1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát việt nam giai đoạn 2010 2019

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 172,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2019 Sinh viên Nguyễn Minh Trang MSSV 11165408 Lớp Kinh tế họ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC ĐỀ ÁN MƠN HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019 Sinh viên : Nguyễn Minh Trang MSSV : 11165408 Lớp : Kinh tế học 58 Giảng viên hướng dẫn : TS Đinh Thiện Đức Hà Nội, tháng 12/2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhờ hướng dẫn tận tình thầy, giáo, em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích thiết thực phuc vụ cho cơng việc sống sau Đồng thời biết ơn trân trọng tình cảm, bảo nhiệt tình thầy dành cho em lớp Kinh tế học 58 Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế quốc dân cung cấp kiến thức quý báu cho em trình học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Thiện Đức, thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ em thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cảm ơn tất bạn sinh viên lớp Kinh tế học 58 thường xuyên quan tâm, giúp đỡ trình học tập, thực nghiên cứu đời sống Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LẠM PHÁT .3 1.1.Các nghiên cứu giới 1.2.Các nghiên cứu lạm phát Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .12 2.1.Một số khái niệm, định nghĩa 12 2.1.1.Lạm phát 12 2.1.2.Đo lường lạm phát 12 2.1.3.Phân loại lạm phát 13 2.1.4 Nguyên nhân gây lạm phát .13 2.1.5 Ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế .16 2.2.Lý thuyết mơ hình thực nghiệm 17 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp thu thập phân tích số liệu 19 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AD : Tổng cầu AS : Tổng cung CPI : Chỉ số giá tiêu dùng ECM : Mơ hình véc tơ điều chỉnh sai số EX : Tỷ giá hối đoái GDP : Tổng thu nhập quốc nội IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế M2 : Cung tiền rộng NHNN: Ngân hàng Nhà nước OIL : Giá dầu thô giới PPP : ngang sức mua - purchasing power parity r : Lãi suất tiền gửi VAR : Mơ hình véc tơ hồi quy DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lạm phát cầu kéo .14 Hình 2.2: Lạm phát chi phí đẩy 15 Hình 2.3: Lạm phát ỳ 16 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Năm 2018, kinh tế giới tổ chức quốc tế dự báo tiếp tục phục hồi tích cực, có nhiều rủi ro tiến trình đàm phán Brexit, tính bất định môi trường kinh tế từ phản ứng với sách khó lường số nước, căng thẳng trị, bảo hộ thương mại (đặc biệt chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc) ảnh hưởng bất lợi đến chu chuyển thương mại toàn cầu động lực cạnh tranh; giá giới có xu hướng tăng gây áp lực cho lạm phát Bên cạnh đó, dự đốn thị trường tài giới có diễn biến phức tạp, tình trạng “bong bóng” giá số loại hình tài sản tài cao thời điểm khủng hoảng tài trước Đối với tình hình Việt Nam năm 2019, Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đưa số vấn đề thảo luận mà thực tế giá biến động phức tạp, xăng tháng hai lần tăng giá, giá điện tăng tới 8,36% Xăng dầu điện yếu tố đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh