Do là chính là lý do dé tài “ Phân tích diễn biến lam phát ở Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và ứng dụng mô hình ARIMA dự báo lạm phat” được thực hiện với mục tiêu phân tích tình hình biến
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHUYEN ĐÈ TOT NGHIỆP
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài “Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn
2015-2022 và ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lạm phát” là thành quả của quá
trình tìm hiểu, nghiên cứu của mình
Các tài liệu trích dẫn được trình bày trong bài hoàn toàn trung thực và có nguồnsốc rõ ràng
Các thông tin, dir liệu trong dé tài hoàn toàn được thu thập từ nguồn dữ liệu
thực tế, được phân tích và xử lý khách quan, tin cậy
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Thị Hà
Nguyễn Thị Hà - 11191549 i
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
LỜI CẢM ƠNĐược học tập và trải nghiệm tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một trongnhững điều may mắn nhất trong cuộc đời Ngôi trường đã trang bị kiến thức, tạo mọi
điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập, trải nghiệm và làm chuyên đềtốt nghiệp và trong giai đoạn khó khăn trong cả học tập và sức khỏe bị ảnh hưởng bởi
đại dich do virus Corona gây ra Tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới toàn thé thay cô khoa
Toán Kinh tế - một trong những khoa có bề dày lịch sử của trường, được trao tặng
Huân chương Lao động hạng Ba và bằng khen của Thủ tướng chính phủ và rất vinh
hạnh khi được trở thành một trong những thành viên của khoa.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ThS Dao Bùi Kiên
Trung - một người thầy tuyệt vời tận tâm với công việc và hết mình vì sinh viên- người
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ vô cùng tận tình, giúp tác giả hoàn thành chuyên đề tốt
nghiệp này.
Cuối cùng, tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình đã luôn bên cạnh chia sẻ,động viên, tin tưởng và tiếp sức trong mọi khoảnh khắc quan trọng của cuộc đời,
những khi gặp khó khăn nhất Bên cạnh đó tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người
bạn đã luôn sát cánh, đồng hành trong suốt thời gian qua
Do còn gặp hạn chế về mặt kinh nghiệm, thời gian và một vai khó khăn, phứctạp trong quá trình nghiên cứu dé tài nên không thé tránh khỏi việc xảy ra nhữngkhiếm khuyết, thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn quantâm tới đề tài
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Thị Hà
Nguyễn Thị Hà - 11191549 ii
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
98527172257 :-:-:12S5 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LY THUYET VE LAM PHÁT VA DU BAO LAM PHAT 4
1.1 Tong quan về lạm phát 2 22222 2325559525151 521212111121211112111 22.2.2552 se 4
1.1.1 Khái niệm về lạm phát -©5-©5£+ESEeEEeEEEEEEEEEEErkrrrerkerkerrrrree 4
1.1.2 Cac đặc trưng cơ bản của lạm phát - cà cSnssineierssersseree 4 1.1.3 Phân loại lạm phát - eseneeseneenceseseeseaeensneesseeseseeseaeensneensaes 4
1.1.4 Phương pháp do lường lạm phát - ccSĂcsntsihirrirrrrrrrreseresee 6
1.15 Tác động của lạm phát đến đời sống, kinh tễ 5- 55c ceccctsccrrerrerree 71.2 Tổng quan về mô hình ARIMA S1 1 S1 151 21125512282 ve 8.82 XE re 9
1.2.1 Tính dừng Ă.Ă TS HHH HH HH HH HH hy 9
1.2.2 Quá trình tự hỗi quy (AR), trung bình trượt (MA) và mô hình ARIMA 12
1.2.3 Phương pháp Box-Jenkins (B.]) ẶẶSẶS Sen rre 13
CHƯƠNG 2: DIEN BIEN LAM PHAT VIET NAM TRONG GIAI DOAN TU
THANG 1/2015 DEN THANG 9/2022 0.0 cccccccccsscssesssessecsesssessessessesssssssssessessssesseseess 16
2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam hiện may 0 0 ccecccc eee sec TỔ2.2 Phân tích tình hình diễn biến lạm phát giai đoạn 1/2015-9/2022 L8
2.2.1 Giai đoạn 2015-219 22 5cS7k 22221 22122212211211121121 111 ccree 18 2.2.2 Giai đoạn 2020-2021 scccscccssessssssssessssssssssssessusssssssscsssssssecsseesssesssecssecssecesveeses 23
2.2.3 Giai đoạn 9 tháng đầu năm 2022 c.ccccccccseccsesssesssessssssisssesssessssssesssesssecssesseses 26CHƯƠNG 3: DU BAO LAM PHAT TỪ 9/2022-12/2()22 - 2-2 s+5z+# 29
3.1 Lý do chọn chỉ số giá tiêu dùng (CP]) 2 2S 122511 1122385 12112 r2 29
3.3 Kết quả nghiên cứu 1 2 1S 1 SE tr HH HH HH khu nà nên 30
Nguyễn Thị Hà - 11191549 Hi
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
3.3.1 Thống kê mô tả số liệu - 2-5 ©52+E E2 E1 2121121211211 1E 30
3.3.2 Kiểm định tính dừngg, 55c St TE E1 1221 1121121211212 re 30
3.3.3 Lựa chọn mô hình ARIMA phù hrợp TS nhe 33
3.3.4 Tiến hành die báo ¿5c St TT THEEHE1 11211 11121212121 re 363.4 Khuyến nghị, - 5s SES12 2E 3 TK E1 1111211211211 11 1111111111121 11 1111 cye 37KET LUẬN 2-5 55c22<221E21E211211221 271211211211 T1111211 2111101121111 011 11x Erre 39
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO - 22-2 s+2E£+EE£+EEe£EEerEesrxerrxeee 41
PHU LUC 2-22 ©52SS2EE92E1EE11271211711271 1121111111 11111111111 1xeee 42
Nguyễn Thị Hà - 11191549 iv
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
DANH MỤC CHU VIET TAT VÀ KÝ HIỆU
AIC, SIC, RMSE, MAE và MAPE : Chỉ số đo lường thống kê của sai số
NHNN,NHTW : Ngan hang Nhà nước, ngân hàng Trung ương
