã hội nước phát triển tăng trưởng Đối tượng phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu vốn ODA tác động vốn ODA đến phát phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam b, Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi theo khơng gian: Việt Nam số quốc gia Châu Á • Phạm vi theo thời gian: 2010 - 2019 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ việc xem xét cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu mà nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp, đồng thời gắn với phương pháp nghiên cứu kỹ thuật cần sử dụng để thu thập liệu, để phân tích đánh giá đối tượng Cụ thể phương pháp kỹ thuật sau vận dụng trình nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết hình thức nghiên cứu chủ yếu thơng qua sách vở, tài liệu, học thuyết tư tưởng Tài liệu tham khảo bao gồm tài liệu thứ cấp (là nghiên cứu, đăng tạp chí, giáo trình) tài liệu sơ cấp (số liệu thống kê OECD, World Bank, Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, ) Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu thu thập được, phân tích thơng tin để đưa kết luận cho thời kỳ Phương pháp so sánh, liệt kê sử dụng để đưa minh chứng cụ thể, rõ ràng để từ rút học, kết luận Kỹ thuật tiến hành nghiên cứu sử dụng như: kỹ thuật thu thập thông tin cách sử dụng lại nguồn thông tin, liệu thừa hưởng từ nghiên cứu, báo cáo sẵn có hay việc tìm kiếm nguồn thơng tin cập nhật, Đóng góp đề tài Bài nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận sở thực tiễn vốn ODA tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh làm rõ thực trạng vay ODA; đánh giá tác động tích cực điểm hạn chế, yếu vốn ODA Việt Nam đến phát triển kinh tế - xã hội Từ đó, nghiên cứu đưa định hướng thu hút sử dụng vốn ODA thời gian tới đề xuất giải pháp sử dụng có hiệu vốn vay ODA Kết cấu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vốn ODA Trong chương 1, nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn vốn ODA, đưa tác động tích cực mặt trái ODA Phân tích học kinh nghiệm từ việc sử dụng vốn ODA hiệu hai quốc gia Trung Quốc Malaysia Chương 2: Thực trạng vay ODA tác động vốn ODA đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương thực trạng vay vốn ODA Việt Nam tác động tích cực hạn chế, yếu đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương 3: Hàm ý sách Trên sở lý luận chương 2, chương đưa định hướng thu hút sử dụng vốn ODA Bên cạnh tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực vay ODA cải thiện tác động tích cực nhằm phát triển kinh tế - xã hội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ODA 1.1 Khái quát vốn ODA 1.1.1 Khái niệm ODA viết tắt Official Development Assistance, dịch sang tiếng Việt hỗ trợ hay trợ giúp phát triển thức Vốn ODA vốn hỗ trợ (trợ giúp) phát triển thức Theo Luật Quản lý nợ cơng 2017 Luật Quản lý nợ công Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2017 có định nghĩa khác ODA, đưa đặc điểm ODA vào khái niệm Theo đó, Vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA) “khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia tổ chức liên phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố ưu đãi) đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay không ràng buộc Vay ưu đãi khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA” 