nhiều hàng hóa khác, với việc tăng giá mặt hàng chắn ảnh hưởng đến giá hàng loại hàng hóa khác tăng tương lai gần Do đó, làm tăng số giá tiêu dùng nên lạm phát tăng thời gian tới Lạm phát tượng kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Cụ thể theo T Killick (1981), mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế hình chữ U ngược Ở mức lạm phát thấp mức tối ưu ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng lạm phát mức cao tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, lạm phát kinh tế tăng lên, lãi suất khó có khả giảm ảnh hưởng đến đầu tư khu vực tư nhân Trong doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào vốn ngân hàng, lãi suất khó giảm đánh trực tiếp vào sực chịu đựng, làm giảm sức sản xuất doanh nghiệp Vì tác giả chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010-2019” từ đưa hàm ý sách lạm phát cấp thiết giai đoạn 2.Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu báo cáo gồm: Hệ thống sở lý luận lạm phát nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 – 2019 Đánh giá tình hình lạm phát Việt Nam năm gần đề xuất số sách đến năm 2025 phù hợp với thực tế 3.Các câu hỏi nghiên cứu Bài báo cáo tập trung trả lời câu hỏi sau: Những nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010-2019? Tác động chúng sao? Biến động lạm phát Việt Nam năm gần đây? Chính sách kiềm chế lạm phát hiệu thời gian tới? 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lạm phát giai đoạn từ quý năm 2010 đến quý năm 2019 phạm vi nghiên cứu kinh tế Việt Nam giới 5.Giả thiết phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo nghiên cứu dựa kinh tế nhỏ mở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê, sưu tầm số liệu từ có nguồn gốc đáng tin cậy phổ biến phương tiện truyền thông thông tin đại chúng lạm phát, tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỉ giá số liệu cần thiết khác phục vụ cho trình nghiên cứu Đồng thời, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu nhằm xem xét vấn đề mối tương quan với nghiên cứu trước Bên cạnh sử dụng phương pháp phân tích đồng tích hợp Engle – Granger (1987) Johansen (1990) nhằm xác định khả tồn mối quan hệ dài hạn biến kết hợp với phương pháp định lượng qua mơ hình ECM để mối quan hệ biến số 6.Kết cấu đề án Bài nghiên cứu gồm chương:  Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân tố định lạm phát  Chương 2: Cơ sở lý luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LẠM PHÁT 1.1.Các nghiên cứu giới Lạm phát vấn đề nghiên cứu sâu lí thuyết thực nghiệm nước cụ thể giới Ngoài tác động lạm phát đến kinh tế, báo cáo tập trung nhân tố định lạm phát Các lý thuyết kinh điển lạm phát mà dựa vào khơng thể khơng nhắc đến mơ hình đường Phillips Phillips (1958) Lipsay (1950) giả định tỉ lệ thất nghiệp tỉ lệ lạm phát có mối quan hệ nghịch tỉ lệ ổn định Sau đó, Friedman (1960) Phels (1967) bổ sung lạm phát kì vọng phân biệt đường Phillips ngắn hạn dài hạn Nhưng nghiên cứu thực nghiệm năm 1970 Lucas (nhà kinh tế đầu kì vọng hợp lí) cho khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp Từ phê phán nhà kinh tế học, đường Phillips