NSNN : Ngan sách nhà nước
OLS : Phương pháp bình phương nhỏ nhất
IME : Quỹ tiền tệ Quốc tế
CPI : Chỉ số giá tiêu dùng
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
CCTM : Can cân thương mại
Nguyễn Thị Hà - 11191549 Vv
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
DANH MỤC HÌNH, DO THỊ
Hình 2 1: Tăng trưởng Việt Nam so với các khu vực trên thé giới -: 17
Hình 2 2: CPI bình quân hang năm giai đoạn 2006-2015 (Nguồn GSO) 18
Hình 2 3: Chi số giá tiêu đùng năm 20119 ¿-2-©5¿+SE+EE+EEt2E2EE2EEEEEEEEEEEEErkrrrrrex 22 Hình 2 4: Tốc độ CPI của các năm giai đoạn 2016-2021 +++-+++s+sersseresss 23 Hình 2 5: Ty lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010-2020 -ẶS-c Series 24 Hình 2 6: Diễn biến CPI, lạm phát và một số nhóm hànggiai đoạn 2020-10/2021 26
Hình 3 1: Đồ thị CPI theo thời gian 2 25E2E£2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkrres 30 Hình 3 2: Kết quả kiểm định DF không có (a1) và có (a2) hệ số chặn 31
Hình 3 3: Kết quả kiểm định DF có hệ số chặn và xu thế :-¿- z5: 31 Hình 3 4: Kết qua kiểm định ADF theo tiêu chi AIC (trái) va BIC (phải) 32
Hình 3 5: Kết quả kiểm định chuỗi sai phân bậc I -. ¿- 52 s2©5+2cx++csze: 33 Hình 3 6: Phan dư sai phân bậc 1 của chuỗi CPI 2- ¿+2 ++x++zx+zxze2 33 Hình 3 7: Kết quả kiểm định nhiễu trắng phần đư 2- 2-2 2 2+s£s+£x+zs+csez 35 Hình 3 8: Hậu kiểm mô hình ARIMA với vòng tròn đơn vị 2z s2 s+¿ 35 Hình 3 9: kết quả dự báo chuỗi CPI trong thời gian tới - 2 2s secs+cs+cszz 36 Hình 3 10: Lược đồ ACF, PACE của chuỗi CPI -2- 2 2©2£ x+£x+zE+2£++zxezxzes 42 Hình 3 11: Kết quả bậc ACF, PACF của chuỗi sai phân bậc l . - 43
Hình 3 12:Ước lượng mô hình ARIMA(1,1,1), mô hình ARIMA(1,1,2) 43
Hình 3 13:Ước lượng mô hình ARIMA(1,1,3), mô hình ARIMA(1,1,4) 43
Hình 3 14:Ước lượng mô hình ARIMA(2,1,2), mô hình (2,1,3) - 44
Hình 3 15:Ước lượng mô hình ARIMA(2,1,1) -¿- ¿5252 +++++>+£+x+exexezexereezsss 44 Hình 3 17:Ước lượng mô hình ARIMA (1, 1,Š) -¿- ¿2+5 s+x+xsexexesexereerss 44 DANH MỤC BANG Bảng 1.1: Bậc p,q của ARIMA ee HT nà HH kh khen 14 Bang 2.1: So sánh CPI trong 5 năm gần đây 1 E28 SE ru 22 Bang 3 1: Thống kê mô tả chuỗi CPI 122122 E22E12321 E51 E15 sess 2121511211 ce 30 Bang 3 2: Kết quả một số mô hình hồi quyy ¿+2 S22 22222 222222 EzEsrsxree 34 Bảng 3 3: So sánh kết quả dự báo so với thực tế của chỉ số CPI (6-9/2022) 35
Bảng 3 4: Giá trị thực tế và dự báo của chỉ số lạm phát giai đoạn 6-9/2022 (%) 36
Bảng 3 5: Kết qua dự báo CPI, tỷ lệ lạm phát giai đoạn 10-12/2022 36
Nguyễn Thị Hà - 11191549 vi
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
TOM TAT DE TÀI NGHIÊN CỨU
Năm 2015 là một năm với nhiều dấu ấn nổi bật ở tất cả các lĩnh vực của đờisông chính trị - kinh tế - xã hội, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII thành công tốt
đẹp Đây cũng là năm ghi nhận nhiều dấu mốc quan trọng trong công cuộc hội nhậpcủa đất nước, nổi bật nhất là Việt Nam đã ký kết các Hiệp định thương mại tự do
(FTA) với Liên minh kinh tế Á - Âu, Hàn Quốc và kết thúc FTA với Liên minh châu
Âu, kết thúc Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Mặc dù tình hình thếgiới hiện tại còn nhiều bất ôn nhưng GDP của Việt Nam vẫn đạt mức 6,68% - cao nhấttrong 8 năm qua GDP bình quân đầu người đạt 2.109 USD, lạm phát thấp nhất trong
14 năm qua Giai đoạn 2015 — 2022, tình hình kinh tế - xã hội trong nước và thế giới
có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt giai đoạn 2020-2021, dịch Covid-19 gây ảnh
hưởng nặng nền tới nền kinh tế, suy thoái trầm trọng, sản xuất trì trệ, đời sống nhândân vô cùng khó khăn Từ đó, yêu cầu nắm bắt được diễn biến và dự báo lạm phát trởnên vô cùng quan trọng Do là chính là lý do dé tài “ Phân tích diễn biến lam phát ở
Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và ứng dụng mô hình ARIMA dự báo lạm phat”
được thực hiện với mục tiêu phân tích tình hình biến động lạm phát ở Việt Nam đồng
thời ứng dụng mô hình ARIMA đề dự báo lạm phát trong 3 tháng cuối năm 2022.
Phần nội dung đề tài bao gồm 3 chương với chương đầu tiên gồm cơ sở lý
thuyết về lạm phát, nêu ra được khái niệm, bản chất, phân loại, phương pháp đo lường
và vai trò quan trọng của lạm phát Lý thuyết về mô hình ARIMA và sự phù hợp của
mô hình dé phân tích lạm phát
Trong chương 2, đề tài tập trung phân tích diễn biến lạm phát theo 3 giai đoạn:
2015-2019; 2020-2021 và 9 tháng đầu năm 2022 Ở giai đoạn đầu (2015-2019) lạmphát có xu hướng tăng mạnh nhưng sau đó giảm nhẹ vào năm cuối Bước sang giai
đoạn 2 (2020-2021) diễn biến lạm phức vô cùng phức tạp (tăng mạnh sau đó giảm sâu)
do chịu sự tàn phá nặng nề về mọi mặt kinh tế-xã hội của đại dịch Covid-19 cùng vớithiên tai, bão lũ Cuối cùng là giai đoạn 3, lạm phát được kiềm chế, nền kinh tế phụchồi đáng ké sau khi chiến thắng đại dịch
Chương 3 ứng dụng mô hình ARIMA(2,1,1) dé mô hình hóa va dự báo lạmphát trong 3 tháng cuối năm 2022 Kết quả thu được cho thấy lạm phát có xu hướngtăng nhẹ Hay nói cách khác, tình hình kinh tế-xã hội đang phát triển sau những suythoái trầm trọng và giá xăng dầu cũng có dấu hiệu tăng theo giá trên thế giới
Cuôi cùng là phân kêt luận, những hạn chê và hướng mở rộng của đê tài.