1.1.2 Đặc điểm Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Khi nhận viện trợ, nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế 1.1.3 Phân loại vốn ODA ● Theo đối tác cung cấp vốn ODA: - ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ - ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quỹ nhi đồng Liên Hiệp quốc) khơng Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: ❖ Ngân hàng giới (WB) ❖ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ❖ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ● Theo hình thức cung cấp: a) ODA viện trợ khơng hồn lại (grant): hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ, có quy mơ nhỏ, chiếm khoảng - 5% tổng nguồn vốn ODA giới hạn lĩnh vực nhân đạo, y tế, văn hóa, giáo dục, cải cách nâng cao lực quản lý nhà nước b) ODA vay ưu đãi: hình thức cung cấp ODA phải hồn trả lại cho nhà tài trợ với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố khơng hồn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc Thơng thường, ODA vay ưu đãi có quy mơ lớn, chiếm 85% tổng nguồn vốn vay c) Vay ưu đãi (less concessional loan): hình thức cung cấp vốn vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại, yếu tố khơng hồn lại chưa đạt tiêu chuẩn ODA vốn vay nêu d) ODA vay hỗn hợp (mix ODA loan): khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại, tình chung lại có “yếu tố khơng hồn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay khơng ràng buộc Thậm chí có dự án ODA kết hợp loại hình gồm phần ODA khơng hồn lại, phần vốn ưu đãi phần vốn vay ưu đãi ● Theo điều kiện cung cấp: ❖ ODA không ràng buộc: khoản ODA vốn vay ưu đãi không kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp, mua sắm hàng hóa dịch vụ từ số nhà cung cấp quốc gia định theo quy định nhà tài trợ ❖ ODA có ràng buộc: khoản ODA vốn vay ưu đãi có kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp, mua sắm hàng hóa dịch vụ từ số nhà cung cấp quốc gia định theo quy định nhà tài trợ ● Theo mơ hình cung cấp ODA: ❖ Hỗ trợ ngân sách: phương thức cung cấp ODA trực tiếp cho ngân sách Chính phủ Trung ương ngân sách địa phương không gắn với chương trình dự án cụ thể ❖ Hỗ trợ chương trình: Hỗ trợ theo hình thức chương trính tập hợp hoạt động, dự án có liên quan đến liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều chủ thể khác nhằm đạt mục tiêu xác định, thực nhiều giai đoạn ❖ Hỗ trợ dự án: Hỗ trợ theo hình thức dự án tập hợp đề xuất có liên quan đến nhằm đạt mục tiêu định, thực địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định dựa nguồn lực xác định Dự án bao gồm dự án đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật Dự án hỗ trợ kỹ thuật thường tập trung chủ yếu vào chuyển giao tri thức, ý tưởng, loại dự án thường chiếm xấp xỉ 20% tổng vốn ODA Dự án đầu tư chủ yếu tập trung vào xây dựng sở hạ tầng (đường xá, cầu cống, trường sở) Loại dự án chiếm 80% tổng vốn ODA ❖ Hỗ trợ phi dự án: Là phương thức cung cấp ODA không theo dự án cụ thể Hỗ trợ phi dự án cung cấp dạng tiền, vật, viện trợ mua sắm hàng hóa, chuyên gia… ● Theo bên nhận vốn ODA ❖ Vốn ODA đặc biệt: Chủ yếu dùng để hỗ trợ cho nước phát triển, thu nhập bình quân đầu người 220USD/người/năm Thường nước tốp 10 nước nghèo giới Liên hiệp quốc xếp vào loại dễ bị tổn thương ❖ Vốn ODA thông