chỉnh sửa hoàn thiện cách đưa cứng nhắc danh nghĩa vào mơ hình Fischer (1977) Taylor (1979); Calvos (1983) mơ hình hóa điều chỉnh giá ngẫu nhiên; đưa lao động vào mơ hình Gali Gertler(1999) Woodford (2003) Christiano, Evans (2005) nghiên cứu gần lạm phát phụ thuộc vào tỉ lệ lạm phát khứ Do đó, đường Phillips bao gồm yếu tố kì vọng tương lai, giá trị lạm phát khứ biến đo lường áp lực lạm phát dư cầu Các trường phái nghiên cứu theo ba cách tiếp cận lạm phát khác nhau: cách tiếp cận tiền tệ, cách tiếp cận cấu cách tiếp cận ngang sức mua PPP Quan điển Keynes cho kinh tế khơng ổn định, quản lí cung tiền ảnh hưởng đến kinh tế thực; trái ngược với quan điểm đó, trường phái tiền tệ (sáng lập Milton Freidman) cho kinh tế thực ổn định có bất ổn cung tiền biến động vai trị sách tiền tệ Họ lý luận cú sốc khơng dự đốn làm tăng cung tiền (có thể in tiền nhiều để tài trợ cho thâm hụt ngân sách cho khu vực tư nhân vay mức) làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp (theo định luật Okun), từ làm tăng lạm phát thơng qua đường Phillips Cách tiếp cận xuất phát từ nước phát triển có hệ thống tài ổn định tồn bất ổn cấu so với nước phát triển Theo cách tiếp cận cấu nhân tố định lạm phát, nguyên nhân gây áp lực lạm phát yếu tố cứng nhắc Ở nước chưa phát triển, áp lực sách khơng hiệu Chính phủ, suất lao động có chênh lệch lớn khu vực kinh tế, việc tăng lương, cung lương thực thực phẩm thiếu co giãn, hạn chế ngoại hối ngân sách Theo Akinboade et.al 2004 điều cứng nhắc dẫn đến việc giá lạm phát tăng lên Các nhà kinh tế học cấu cho nguyên nhân gây lạm phát gia tăng giá hàng hóa nhập hay tăng lên đột ngột thâm hụt ngân sách gây cú sốc “thực” kinh tế Những nhân tố làm tăng chi phí sản xuất gây áp lực tăng giá phận định kinh tế, theo nguyên nhân lạm phát, họ gọi chúng nhân tố “chi phí đẩy” Thường nhân tố làm tăng cung tiền lạm phát có tính lan tỏa, từ khu vực lan tồn kinh tế (Greene, 1989) Ngoài hai cách tiếp cận nhà kinh tế học tiền tệ kinh tế học cấu, nhà nghiên cứu đưa cách tiếp cận thứ ba đơn giản lạm phát: cách tiếp cận ngang sức mua - purchasing power parity (PPP) Quan điểm xuất phát từ Luật giá: bỏ qua chi phí vận chuyển chi phí giao dịch khác mối quan hệ giá giới giá nước biểu diễn sau: P=EPw Trong E tỷ giá hối đối đồng ngoại tệ đồng nội tệ Phương trình ngụ ý lạm phát chịu ảnh hưởng từ giá nhập cao từ cầu nước tăng lên Hơn nữa, tỷ giá có vai trò quan trọng quy định mức giá, nên cần xem xét đưa tỷ giá vào nhân tố tác động đến lạm phát Sự phá giá đồng nội tệ trực tiếp tác động lên giá nước hàng hóa thương mại gián tiếp tác động vào mức giá chung định giá chịu ảnh hưởng chi phí nhập Việt Nam số nước sản xuất số sản phẩm dựa vào nhập hàng hóa trung gian, có tượng la hóa cao trường hợp Có nhiều nghiên cứu áp dụng ba cách tiếp cận lý thuyết thực nghiệm Tuy cách tiếp cận PPP đơn giản ba cách, bị phê phán giản đơn, bỏ qua chi phí giao dịch (chi phí vận chuyển, chi phí rào cản thương mại phi thương mại tạo nên), khơng tính đến vực kinh tế phi thương mại tất nước áp dụng phương pháp tính số giá chung Akinboade, 2004 phê phán phương pháp PPP nước phát triển không đồng nhất; lý