Nguyễn Thị Hà - 11191549 vii
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Moi nên kinh tế trên thế giới đều xuất hiện một hiện tượng phổ biến đó là lạmphát, nó giống như một căn bệnh gây trở ngại vô cùng lớn trong quá trình phát triểncủa mọi nền kinh tế Để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia thì lạmphát luôn là một trong những tiêu chí hàng đầu Dù ở mức độ cao hay thấp thì lạm phátluôn tác động đến sự tăng trưởng kinh tế, gây áp lực lên khả năng cạnh tranh trên toàncầu, ảnh hưởng tới các quyết định của Chính phủ cũng như các cá nhân, tô chức thamgia vào nền kinh tế thị trường Sự tác động có thể là tích cực, tiêu cực tùy thuộc vàokhả năng thích ứng khi lạm phát biến động và cấu trúc của nền kinh tế đó Do tính
thường trực, hậu qua đem lại sẽ rất khó đoán trước nêu không thường xuyên kiểm soát
và có những biện pháp phòng chống phù hợp kịp thời Thậm chí nhiều quốc gia sử
dụng hậu quả của lạm phát một con số dé kích thích phát triển của nền kinh tế Nhưng
khi tình trang lạm phát cao hay thiểu phát liên tục diễn ra làm cho nên kinh tế trì hoãn
sự phát triển Chính vì thé dé ôn định và phát triển nền kinh tế vĩ mô thì việc duy trìlạm phát ở một tỷ lệ thấp và ôn định luôn là mục tiêu hàng đầu và dài hạn luôn được
các quốc gia và nhà kinh tế ưu tiên
Ngày 15/09/2008 là một ngày khó quên đối với nền kinh tế thế giới - ngày ngân
hàng Mỹ Lehman Brothers Holdings đã nộp đơn xin phá sản kết thúc 158 năm hoạtđộng Khoản nợ khủng khiếp mà ngân hàng đó dé lại lên tới gần 700 ty USD, gây ra
sự suy giảm vô cùng nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu, làm hỗn hoạn hệ thống tàichính thế giới Cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra nhiều quốc gia khác và làm cho nền
kinh tế toàn cầu thất thoát lên tới 4500 tỷ USD vào năm 2009, tăng trưởng toàn cầu bị
giảm trầm trọng chỉ còn 1,8% (năm 2008) Chuyên gia tài chính nhận định đây là cuộckhủng hoảng tôi tệ nhất từ năm 1930
Sau 7 năm, nền kinh tế thế giới đang ở trang thái phục hồi chậm là nhờ các biệnpháp được các nhà hoạch định chính sách đưa ra dé ngăn chặn việc tái diễn cuộc
khủng hoảng tương tự Tổng cầu yếu nên thương mại toàn cầu sụt giảm, giá dầu thôgiảm mạnh gây ra hiệu ứng giá cả hàng hóa giảm nhanh, tạo áp lực cho việc cân đốiNSNN nhưng cũng là yếu tố thuận lợi cho việc chi phí đầu vào được giảm, thúc đây
sản xuất và khích lệ tiêu dùng Nền kinh tế Việt Nam năm 2015 đã có những chuyên biến tích cực với GDP ước tính tăng 6,68% so với năm 2014.
Việc dự báo lạm phát là vô cùng cần thiết đối với một nền kinh tế đặc biệt làkhi bối cảnh kinh tế chính trị của quốc gia và thế giới có vô vàn diễn biến phức tạp sự
tiềm an của vô số tình huống rủi ro Việc dự báo lạm phát cung cấp thông tin cho các
nhà hoạch định chính sách, giúp các cá nhân tổ chức đưa ra chiến lược kinh doanh phùhợp và hiệu quả nhất Hơn nữa việc làm này còn giúp giảm thiểu rủi ro thu nhập thực
tế bị giảm khi lạm phát tăng của người lao động thông qua sự điều chỉnh hợp đồng laoNguyễn Thị Hà - 11191549 1
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh té
động của chính mình Nhận thay duoc su cap thiết của vấn đề nghiên cứu và dự báolạm phát đối với tình hình thực tiến nên tác giả đã quyết định chọn đề tài “Phân tích
diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2015-2022 và ứng dụng mô hình ARIMA
dự báo lạm phat”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Dé tài thực hiện nham dat các mục tiêu sau:
Lý thuyết về lạm phát; vai trò của lạm phát và các phương pháp đo lường
Phân tích thực tế diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ
tháng 1/2015 đến tháng 9/2022
Dự báo lạm phát ở Việt Nam trong vòng 3 tháng thông qua việc sử dụng mô
hình ARIMA, với công cụ chuyên môn hỗ trợ là Rstudio.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là chuỗi thời gian chỉ số lạm phát (cụ thể trong bàinghiên cứu là chuỗi chỉ số CPI) ở nền kinh tế Việt Nam
Hướng nghiên cứu của dé tài là diễn biến lạm phát ở Việt Nam, sự biến động
trong quá khứ và tiễn hành dự báo trong tương lai bằng mô hình ARIMA
VY
Phạm vì nghiên cứu:
Không gian: chỉ số giá tiêu dùng CPI tại thị trường Việt Nam
Thời gian: trong khoảng thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng 9/2022
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: dữ liệu về chỉ số CPI của Tổng cục thống kê
Thu thập tài liệu: Tham khảo một số tài liệu, đề tài nghiên, báo chí viết về lạm
phát ở thị trường Việt Nam; các tài liệu, sách báo liên quan tới mô hình
ARIMA.
Phương pháp xử lý số liệu: thống kê, phân tích và tổng hợp, so sánhPhương pháp phân tích chuỗi thời gian: sử dụng mô hình tự hồi quy kết hoptrung bình trượt (ARIMA) đề dự báo
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh té
Giới thiệu về lạm phát, gồm: bản chất của lạm phát; phân loại; phương pháp đolường và những tác động của lạm phát đến đời sống kinh tế xã hội Đồng thời giớithiệu tông quan về phương pháp dự báo qua mô hình ARIMA
- Chương 2: Diễn biến lạm phát ở Việt Nam từ tháng 1/2015 đến tháng 9/2022
- Chương 3: Dự báo lạm phát từ tháng 10/2022 - 12/2022
Nguyễn Thị Hà - 11191549 3
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE LAM PHÁT VÀ DỰ
BÁO LẠM PHÁT
1.1 Tổng quan về lạm phát1.LI Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là một phạm trù vôn có của nên kinh tê thị trường, nó đã trở thành
môi quan tâm của rât nhiêu người Vậy lạm phát là gì?