thường: Chủ yếu dùng hỗ trợ cho nước phát triển chậm phát triển 1.2 Tác động vốn ODA đến phát triển kinh tế - xã hội nước nhận đầu tư 1.2.1 Tác động tích cực vốn ODA a, Vốn ODA thúc đẩy đầu tư Vốn ODA bổ sung vào nguồn vốn đầu tư nước Xét mặt tác động kinh tế vĩ mô, Chính phủ nước tiếp nhận vốn ODA thí góp phần khơng nhỏ vào việc lấp đầy lỗ hổng kinh tế tồn như: lỗ hổng tiết kiệm đầu tư Là chất xúc tác quan trọng góp phần tạo tăng trưởng ổn định kinh tế Mặt khác, với việc tiếp nhận vốn ODA thí nguồn thu ngân sách Chính phủ cải thiện nên Chính phủ có vốn để tăng cho lĩnh vực đầu tư ● Vốn ODA thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI Vốn ODA nước phát triển sử dụng vào chương trình, dự án xây dựng cải thiện sở hạ tầng tạo giao thông thuận tiện, thông tin thông suốt dịch vụ phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh đảm bảo Do vậy, chi phí đầu vào giảm môi trường đầu tư hấp dẫn làm điều kiện tốt để đầu tư FDI gia tăng ● Vốn ODA thúc đẩy gia tăng đầu tư tư nhân Do Chính phủ sử dụng vốn ODA đầu tư vào kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn lực (năng lượng, khống sản nhân lực) có sách khuyến khích đầu tư tư nhân phí mặt thời gian chi phí đầu tư sản xuất giảm xuống tạo lợi nhuận tăng khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân Theo tổng kết ngân hàng giới, quốc gia chế tốt vốn ODA khơng thay phần cho đầu tư Chính phủ mà nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2USD 1USD vốn ODA Tuy nhiên, quốc gia chế khơng tốt thí vốn ODA khơng khơng làm tăng đầu tư tư nhân mà làm cho đầu tư tư nhân giảm lấn át đầu tư tư nhân làm lòng tin nhà đầu tư nước, nhà đầu tư cho vốn ODA sử dụng khơng hiệu thí kinh tế rơi vào trạng thái bất ổn định, rủi ro đầu tư cao, ước tình 1% GDP viện trợ làm đầu tư tư nhân giảm 0,5% GDP [120] b, Vốn ODA sử dụng hiệu giúp tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, giảm tính trạng nghèo đói đạt tiêu xã hội Một quốc gia mà quản lý sử dụng hiệu vốn ODA, chế (cơ chế, sách, luật pháp) đồng Bộ máy quản lý nhà nước kinh tế động thúc đẩy tăng cường kinh tế Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, quốc gia chế quản lý tốt vốn ODA tăng thêm lượng khoảng 1% GDP thí tốc độ tăng trưởng nhích lên 0,5% tuỳ theo quy mơ GDP lượng vốn ODA tương ứng nước Vốn ODA tác động cải thiện tiêu xã hội: tác động tới giáo dục (giáo dục bản, đào tạo) thơng qua chương trình, dự án trợ giúp giáo dục đào tạo quốc gia Do vậy, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên; tác động tới môi trường sống thơng qua chương trình, dự án trồng rừng, cải tạo môi trường sống, nước sinh hoạt, hệ thống điện; giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, nâng cao tuổi thọ trung bình người dân thơng qua dự án tiêm chủng, phịng bệnh, nâng cấp sở hạ tầng khám chữa bệnh… Vốn ODA trợ giúp cán cân toán: Một công dụng quan trọng vốn ODA trợ giúp cán cân toán quốc tế bị thâm hụt nhằm đảm bảo ổn 10 ODA Việt Nam theo cách hiểu cao so với số liệu tỷ lệ giải ngân/ cam kết vốn ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố(1) Số ODA giải ngân Việt Nam có xu hướng tăng lên từ năm 2010 đến năm 2014 bắt đầu suy giảm từ năm 2015 đến 2018 nhà tài trợ bắt đầu cắt giảm ODA cho Việt Nam Thêm vào đó, 01/7/2017, Việt Nam thức tốt nghiệp ODA theo