thuyết với nước có khoảng cách địa lí gần nhau, có mối quan hệ thương mại chặt chẽ với nước có tỉ lệ lạm phát cao tốc độ phá giá đồng nội tệ nhanh Còn trường phái kinh tế học tiền tệ lại khơng tính đến cấu cứng nhắc cú sốc “thực” (các nhân tố chi phí đẩy), nhà kinh tế học cấu đưa vào mơ hình chúng đóng vai trị quan trọng nước phát triển Mặt khác, cách tiếp cận theo phương pháp cấu lại bị phê phán thiếu nhiều nhân tố mặt cầu màcác nhà kinh tế học tiền tệ chứng minh Để khắc phục nhược điểm ba phương pháp trên, nghiên cứu gần thường áp dụng ba cách tiếp cận Trong trường hợp kinh tế nhỏ mở, Chhibber (1991) với báo “Africa’s Rising Inflation: Causes, Consequences, and Curse” WB Working Paper WPS 577 Washington D.C WB, áp dụng cho nước Châu Phi mơ hình lạm phát gồm lạm phát hàng hóa thương mại, lạm phát hàng hóa phi thương mại Trong lạm phát hàng hóa thương mại mơ theo cách tiếp cận ngang sức mua PPP lạm phát hàng hóa phi thương mại mô dựa nhân tố chi phí đẩy cầu kéo lạm phát Kết cho thấy, lạm phát phụ thuộc vào tỉ giá hối đoái, linh hoạt tài khoản vốn mức kiểm soát giá Trong nghiên cứu Lougani and Swagel (2001) với phương pháp VARs liệu 53 nước phát triển sử dụng với sáu biến gồm : tăng trưởng tiền lương, ước tính khoảng cách sản lượng (output-gap), thay đổi tỷ giá hối đoái, giá dầu, giá hàng hóa khơng phải dầu lạm phát Họ việc tăng cung tiền biến động tỷ giá chủ yếu làm thay đổi lạm phát Thêm vào đó, phát lạm phát kỳ vọng nhân tố quan trọng tác động đến lạm phát, định khoảng10 -20% thay đổi lạm phát tương lai Nghiên cứu Akinboade đồng tác giả (2004), “The Determinants of Inflation in South Africa: An Econometric Analysis” AERC Research Paper 143 mối quan hệ lạm phát Nam Phi với thị trường tiền tệ, thị trường lao động thị trường ngoại hối kết luận tồn mối quan hệ thuận chiều gia tăng chi phí lao động cung tiền mở rộng đến lạm phát Đồng thời tỷ giá hối đối có tác động ngược chiều đến lạm phát ngắn hạn; dài hạn, họ chứng minh lạm phát tỷ lệ nghịch với lãi suất tỷ lệ thuận với cung tiền mở rộng Những nhân tố định lạm phát Chính phủ Nam Phi khơng thể kiểm sốt khó đạt lạm phát mục tiêu chủ yếu ảnh hưởng đến lạm phát sau năm; khẳng định vai trò quan trọng giá dầu giá gạo quốc tế, tỷ giá hối đối để giải thích biến động CPI đến 19%; cung tiền Mỹ (M3) biến đại diện cho thước đo tính khoản quốc tế có ảnh hưởng lớn đến lạm phát; giai đoạn nghiên cứu tổng phương tiện toán lãi suất có ảnh hưởng khơng đáng kể đến lạm phát khoảng 5% Kết nghiên cứu Goujon (2006) “Fighting Inflation in a Dollarized Economy: the Case of Vietnam”, Journal of Comparative Economics No.34, pp 564–581 lại tập trung vào mức độ tình trạng la hóa ảnh hưởng đến lạm phát kinh tế xuất tình trạng la hóa, cung tiền có tác động đến lạm phát tính đến số lượng la nắm giữ Ngồi ra, tỷ giá nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận kinh tế học tiền tệ với biến số: M2 (bao gồm cả tiền gửi bằng đô la tại các ngân hàng), CPI, sản lượng công nghiệp, lạm phát thực tế làm đại diện cho biến lạm phát dự tính, giá gạo, CPI bình quân trọng số của 10 đối tác thương mại giai đoạn từ tháng năm 1991 đến tháng năm 1999 Mở rộng