e Trong bộ Tu ban của mình, Các Mác viết: “Số tién giấy phát hành phải được
giới hạn bởi số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông” Theo ông, lạm phát
xuất hện khi khối lượng tiền giấy do Nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá
số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống
e Nhà kinh tế học Paul A Samuelson cho rang: “Lam phát xảy ra khi mức chung
của giá cả và chi phí tăng - giá bánh mỳ, xăng dâu, giá đất tăng”! Theo ông,mức giá chung tăng lên, được đo bằng chỉ số giá cả - chỉ số trung bình của giá
tiêu dùng hoặc giá sản xuất, trong đó, CPI được sử dụng rộng rãi nhất.
e Quan niệm cổ điển cho rằng: “Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá
chung tại một thời điểm” Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giáchung đều đáng lo ngại Nếu giá cả chỉ tăng trong ngắn hạn, sau đó lại giảm
xuống thì đó chỉ là kết quả của biến động cung cầu tạm thời
© Quan điểm của nhiều nhà kinh tế học theo trường phái Keynes, lạm phát được
định nghĩa “là sự tăng liên tục của mức giá chung”” Cụ thể, mức giá chung
tăng lên chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, còn tăng với tốc độ cao
và kéo dai mới là ban chất Điều này phù hợp với mục tiêu 6n định giá trong dàihan của NHTW (vì NHTW chỉ có thé điều chỉnh giá trong dai hạn)
> Qua các định nghĩa trên ta có thé định nghĩa: Lam phát là hiện tượng giá cả
tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài.
1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của lạm phát
Lạm phát có thể nhận diện thông qua những đặc trưng cơ bản sau:
e Lượng tiền giấy trong lưu thông gia tăng quá mức dẫn tới đồng tiền mất giá;
e Sự tăng giá cả đồng bộ, phân phối lại giá cả;
e Sự bat ôn về kinh tế-xã hội
1.1.3 Phân loại lạm phát
1.1.3.1 Căn cứ theo định lượng:
' Kinh tế học của PAS và W.D.Nordhaus dịch và xuất bản Tiếng Việt 1989 tập 1 tr281
? Giáo trình Kinh tê học tập H, NXB Đại học Kinh tê Quốc dân, tr324
Nguyễn Thị Hà - 11191549 4
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh té
Lạm phát vừa phải: (dưới 10%/ năm, có thé dự đoán được) trong trường hợp
này, giá trị tiền tệ tương đối ồn định, tạo môi trường thuận lợi cho nên kinh tế xã hội phát triển, tác hại không đáng kê (người tiêu dùng giữ tiền vì họ tin rằng gid trị của nó
sẽ không thay đổi trong thời gian ngắn)
Lạm phát phi mã: (hai hoặc ba con số) xảy ra khi giá cả tăng nhanh, đồng tiềnmat giá nhiều, người tiêu dùng chỉ giữ lượng tiền vừa đủ do chi phí cơ hội của việc giữ
tiền cao; lãi suất thực tế thường âm nên mọi người chọn cách giữ hàng hóa, vàng hayngoại té, Sản xuất không phát triển, hệ thống tài chính bat ôn Điền hình là cuộc lamphát ở Việt Nam trong những năm 80 (lên đến 700%/năm)
Siêu lạm phát: xảy ra khi tốc độ tăng giá gấp ngàn lần mức lạm phát phi mã.Nền kinh tế sẽ bị hủy hoại toàn bộ hoạt động, suy thoái nghiêm trọng và giá trị đồngtiền gần như biến mat hoàn toàn, cuộc sông người dân vô cùng khó khăn Theo nha
kinh tế Mỹ Phillip Cagan, siêu lạm phát có nghĩa là “mirc lạm phát hàng tháng từ500% trở lên” và thê giới đã trải qua 15 cuộc siêu lạm phát Điển hình là cuộc siêu
lạm phát ở Bolivia năm 1985 (50.000%), ở Đức với tỷ lệ 10.000.000% năm 1923 và ở
Zimbabwe vào 7/2008 (2.200.000%), giá 1 quả trứng là 7,5 tỷ đôla Zimbabwe!
1.1.3.2 Căn cứ theo định tính:
Lạm phát thuần tuý: giá tất cả các hàng hoá và dịch vụ tăng cùng một tỷ lệ, dẫn
tới giá cả tương đối giữa các mặt hàng là không thay đổi Trên thực tế hầu như không
xảy ra trường hợp lạm phát này.
Lạm phát dự tính được: lạm phát xảy ra trong thời kỳ tương đối dài với tỷ lệ ônđịnh như dự tính của các nhà kinh tế Các khoản vay cũng như hợp đồng đã được điều
chỉnh phù hợp với lãi suất, người tiêu dùng cũng đã quen dần với mức lạm phát đó nên
tình trạng này ảnh hưởng ít tới đời sống kinh tế, xã hội
Lạm phát bắt ngo: lạm phát xảy ra khi không được dự kiến từ trước hay chưa
từng xuất hiện trước đó Hậu quả là gây đảo lộn trật tự kinh tế, làm phát sinh lo lắng và
hoài nghi về năng lực điều hành của chính phủ trong nhận thức của người dân Vì vậyđây là loại lạm phát rất nguy hiểm
1.1.3.3 Căn cứ vào nguyên nhân:
Lam phát được chia thành 5 loại: lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo, lạm phátchi phí day, lạm phát cơ cấu, lam phát ngân sách
1.1.3.4 Căn cứ vào sự biến động:
3 Giáo trình Kinh tế học tập II, NXB Dai học Kinh tế Quốc dân, tr327
4 Sachs, J.D and Larrain, F.(1993), Macroeconomics in the Global Economy, Harvester Wheatsheaf, New York
Nguyễn Thi Hà - 11191549 5
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
Y Lam phát ngắn han: được biêu hiện bằng sự biến động của giá cả trong ngắn
hạn, mang tính thời vụ, như lạm phát tháng, quý, năm và được đo bằng CPI
Y Lam phát dài hạn: Thể hiện xu hướng của lạm phát trong dài hạn Lạm phát dài
hạn thường được đo bằng chỉ số lạm phát cơ bản
1.1.4 Phương pháp do lường lạm phát
1.1.4.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI- Consumer Price Index)
Chỉ số CPI đo lường, phản ánh sự tăng, giảm giá của một giỏ hàng hóa (được
sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu), dịch vụ cố định theo thời gian, được mua bởingười tiêu dùng điển hình (hộ gia đình)
Cách xác định CPI đó là chọn ra một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng tiêu
biểu của các hộ gia đình và mức độ tiêu dùng dich vu, hàng hóa đó trong một thời gian
nhất định Chủng loại hàng hóa trong giỏ sẽ thay đổi sao cho phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, thị hiếu và kỳ vọng tiêu dùng của người dân.