tiêu chuẩn WB Điều có nghĩa Việt Nam khơng cịn nhận khoản vay vốn ưu đãi từ IDA WB mà phải chịu khoản vay ưu đãi, dần tiến tới vay theo điều kiện thị trường Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) xếp Việt Nam vào nhóm B, nhóm đối tượng vay hỗn hợp không thuộc diện nhận khoản vay ưu đãi Tuy nhiên, Việt Nam đàm phán xây dựng thành công chế hỗ trợ chuyển đổi tốt nghiệp ODA năm nhằm củng cố phát triển bền vững kinh tế giai đoạn đầu tốt nghiệp [18] Hình: Tổng vốn ODA cam kết giải ngân vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 (triệu USD) Nguồn: 16 Tỷ lệ ODA tổng thu nhập quốc dân (GNI) liên tục giảm Việt Nam ODA bình quân đầu người Việt Nam lại liên tục tăng Năm 2010, vốn ODA giải ngân đạt 2,64% GNI đến năm 2017 cịn đạt 1,11% GNI Việt Nam ODA bình quân đầu người năm 2014 45,55 USD đến năm 2017 24,87 USD(2) Mặc dù xác định nguồn ngoại lực quan trọng có quy hoạch, định hướng thu hút sử dụng ODA định kỳ năm lần song đóng góp ODA cho GNI Việt Nam mức độ khiêm tốn Tuy nhiên, nguồn vốn có vị trí quan trọng đầu tư phát triển bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp mà nhu cầu phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội lại lớn ODA vào Việt Nam chủ yếu hai hình thức ODA viện trợ ODA vay vốn vay ODA có xu hướng ngày tăng ngày chiếm tỷ trọng lớn so với ODA viện trợ Xét giai đoạn, ODA vay chiếm 77,8% tổng ODA giải ngân có năm từ 2014 - 2016, vốn vay ODA chiếm 80% tổng số vốn ODA Đây điểm mà Việt Nam cần lưu ý vay ODA nguồn vốn khơng cịn nhiều ưu đãi từ phía nhà tài trợ mà lại kèm theo nhiều ràng buộc nhà tài trợ Xét theo tỷ lệ giải ngân/cam kết, ODA viện trợ vào Việt Nam ln có tỷ lệ giải ngân/cam kết cao, đạt 97,43% cho giai đoạn 2010 - 2016, cao so với tỷ lệ ODA vay khoảng 17% Tuy nhiên, điểm đáng lo ngại tỷ lệ giải ngân/cam kết vốn ODA vay suy giảm, năm 2010 84% đến năm 2016 đạt 67,7% (trừ năm 2014 đạt 128% tích lũy dồn lại từ năm trước) Chính nguồn vốn vay ODA ngày chiếm tỷ trọng lớn so với ODA viện trợ nên số tiền trả nợ vay ODA Việt Nam ngày tăng qua năm thể gánh nặng ODA kinh tế ngày lớn Trong giai đoạn 2010 - 2017, Việt Nam phải trả 5,83 tỷ USD tiền nợ gốc vay ODA 2,3 tỷ lãi vay ODA, tổng cộng gần 8,15 tỷ USD (tương đương với 24,6% tổng vốn ODA giải ngân cho giai đoạn) Bên cạnh hình thức ODA viện trợ ODA vay cịn có hình thức ODA vào Việt Nam ODA đầu tư vào tài sản (Equity Investment) nhiên hình thức chiếm tỷ trọng nhỏ (0,43% tổng ODA vào Việt Nam cho giai đoạn 2010 - 2017) với giá trị khoảng 142,54 triệu USD cho giai đoạn 17 Các nước thuộc Uỷ ban Hỗ trợ phát triển OECD - DAC tổ chức đa phương quốc tế nhà tài trợ ODA chủ yếu cho Việt Nam ODA từ nước DAC chiếm 62,2%, từ tổ chức đa phương chiếm 37,56% tổng số ODA giải ngân cho giai đoạn 2010 - 2017 Tuy nhiên, số ODA từ nước DAC có tỷ trọng giảm so với số ODA từ tổ chức đa phương tài trợ cho Việt Nam Điều cho thấy xu hướng đối tác tài trợ cho Việt Nam thời gian tới tổ chức đa phương nước riêng rẽ Đối với nhà tài trợ tổ chức đa phương vốn ODA từ IDA chiếm tỷ trọng lớn (24,63% tổng vốn ODA cho giai đoạn) Tuy nhiên, tỷ trọng vốn ODA tổ chức giảm Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Nếu năm 2010 tỷ trọng ODA từ IDA vào Việt Nam chiếm 26% vốn ODA đến năm 2016, số cịn 20% năm 2017 22% Ngân hàng Phát triển