nghiên cứu Goujon (2006), Bhattacharya (2013) “Customer Satisfaction in Indian Retail Banking: A Grounded Theory Approach”, the Qualitative Report, 18(28), 1-21 so sánh nhân tố tác động đến lạm phát nước Châu Á Các nhân tố quan trọng gây biến đổi lạm phát là: lạm phát quá khứ, GDP và giá nhập khẩu Cũng đồng ý với Goujon tỉ giá danh nghĩa là nhân tố chính ngắn hạn; GDP và tín dụng là các nhân tố then chớt trung hạn Mơ hình nghiên cứu chứng minh số liệu quí từ quý năm 2000 quý năm 2012 (đối với các phương trình lạm phát) quý năm 2004 đến quý năm 2012 (đối với VAR) với biến: lạm phát CPI, tốc độ tăng GDP thực tế, tốc độ tăng tín dụng, lãi suất tái cấp vốn, sự thay đổi tỉ giá danh nghĩa, sự thay đổi chỉ số giá nhập khẩu Năm 2007, Nguyễn Thị Thùy Vinh Fujita, “The Impact of Real Exchange Rate on Output and Inflation in Vietnam: A VAR Approach”, Discussion Paper No 0625 dùng mơ hình VAR nghiên cứu tác động tỷ giá thực sản lượng lạm phát Việt Nam với số liệu giai đoạn từ 1992 đến 2005 Kết nghiên cứu cho thấy biến động sản lượng mức giá chung thay đổi biến khứ đồng thời khẳng định ảnh hưởng lớn tỷ giá đến cán cân thương mại sản lượng đến lạm phát Mơ hình tập trung chủ yếu vào mức chuyển tỷ giá bỏ qua nhân tố định lạm phát khác với mơ hình VAR gồm biến số: CPI, sản lượng công nghiệp, tỷ giá, cung tiền, thâm hụt thương mại biến ngoại sinh lãi suất Mỹ Một nghiên cứu tương tự Võ Văn Minh (2009) “Exchange Rate PassThrough and Its Implications for Inflation in Vietnam”, Working Paper 0902, Vietnam Development Forum sử dụng phương pháp tương tự nhằm nghiên cứu mức chuyển tỷ giá vào lạm phát biến: CPI, tỷ giá hữu hiệu danh nghĩa, khoảng cách sản lượng, giá dầu, số giá nhập cung tiền mở rộng với số liệu (từ tháng năm 2001 đến tháng năm 2007) Tác giả mức chuyển tỷ giá Việt Nam không hoàn thiện thấp so với kết nghiên cứu IMF (2003) giải thích khác biệt khác môi trường lạm phát, giảm bớt tình trạng la hóa việc tự hóa lãi suất giai đoạn Nghiên cứu kêu gọi dỡ bỏ can thiệp đến tỷ giá Lê Việt Hùng Wade D Pfau (2008), “VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam” nghiên cứu chế dẫn truyền tiền tệ sản lượng lạm phát Việt Nam chứng minh có mối quan hệ rõ ràng cung tiền sản lượng thực tế khơng có mối quan hệ chặt chẽ cung tiền lạm phát Nghiên cứu sử dụng mơ hình Var với sản lượng công nghiệp, CPI, M2, lãi suất cho vay thực tế, tín dụng, chỉ số REER, các biến ngoại sinh: giá dầu thế giới, giá gạo, lãi suất quĩ liên bang Mỹ số liệu từ quý năm 1996 đến quý năm 2005 Trong nghiên cứu Phạm Thế Anh (2008) “Ứng dụng mơ hình SVAR việc xác định hiệu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam” sử dụng số liệu: sản lượng công nghiệp, CPI, M2, lãi suất tiền gửi tháng, giá dầu thô giới giai đoạn từ tháng năm 1994 đến tháng năm 2008 mơ hình SVAR (structural VAR) Kết cho thấy biến động khứ biến có vai trị giải thích cho hầu hết biến nghiên cứu đồng thời vai trò cú sốc cung tiền M2 lãi suất dường mờ nhạt Một nghiên cứu sau đó, Phạm Thế Anh (2009) “Mơ hình ước lượng nhân tố định lạm phát Việt Nam” cho có bốn nhóm nhân tố tác động đến lạm phát Thứ nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu thặng dư cung tiền, thâm hụt tài khóa Nhóm thứ hai cú sốc tổng cung giá nội tệ, gia tăng tiền lương, thuế yếu tố đầu vào Nhóm thứ ba cứng nhắc kỳ vọng lạm phát nhóm cuối yếu tố thể chế Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố kỳ vọng tác động đến lạm phát, nghĩa lạm phát quý trước ảnh hưởng đến lạm phát quý sau Ngoài lượng cung tiền tác động mạnh đến lạm phát từ quý ba trở giá đồng nội tệ góp phần làm gia tăng lạm phát Đặc biệt biến động giá dầu giới khơng ảnh hưởng đến vấn đề lạm phát Việt Nam sách trợ giá xăng dầu Nhà nước 10 Ngoài ra, kết nghiên cứu biến lãi suất cho thấy phản ứng chậm chạp sách tiền tệ lạm phát Mơ hình lấy số liệu từ q 1998 đến quý năm 2008 sử dụng mơ hình ECM với biến số giá tiêu dùng (p), giá dầu giới (oil), cung tiền (m), tỉ giá hối đoái (ex), tổng sản phẩm quốc nội (gdp); r lãi suất và; ecm chế điều chỉnh sai số Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hằng – Nguyễn Đức Thành (VEPR 2011) “Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: chứng thảo luận” xây dựng mơ hình VECM với biến CPI, sản lượng công nghiệp, cung tiền M2, lãi suất, tỷ giá, giá dầu quốc tế, tín dụng, số giá bán người sản xuất, thâm hụt ngân sách cộng dồn, giá trị giao dịch thị trường chứng khoán, số giá nhập giá gạo quốc tế với số liệu theo tháng giai đoạn 2000-2010 Trong nghiên cứu này, họ tiếp cận dựa theo chứng nhằm xác định phân tích nguyên nhân lạm phát Việt Nam năm gần Những nghiên cứu lạm phát Việt Nam tập trung chủ yếu vào nhân tố “cầu kéo” lạm phát bỏ qua nhân tố “chi phí đẩy” Nhân tố từ phía cung đưa vào nghiên cứu giá quốc tế (thường coi cú sốc cung từ bên ngồi) Đồng thời, nhân tố quan trọng từ phía cầu chưa nghiên cứu (định lượng) vai trò thâm hụt ngân sách nợ công đến lạm phát Nghiên cứu lạm phát Việt Nam có nguyên nhân chủ yếu từ nội địa Tác giả kết luận: quán tính lạm phát Việt Nam cao nhân tố quan trọng định lạm phát Việt Nam giai đoạn nghiện cứu; tốc độ điều chỉnh thấp thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối; mức chuyển tỷ giá vào lạm phát yếu tố đáng ý ngắn hạn; cung tiền lãi suất có ảnh hưởng đến lạm phát thường sau thời gian; ngắn hạn giá quốc tế tác động đến giá nội địa có vai trị định Nhưng nghiên cứu không cho thấy tác động rõ ràng thâm hụt ngân sách lạm phát giai đoạn nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nhân tố định lạm phát Việt Nam thống vai trò quan trọng lạm phát khứ lạm phát đồng thời có ảnh hưởng nhỏ tỷ giá giá quốc tế Ngoài ra, kết nghiên cứu thực nghiệm vai trò tiền tệ lạm phát thường trái ngược Một số ngun nhân khác tần suất số liệu, giai đoạn nghiên cứu khác sử dụng phương pháp ước lượng khác 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Một số khái niệm, định nghĩa 2.1.1.Lạm phát Lạm phát định nghĩa gia tăng liên tục mức giá chung Điều hàm ý khơng thiết giá hàng hóa dịch vụ phải đồng thời tăng lên theo tỷ lệ, mà cần mức giá trung bình tăng lên Mặt khác, giá số hàng hóa giảm, giá hàng hóa dịch vụ khác tăng đủ mạnh gây lạm phát cho kinh tế Lạm phát định nghĩa suy giảm sức mua nước đồng nội tệ Trong bối cảnh lạm phát, đơn vị tiền tệ mua ngày hàng hóa