Công thức tính chỉ số CPI:
n
= » ípjđ)
j=1
Trong do: [,, chi số tiêu dùng
ty; chỉ số của hàng hoá hay dịch vụ thứ j
d; ty trọng tiêu dùng của hang hoá hay dịch vụ thứ j
Hầu hết các quốc gia đều sử dụng chỉ số tiêu dùng để tính tỷ lệ lạm phát theo
Chỉ số giá sản xuất phản ánh chi phí sản xuất bình quân của xã hội Mức gia mà
người tiêu dùng chỉ trả bao gồm trợ cấp giá lợi nhuận và thuế Khi chịu áp lực của chỉphí nguyên liệu đầu vào hay lợi nhuận, năng suất lao động sẽ dẫn đến PPI thay đổi,làm biến động mức giá chung của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và làm biến độngCPI Chỉ số PPI được xác định theo phương pháp tương tự CPI nhưng do sự phức tạpcủa việc thu thập số liệu và xác định ty trọng nên ít quốc gia tiễn hành tính chỉ số này.Nguyễn Thị Hà - 11191549 6
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
1.1.4.3 Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội - GDP
Đây là chỉ số đo sự biến động của mức giá tất cả hàng hóa, dịch vụ được sảnxuất và phục vụ trong một quốc gia, với GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá
hiện tại còn GDP thực đo lường sản lượng theo năm cơ bản ta có công thức sau:
Chi số giảm phát GDP = “Danh NGM oo1 SỐ glam pha = GDP thực 0
trong rô CPI (như lương thực, thực phẩm, năng lượng”) Một số phương pháp khác
thường được sử dụng nội bộ để nghiên cứu và phân tích như: thống kê thuần túy, tínhlại quyền số mới, bình quân gia quyền nghịch dao độ lệch chuẩn hoặc phương sai
Tâm quan trọng của đo lường lạm phát: Lạm phát khiến cho giá trị của đồngtiền hoặc thu nhập giảm đi so với giá cả hàng hóa, dịch vụ cơ bản, sức mua của ngườitiêu dung khi đó bị giảm đi Do đó muốn phản ánh mối quan hệ giữa hàng hóa, dịch vụ
và mức thu nhập thì việc đo lường lạm phát là vô cùng quan trọng.
1.15 Tác động của lam phát đến đời sống, kinh tếTrong thực tế, lạm phát thường có hai đặc điểm chính gây tác động tới nền kinh
tế đó là: tốc độ tăng không đồng đều giữa các mặt hàng, tốc độ tăng giá và lương cũng
không đồng thời thông qua việc phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên giữa các
cá nhân, gây ra biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nên kinh tế Dé hiểu rõ
hơn những ton thất ấy, ta nghiên cứu hai trường hợp sau:
1.1.5.1 Tac động của lạm phát dự tinh được
Đa số mọi người đều nghĩ rằng hậu quả của lạm phát tự tính được là khôngđáng kể, ít gây tốn hại đến nền kinh tế Trên thực té, những hậu quả rõ rệt của loại lạm
phát này gây ra như sau:
- Thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với
nhau thông qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng, thu nhập danh nghĩa vẫn giữ nguyên
nhưng thu nhập thực tế bị giảm xuống
5 Theo Tổng cục thống kê
Nguyễn Thị Hà - 11191549 7
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
- Thu nhập từ các khoản lãi, lợi tức bị hao mòn (lạm phát tăng cao, người cho
vay tăng lãi suất dé bù vào) do chính sách thuế của Nhà nước được dựa trên cơ sở thunhập danh nghĩa; làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, đời sống người lao động khó khăn
- Chi phí cơ hội cho việc nắm giữ tiền mặt trở nên cao, người dân chuyển sanggửi tiền vào ngân hàng hoặc dự trữ ngoại tệ, hàng hóa Việc này gây tốn kém thời gian
và chi phí quản lý, chi phí mòn giày ° tăng lên.
- Lam phát làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của cá nhân Thu nhập danh nghĩa
được điều chỉnh dé thích ứng với lạm phát nhanh hơn thuế Do đó người lao động phải
nộp thuế nhiều hơn khi thu nhập danh nghĩa tăng nhưng thuế vân chưa thay đối
-Giá cả thị trường thường xuyên biến động gây nên khó khăn cho tiêu ding vàcác quyết định liên quan tới đầu tư, tiết kiệm , làm tăng chỉ phí trong việc cập nhật
và kiểm soát giá cả
1.1.5.2 Tác động của lạm phát bắt ngờ:
- Giá cả bién động bat thường làm sai lệch chức năng thước do giá trị của tiền
- Phân phối lại thu nhập và của cải của người dân, gia tăng khoảng cách giàu
nghèo Người sở hữu hàng hóa có giá tăng nhanh sẽ được hưởng lợi nhanh hơn người
có hàng hóa tăng giá chậm Người giàu có sẽ gom hàng hóa, tài sản và xuất hiện nạnđầu cơ làm mắt cân bằng cung-cầu Mặt khác, các hợp đồng lao động được thỏa thuận
từ trước nên khi bất ngờ xảy ra lạm phát, người lao động sẽ bị thiệt trong khi doanh
nghiệp lại được lợi từ đó
- Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát (công thức Fisher)
Lãi suất thay đổi tác động tới thu nhập, tiêu dùng, đầu tư Khi lạm phát tăngcao khiến cho nhà đầu tư e ngại, từ đó kìm hãm sức sản suất và nền kinh tế rơi vào trìtrệ, gia tăng ty lệ thất nghiệp Người có thu nhập có định bị thiệt do đồng tiền lúc này
bị giảm giá trị so với dự tính ban đầu
- Ty giá tăng và đồng nội tệ mat giá, chính phủ sẽ được lợi từ việc đánh thuế
kèm theo đó là sự gia tăng khoản vay nợ nước ngoài.
- Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn khu vực và thế giới khiến hàng hóaxuất khẩu trở nên kém hap dẫn làm giảm sản lượng xuất khẩu và thâm hụt CCTM
Dù lạm phát ở dạng nào cũng đều tác động đến nền kinh tế - xã hội với hậu quả
vô cùng nặng nề và nghiêm trọng Thông qua giá cả, lạm phát làm phân phối lại sản
phẩm xã hội và cuối cùng người lao động phải gánh chịu hậu quả đó nhiều nhất.
5 chi phí phát sinh khi người dân tìm cách chuyển từ tiền mặt sang hàng hóa và ngoại tệ
Nguyễn Thị Hà - 11191549 8
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
Tuy nhiên lạm phát không phải lúc nào cũng xấu Nó được ví như căn bệnhmãn tính của nền kinh tế, vừa có hại vừa có lợi Nếu nền kinh tế có thể kiềm chế vàduy trì lạm phát ở một mức độ vừa phải thì nó sẽ giúp thúc đây tăng trưởng kinh tế
Mỗi quốc gia sẽ có những chính sách, biện pháp đề kích cầu và điều tiết lạm phát khác
nhau trong mức độ có thể kiểm soát được.