châu Á nhà tài trợ lớn thứ hai nhóm nhà tài trợ đa phương cho Việt Nam với tỷ trọng ODA cho Việt Nam chiếm 8,57% cho giai đoạn 2010 - 2017 Vốn ODA từ ADB vào Việt Nam sau tăng mạnh từ năm 2010 đến năm 2014 năm gần lại có xu hướng giảm b, Phân bổ vốn ODA theo thành phần kinh tế Nguồn: 18 Từ năm 2010 đến 2017, tỷ trọng ODA cho nhóm Các dịch vụ sở hạ tầng kinh tế chiếm tỷ lệ cao với giá trị gần 15,77 tỷ USD (chiếm 47,6% tổng số vốn ODA giải ngân cho giai đoạn); tiếp đến nhóm Các dịch vụ sở hạ tầng xã hội (9,3 tỷ USD, chiếm 28,11%) Nhóm Đa ngành, đa lĩnh vực xếp vị trí thứ ba với 3,89 tỷ USD (11,76%); xếp thứ tư nhóm ngành sản xuất với 2,67 tỷ USD (8%) ODA hỗ trợ xây dựng phát triển số ngành lĩnh vực trọng yếu Việt Nam Giao thông - vận tải kho bãi; lượng (chính sách lượng, lượng tái tạo, sách phân phối lượng); cấp nước vệ sinh; giáo dục; lĩnh vực đa ngành; bảo vệ môi trường; nông lâm ngư nghiệp; Chính phủ xã hội dân sự; y tế; hỗ trợ ngân sách; Dịch vụ tài ngân hàng; cơng nghiệp, khai khống xây dựng Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý vốn ODA phân bổ cho lĩnh vực Giao thông - vận tải kho bãi lĩnh vực Năng lượng chủ yếu vốn ODA vay với số lượng vay vốn ngày tăng Nếu năm 2010, 93,94% vốn ODA cho lĩnh vực Giao thông - vận tải vốn vay đến năm 2017, tỷ trọng 97,95% Tương tự vậy, vốn vay ODA ngành Năng lượng vào năm 2010 95,57% đến năm 2017 96,73% Vốn ODA cho lĩnh vực Cấp nước vệ sinh có tới 82,62% vốn vay Riêng lĩnh vực Giáo dục vốn ODA cho lĩnh vực có gần nửa từ nguồn ODA viện trợ (47,74%) Lĩnh vực Bảo vệ mơi trường nói chung Các lĩnh vực đa ngành có 30% vốn ODA từ ODA viện trợ c, Các nhà tài trợ ODA Việt Nam Qua công tác vận động ODA, đến năm 2019 Việt Nam có quan hệ hợp tác phát triển với 28 nhà tài trợ song phương, nước thành viên Tổ chức OECDDAC cịn có nhà tài trợ Trung Quốc, Ấn độ, Hung-ga-ri, Séc, nước bao gồm: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Lúc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niudi-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Xin-ga-po Trong quốc gia nêu trên, có nhà tài trợ không cam kết ODA thường niên Trung Quốc, nước cam kết ODA theo dự án cụ thể, ví dụ gần Trung Quốc cam kết cung cấp gần 500 triệu USD vốn ODA để thực dự án xây dựng đường sắt cao đoạn Cát Linh – Hà Đông 19 Hầu hết nhà tài trợ cung cấp ODA cho VN theo chương trình dựa chiến lược chương trình trung hạn hợp tác phát triển với nước ta Trong số 28 nhà tài trợ song phương, 23 nhà tài trợ đa phương, 600 NGOs thí có nhà tài trợ có quy mơ cung cấp ODA lớn cho VN từ 1993 đến nay, là: Nhật Bản [thông qua ngân hàng hợp tác quốc tế JBIC (chủ yếu khoản vay ưu đãi) quan hợp tác quốc tế JICA (chủ yếu khoản viện trợ khơng hồn lại)]; Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Số lượng ODA nhà tài trợ nói cung cấp cho VN kể từ VN nối lại quan hệ hợp tác phát triển với cộng đồng nhà tài trợ từ 1993 đến chiếm bính quân 75% tổng giá trị điều ước quốc tế ODA, riêng Nhật Bản (tài trợ song phương) chiếm 33% tổng vốn ODA hàng năm [17] Đặc biệt năm 2016 2017, thứ hạng nhà tài trợ ODA cho Việt Nam thống kê sau: Bảng : Các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam giai đoạn 2016-2017 Đơn vị: Triệu USD (Trang 76) Nguồn: 20

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w