dịch vụ Hay nói cách khác, có lạm phát, để mua lượng hàng hóa dịch vụ cố định ngày nhiều đồng nội tệ Nếu thu nhập tiền không theo kịp tốc độ trượt giá, thu nhập thực tế, tức sức mua thu nhập tiền giảm Một điều quan trọng mà cần nhận thức lạm phát không đơn gia tăng mức phải gia tăng liên tục mức giá Nếu có cú sốc xuất làm tăng mức giá, dường giá đột ngột bùng lên lại giảm trở lại mức ban đầu sau Hiện tượng tăng giá tạm thời không gọi lạm phát Ngược lại lạm phát giảm phát, xảy mức giá chung liên tục giảm, sức mua đồng nội tệ liên tục tăng 2.1.2.Đo lường lạm phát Tỉ lệ lạm phát: t = (Pt - Pt-1).100%/Pt-1 Tong đó: t: Tỉ lệ lạm phát thời kì t P: Consumer price index (CPI); GDP deflator Pt: Mức giá thời kì t Pt-1: Mức giá thời kì trước Để tính tỉ lệ lạm phát, cần phải định dùng số giá để phản ánh mức giá chung, số điều chỉnh GDP hay số giá tiêu dùng CPI Nếu mục tiêu xác định ảnh hưởng lạm phát đến mức sống số giá tiêu dùng thích hợp Trên thực tế, số liệu thức lạm phát giới tính từ CPI 12 2.1.3.Phân loại lạm phát Theo tiêu chí mức độ tỉ lệ lạm phát, nhà kinh tế chia làm bốn loại: thiểu phát, lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã siêu lạm phát Thiểu phát lạm phát tỉ lệ thấp, vấn nạn quản lí kinh tế vĩ mơ Nó ảnh hưởng xấu đến xuất sức tiêu dùng nội địa Lạm phát vừa phải: loại lạm phát xảy giá tăng chậm, tương đối ổn định, dự báo tỷ lệ lạm phát 10% năm Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này, tác động hiệu khơng đáng kể, gây tác động tiêu cực đến kinh tế Khi đó, người sẵn sàng giữ tiền tin giá chi phí hàng hóa mà họ mua bán khơng chênh lệch nhiều, nên thực giao dịch kí hợp đồng dài hạn tiền Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá bắt đầu tăng từ hai đến ba số năm Những năm đầu trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, nước Việt Nam phải đối mặt với lạm phát phi mã Khi tỷ lệ tăng giá mức hai chữ số cao, lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất thu nhập tác động tiêu cực khơng nhỏ; trở thành mối đe dọa đến ổn định kinh tế Trong bối cảnh đồng tiền bị giá nhanh, người có xu hướng giữ lượng tiền vừa đủ cho giao dịch hàng ngày, tích trữ hàng hóa, mua bất động sản, dùng vàng ngoại tệ mạnh cho giao dịch có giá trị lớn Siêu lạm phát: tỉ lệ lạm phát cao tốc độ tăng nhanh Theo định nghĩa cổ điển nhà kinh tế người Mỹ Phillip Cagan, mức lạm phát tối thiểu 50% hàng tháng hay 13.000% hàng năm Với siêu lạm phát, tác động tiêu cực đến đời sống đến kinh tế trở nên nghiêm trọng: kinh tế suy sụp cách nhanh chóng, thu nhập thực tế người lao động giảm mạnh Các điều kiện gây siêu lạm phát như: hệ thống kinh tế sử dụng tiền pháp định; căng thẳng ngân sách Chính phủ, khủng hoảng nợ, nhiều siêu lạm phát xảy sau chiến tranh, nội chiến Ngoài ra, đặc điểm chung siêu lạm phát gia tăng mức cung tiền để tài trợ cho thâm hụt ngân sách lớn 2.1.4 Nguyên nhân gây lạm phát Nguyên nhân gây lạm phát nhiều quan điểm bất đồng nhà kinh tế Dưới số lý thuyết chính: Lạm phát cầu kéo: xảy tổng cầu tăng, sản lượng đạt vượt mức tiềm Thực cách định nghĩa lạm phát dựa vào 13 nguyên nhân gây lạm phát, mức cầu cao Tuy nhiên định nghĩa có sức thuyết