1.2 Tổng quan về mô hình ARIMACăn cứ vào phạm vi không gian và thời gian, số liệu được chia thành ba loại:
chuỗi thời gian, số liệu chéo và số liệu hỗn hợp” Với các nghiên cứu về vấn đề kinh tế,
hầu hết ta tiếp cận với số liệu thời gian (chuỗi các số liệu được thu thập trong mộtkhoảng thời gian trên cùng một không gian, địa điểm) như GDP, chỉ số CPI, VN-
là phương pháp luận Box-JenkinsŠ - phương pháp vô cùng phổ biến và được sử dung
rộng rãi trong việc lập mô hình chuỗi thời gian.
1.2.1 Tính dừng
1.2.1.1 Khái niệm
Theo Engle va Granger (1987), “quá trình ngẫu nhiên, chuối thời gian được gọi
là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không đổi theo thời gian’”
Cu thé, Y, được gọi là dừng nếu thỏa mãn đồng thời cả 3 điều kiện:
E(Y,) = u,Var(Œ,) = EŒ, — u)° = ø”, vt
Cov(,_y, Ye) = E[Ứ;_ —-W% — H) = Ve, k # 0,Vt
Tóm lại, một chuỗi thời gian là dừng thì trung bình, phương sai, đồng phươngsai (tại các độ trễ khác nhau) sẽ không đổi dù chúng được xác định vào thời điểm nào
1.2.1.2 Hậu quả của chuỗi không dừng
Trong mô hình hồi quy cô điển, ta giả định rang các biến độc lập có giá trị xácđịnh, sai số ngẫu nhiên có kỳ vọng bằng không, phương sai không đổi và chúng không
7 Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Dai học Kinh tế Quốc dân, tr14
8 G.P.E.Box & G.M.Jenkins, Time Series Analysis: Forecasting and Control (Phân tích chuỗi thời gian: Dự báo
và Kiểm soat), tái ban, Holden Day, San Francisco, 1978
9 GIáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại hoc Kinh tế Quốc dân, tr501
Nguyễn Thị Hà - 11191549 9
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
tương quan với nhau Việc áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính cổ điển cho chuỗithời gian không dừng là không có ý nghĩa vì giả thiết OLS i vi phạm, do đó việc dựbáo không còn chính xác Thực tế hầu hết các chuỗi thời gian là không dừng, cùng với
những điều đã nêu trên cho thấy tầm quan trọng của việc xác định tính dừng của chuỗi
thời gian.
1.2.1.3 Cách kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian:
a Dựa trên đồ thị của chuối thời gian
Nếu đồ thị chuỗi thời gian cho thấy trung bình và phương sai của nó không đôi
theo thời gian, có thể kết luận chuỗi đó có tính dừng Tuy nhiên đây là phương pháptrực quan Khi gặp phải chuỗi có xu hướng không rõ ràng, các chỉ số chỉ dao động rấtnhỏ sẽ gây trở ngại trong việc kiểm định tính dừng bằng phương pháp này
b Dựa trên biểu đồ tương quan và tự tương quan riêng
Gia sử có chuỗi dir liệu theo thời gian Y,.
Ham tự tương quan (AFC): Do lường sự phụ thuộc tuyến tính giữa các cặp
quan sát Y, và Y,4,, ký hiệu ø„ được tính như sau: py, = Corr(/,Ÿ;_w) = ¬ (1)
0
Với y„ = Cow(V,Y,_„),k = 0,1,2 là các hiệp phương sai của chuỗi vô hạn.Đối với quá trình dừng thì ÿ⁄ = y_„,/y = 0_„ Theo Bartlett, nếu chuỗi thời gianthuần tuý ngẫu nhiên thì các hệ số tương quan mẫu được phân bố gần như chuẩn với
trung bình bằng 0 và phương sai bằng - (n là độ lớn của mẫu) !9,
Khoảng tin cậy 95% cho p, là (-1.96 = 1.96), nếu giá trị p, nằm ngoài
khoảng này thì ta có thể loại trừ giả thuyết cho rằng ø„ = 0 Ngoài ra, kiểm định sựbang 0 đồng thời của các hệ số tương quan được công bồ bởi Box-Pierce:
HO: 0; = pz =" =Pm =0
Gia thiét: { An rat AE AH1: tôn tai ít nhất một p, + 0
Thống kê Q: Q =n, pz trong đó n: độ lớn của mẫu, m: thời lượng của độtrễ Với mẫu lớn, giá trị thống kê Q được phân bồ giống như với bậc tự do bằng với số
độ trễ Bác bỏ HO khi Q > x2(n), tức chuỗi đang xét chưa dừng.
Hệ số tương quan riêng (PAFC) đo lường mối quan hệ giữa hai biến Y, và Ÿ/_„với điều kiện tất cả bién khác không đôi được xác định như sau :
!9 Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Dai học Kinh tế Quốc dân, tr539
Nguyễn Thị Hà - 11191549 10
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
0k->Ƒ=i Pk-1 jPk-j
k=1
1—Xj=1 Pk-1 jPj
PACF(k) = Per = (2)
Việc kiêm định các gia thuyết đối với p,, là hoàn toàn tương tự như với px
c Kiểm định nghiệm đơn vị Dickey- Fuller
Một cách kiểm định tính dừng khác được phổ biến hiện nay là kiểm địnhnghiệm đơn vi Dé đơn giản ta xét mô hình sau:
Y, = pÝ,_¡ +uy (-1<p <1) với tự là nhiễu trắng (3)
Nếu p = 1 thì Y¿ là bước ngẫu nhiên (không dừng) Thực hiện kiểm định giả
HO: p = 1 (chuỗi không dừng)
thiết sau dé kiểm định tính dù | R1Êt sau đề kiêm định tính dừng H1:p < 1 (chuỗi dừng)
Phương trình (3) được biến đồi thành:
Wy — Yy_¡ = pYi-1 — Yý_¡ + ty = (p — DY + uN, = OY tuy
H0:6 = 0 (Y, không dừng)
Với ổ = p — 1 Việt lại giả thiệt trên như sau: PM 5 # 0 Œ, là chuỗi dừng)
Theo Dickey-Fuller các giá trị t của hệ số Y sẽ không tuân theo phân bổstudent’s T ngay cả đối với các mẫu lớn mà tuân theo xác suất t (Tau statistic): r =
#— Kiểm định Tau còn biết đến như là kiểm định DF Dé kiểm định giả thiết HO ta
se(p)
so sánh giá trị thống kê t tính toán với giá tri t tra bang DF Nếu It | > lr„ | thì ta bác