phục cần phải giải thích chi tiêu lại lớn giá trị sản xuất Lạm phát hình thành xuất gia tăng đột biến cầu tiêu dùng cầu đầu tư Nhiều trường hợp, lạm phát bắt nguồn từ gia tăng mức chương trình chi tiêu phủ Khi phủ định tăng chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư nhiều vào sở hạ tầng, mức giá tăng Ngược lại, phủ định cắt giảm chương trình chi tiêu cơng cộng, cơng trình đầu tư lớn kết thúc, mức giá giảm Lạm phát có ngun nhân từ cầu hàng xuất Tuy nhiên, hàng xuất tác động tới lạm phát nước theo cách khác: nhu cầu xuất tăng, lượng cịn lại cung ứng nước giảm làm tăng mức giá nước Ngoài ra, cầu xuất luồng vốn chảy vào gây lạm phát, chế độ tỷ giá hối đối cố định, điều làm tăng cung ngoại tệ, để ngăn đồng nội tệ lên giá, Ngân hàng Nhà nước dùng nội tệ để mua ngoại tệ làm dự trự ngoại tệ tăng đồng thời tăng cung tiền Trong đồ thị tổng cung – tổng cầu, tổng cầu AD dịch chuyển sang phải, ngắn hạn đường tổng cung dốc lên, làm cho sản lượng tăng, thất nghiệp gây lạm phát Hình 2.1: Lạm phát cầu kéo Nguồn: Giáo trình Kinh tế Vĩ mơ Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát xảy số loại chi phí đồng loạt tăng lên toàn kinh tế Ba loại chi phí gây lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu giá nguyên liệu nhập Khi cơng đồn thành cơng việc đẩy tiền lương lên cao, doanh nghiệp tìm cách tăng giá kết lạm phát xuất Việc phủ tăng loại thuế tác 14 động đồng thời đến tất nhà sản xuất gây lạm phát (đặc biệt thuế gián thu ảnh hưởng trực tiếp đến giá hàng hóa) Tương tự vậy, kinh tế nhập nhiều loại nguyên liệu, cấu kiện cần thiết mà cơng nghiệp nước chưa sản xuất được, thay đổi giá chúng có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát nước Những yếu tố tác động riêng rẽ, gây tác động tổng hợp, làm cho lạm phát tăng với tốc độ cao cao Trong đồ thị tổng cung – tổng cầu, tổng cung dịch chuyển lên gây nhiều bất lợi sản lượng giảm, thất nghiệp lạm phát tăng Hình 2.2: Lạm phát chi phí đẩy Nguồn: Giáo trình Kinh tế Vĩ mơ Lạm phát ỳ: kinh tế trừ lạm phát phi mã siêu lạm phát, lạm phát vừa phải có xu hướng ổn định theo thời gian Hằng năm mức giá tăng lên theo tỉ lệ ổn định gọi tỉ lệ lạm phát ỳ Nó xuất lạm phát khứ ảnh hưởng đến kì vọng lạm phát tương lai, điều tác động đến tiền lương giá người ấn định Ngoài nhiều nguyên nhân khác lạm phát ngước ngoài, … Trong đồ thị tổng cung – tổng cầu, đường tổng cung tổng cầu dịch chuyển lên với tốc độ nên sản lượng ln mức tự nhiên, cịn giá tăng với tỉ lệ ổn định theo thời gian 15 ... lý luận lạm phát nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 – 2019 Đánh giá tình hình lạm phát Việt Nam năm gần đề xuất số sách đến năm... đến lạm phát Nghiên cứu lạm phát Việt Nam có nguyên nhân chủ yếu từ nội địa Tác giả kết luận: quán tính lạm phát Việt Nam cao nhân tố quan trọng định lạm phát Việt Nam giai đoạn nghiện cứu; tốc... nghiệp Vì tác giả chọn đề tài ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010- 2019? ?? từ đưa hàm ý sách lạm phát cấp thiết giai đoạn 2.Mục tiêu nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu báo

Ngày đăng: 01/03/2023, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w