bỏ giả thiết HO, tức chuỗi Y, là chuỗi dừng Vì những lý do về mặt lí thuyết và thựctiễn, kiểm định Tau được áp dụng đối với các hồi quy được thực hiện ở các dạng sau:
AY, = OY;,_4 + Ut = By + OY,-4 + Ut = By + Bot + OY,-4 + Ut
1.2.1.4 Nhiéu trắng
Ta gọi u;, là nhiễu trắng khi trung bình bằng 0, phương sai không đổi và không
tự tương quan Nhiễu trắng là một trường hợp đặc biệt của chuỗi dừng
E(u¿) = 0,Var(u,) = 07, Cov(u¿,u¿,„) = 0,s # 0,Vt
Các điều kiện trên ngầm khang định rang chúng ta không thé dự báo được từnhững giá trị trung bình trong quá khứ của chính nó Nếu +; còn có tự tương quan thì
có nghĩa là còn tồn tại những thông tin ấn chứa trong +„ mà chúng ta có thé khai thác
dé cải thiện mô hình hồi quy
Nguyễn Thị Hà - 11191549 11
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
1.2.1.5 Cách biến đổi chuỗi không dừng thành chuỗi dừng
Nếu một chuỗi thời gian không có yếu tố mùa vụ và chưa dừng, ta cần biến đổithành chuỗi dừng trước khi xây dựng mô hình ARIMA bằng cách lấy sai phân bậc d(d=1,2 ) cho đến khi nhận được chuỗi dừng Thực tế, luôn tồn tại giá trị d xác địnhsao cho sai phân cấp d của Y, là chuỗi dừng
Sai phân cấp 1: A(Y,) = Ÿ¿—Y_¡
Sai phân cấp d: A#(,) = A[A(đ — 1)Œ,)]
1.2.2 Quá trình tự hồi quy (AR), trung bình trượt (MA) và mô hình ARIMA
Quá trình tự hồi quy (AR)
Nếu ta có mô hình chuỗi đữ liệu Y, như sau:
Y, = Oo + ؇Y,_1+0;Ÿ;_; + - + Ú,Ÿ,_„ + Ut (4Với ur là nhiều trắng, ta nói rằng Y, tuân theo quá trình ngẫu nhiên tự hồi quy
bậc p AR(p) Ở đây, giá trị Y trong thời kỳ t phụ thuộc vào các giá trị của nó trong
những thời kỳ trước và một yếu tô ngẫu nhiên; các giá trị Y được biéu diễn dưới dang
độ lệch khỏi giá tri trung bình của nó.
Var(Œ,) = ø2(026~1) + O20) + + Ø2 + 1), EŒ,) = ø(1 + OF + Ø°~1)
Nếu nghiệm của phương trình đặc trưng 1 — Z¡Ø — -— Zp, 0” = 0 nằm ngoàivòng tròn đơn vị thì ta kết luận quá trình AR(p) là dừng
Lưu ý rằng trong tất cả các mô hình trên, chỉ có các giá trị hiện tại và quá khứcủa Y được dua vào mô hình; không có biến làm hi quy nào khác
Quá trình trung bình trượt (MA) Theo nghiên cứu của Hamilton năm 1994, quá trình trung bình trượt bậc q
MA(q) có dạng như sau: Y, = w+ uy + O,Ug_y ++ + Øguy—¿, t=1,2 (5)
với p 1a hang số và u; là nhiều trắng Giá trị Y trong thời gian t bang một hằng
sỐ cộng với trung bình trượt của sai số hiện tại và quá khứ
Nếu sử dụng toán tử trễ ta có thể viết lại phương trình (5) như sau:
(VY, — H) = Ue + Oy Ug + + Øauy—¿ = (1 + OL + + Ø8„L1)u,
Vì Cou(,,Y,_+) = ø?(6Ÿ + 0,6; + -), Cow(,Y,_;) = ø?(6Ÿ + 0302 ++),
Cov(,,Ÿ,_„) = 0 Vk > q hay ACF(i) # 0,i = 1,2, ,q; ACF(k) = 0 Vk > q
Nên ta kết luận MA(Q) là quá trình dừng
Tom lại, một quá trình trung bình trượt đơn giản là một kết hợp tuyến tính của
các số hạng nhiễu ngẫu nhiên thuần túy
Quá trình tự hồi quy và trung bình trượt (ARMA)
Nếu quá trình Y có đặc điểm của cả AR và MA thì Y là một quá trình ARMA
Quá trình ARMA(p, q) có p số hạng tự hồi quy và q số hạng trung bình trượt:
Y, = Bo + 01Y,_¡ Ho + ØpŸ¿_p + ty + Øyuy_¡ ++ + Øpty_p (6)
Nguyễn Thị Hà - 11191549 12
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
(1— Ø¡L + Ø;12 + -+ Ø„1?)Y, = Oo + (1 + OL + - + 0„L)u, (7)
Mô hình (7) là cách trình bày chặt chẽ và phù hợp nhất dé ước lượng, dự báo
Quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy (ARIMA)
Chuỗi thời gian là tích hợp bậc 1 tức là có dạng I(1) thì các sai phân bậc 1 của
nó có dang I(0) Tương tự, sai phân bậc d của Y, là quá trình dừng thì có thé nói Y¿ làchuỗi tích hợp bậc d Đặt ¥;" = A“(¥,), có bậc từ hồi quy là p và bậc trung bình trượt
là q Ta có mô hình ARIMA(p.d.q):
(1 —@,L — 0,1? — -— Ø„1P)(Œ¿ — uw) = (1+ Ø¡L + -+ 0,1u, (8)Tóm lại, sau khi tính sai phân chuỗi thời gian d lần rồi thu được chuỗi đừng vàsau đó áp dụng mô hình ARMA(p,g) thì ta có thé kết luận rằng chuỗi ban đầu là môhình ARIMA(p,d,q), tức đó là chuỗi thời gian có q bậc trung bình trượt kết hợp với pbậc tự hồi quy sau khi được tính sai phân d lần cho tới khi có tính dừng
Vi dụ, một chuỗi thời gian ARIMA(2, 1, 2) phải được tính sai phân 1 lần để nó
có tinh dừng, chuỗi sai phân bậc 1 có thé được lập mô hình dưới dạng ARMA(2, 2)
1.2.3 Phương pháp Box-Jenkins (BJ)
Một kỷ nguyên mới của các công cụ dự báo được mở ra khi có sự xuất hiện củacuốn sách Time Series Analysis: Forecasting and Control Đây chính là sự ra đời của
phương pháp luận Bos-Jenkins - phương pháp luận ARIMA Trọng tâm của phương
pháp là phân tích các tính chất xác suất hay ngẫu nhiên của bản thân các chuỗi thời
gian theo triết lý “hãy dé dit liệu nói” và thực tế, mô hình ARIMA không xuất phát từ
bat kỳ lý thuyết nào nên được gọi là mé hình lý thuyết a Theo mô hình BJ thì chuỗi Ÿ,
có thé được giải thích bởi các giá tri trong quá khứ hay giá trị trễ của bản thân biến Y
và các sai số ngẫu nhiên (ở đây chỉ thảo luận về các mô hình ARIMA đơn)
Phương pháp luận Box-Jenkins (BJ)
Mỗi khi nghiên cứu một chuỗi thời gian, câu hỏi được đặt đó là liệu chuỗi đó có
tuân theo một quá trình AR hay MA thuần túy hay là một quá trình ARMA, ARIMA
Và sự xuất hiện đúng lúc của phương pháp BJ năm 1974 đã giúp việc tìm ra đáp án
cho câu hỏi trên trở nên dé dàng hon Có hai phương pháp dé đánh giá sự phù hợp của
mô hình ARIMA mô tả chuỗi thời gian cho trước: phương pháp BJ và phương pháp
lựa chọn tổ hợp các tham số (p,q) Dưới đây là các bước của phương pháp BỊ:
Bước 1 Định dạng mô hình- xác định các tham số d, p, q
Sử dụng kiểm định BJ, kiểm định nghiệm đơn vị DF hoặc ADF dé tìm các giátrị thích hợp của p, d, q Tiến hành tinh sai phân nếu như chuỗi ban đầu không dừng
cho đến khi thu được chuỗi dừng, từ đó xác định mô hình ARMA
Lược do tương quan và tự tương quan là lược đồ vẽ theo độ dài của trễ, đườngphân giải chỉ khoảng tin cậy 95% cho giá trị bằng 0 của hệ số tương quan và tự tươngquan riêng Lược đồ cho ta biết các hệ số ACF, PACF khác 0 ở mức ý nghĩa 5% từ đóxác định giá trị p, q Dưới đây là bảng kết quả của một số mô hình ARIMA điền hình
Nguyễn Thị Hà - 11191549 13
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
Bảng 1.1: Bac p,q của ARIMA
ARIMA ACF PACF
(p,d,0) | Giảm dang mt hoặc hình sin Pre = 0 với k>p
(0,d,q) | py = 0 với k>p Giảm dang mũ hoặc hình sin
(1,d,1) | p, #0 sau đó giảm dang mũ hoặc | 0¡; #0 sau đó giảm dạng mũ hoặc
hình sin hình sin
(1,d,2) |ø;,p; #0 sau đó giảm dạng mũ | p,;, #0 sau đó giảm dang mũ hoặc
hoặc hình sin hình sin (2,d,1) | p, #0 sau đó giảm dạng mũ hoặc | p11,P22 #0 sau đó giảm dạng mũ
hình sin hoặc hình sin (2,d,2) | p1,P2 #0 sau đó giảm dang mo | ØjØ0;; #0 sau đó giảm dạng mũ
hoặc hình sin hoặc hình sin
Bước 2 Uớc lượng mô hình
Sau khi tim được giá tri p,q của chuỗi dừng và xác định được bậc d của chuỗi
ban đầu ta cần ước lượng các tham số Ø va Ø của mô hình ARMA(p,q) Có 3 phươngpháp thường được sử dụng đó là sử dụng các ước lượng Yule-Walker dựa vào hệ sốtương quan riêng mẫu; phương pháp OLS băng cách tối thiểu hóa bình phương phan
dư và phương pháp ước lượng hợp lý cực đại MLEÌ! Việc ước lượng mô hình trở nên
dé dàng hơn nhờ có sự trợ giúp của các công cụ, phan mém chuyên môn
Bước 3 Kiểm tra mô hình
Khi đã nhận được một mô hình ARIMA cụ thể cùng các ước lượng tham SỐ, tagặp phải một vấn đề đó là liệu nó có phù hợp với bộ đữ liệu ban đầu hay không, hayngoài ra còn có mô hình khác cũng có thê phù hợp với dữ liệu Từ đó có thể thấy việc
sử dụng kỹ năng tốt dé lựa chọn đúng mô hình ARIMA của phương pháp Box-Jenkins
là nghệ thuật nhiều hơn khoa học
Tiến hành kiểm định phan dé biết mô hình có được chấp nhận hay không Nếu
mô hình không phù hợp, ta lại tiến hành làm lại từ bước đầu tiên Kết luận, phương
pháp luận BJ là một quá trình lặp lại.
Bước 4 Dự bao.
Một trong số các lý do về tính phố biến của phương pháp lập mô hình ARIMA
là thành công của nó trong dự báo Trong nhiều trường hợp, các dự báo thu được từ
phương pháp này tin cậy hơn so với các dự báo tính từ phương pháp lập mô hình kinh
tế lượng truyền thống, đặc biệt là đối với dự báo ngắn hạn Tat nhiên, từng trường hợp
phải được kiểm tra cụ thé.
!! Svetlozar, Stefan, Frank, Sergio, Teo Jaši, 2007
Nguyễn Thi Hà - 11191549 14
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh té
Điểm quan trọng cần lưu ý là để sử dụng phương pháp luận Box-Jenkins, taphải có chuỗi thời gian có tính dừng (ngay từ dữ liệu gốc hay sau khi đã thực hiện
phép sai phân) Bởi vì: Mục tiêu cua BJ là xác định và ước lượng một mô hình giải
thích cho dữ liệu sốc Mô hình được sử dụng đề dự báo chỉ khi các đặc điểm của nó
đổi theo thời gian Từ đó thấy được tính dừng hay tính 6n định của dữ liệu là vô cùng
quan trọng trong việc cung cấp cơ sở dé dự báo!?.
!2 Mechael Pokorny, An Introduction to Economics (Giới thiệu Kinh tế lượng), Basil Blackwell, New York,
1987, tr343
Nguyễn Thi Hà - 11191549 15
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
CHUONG 2: DIỄN BIEN LAM PHÁT VIỆT NAM TRONG GIAI DOAN
TU THANG 1/2015 DEN THANG 9/2022
2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam hiện nayKinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đangphát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếpnước ngoài Giai đoạn 2015-2019, tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã có sự phục hồichậm về sản xuất, đầu tư đang chững lại Nền kinh tế Việt Nam được tái cơ câu theohướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, đổi mới mô hình tăng trưởng với chiều hướng sửdụng hiệu quả nguồn lực, đặt chất lượng lên trên Nhờ đó, nền kinh tế luôn tăng trưởng
ở mức cao cùng với sự ồn định của nền kinh tế vĩ mô và sự kiểm soát lạm phát chặt
chẽ của chính phủ Trong 5 năm, GDP bình quân tăng khoảng 6,5-7%/nam, năm 2020
GDP bình quân đầu người khoảng 3.200-3.500 USD
Theo ước đoán của IMF vào tháng 10/2020, quy mô nền kinh tế Việt Nam với
973 triệu dân'3, GDP bình quân đầu người danh nghĩa là 3,498 USD/người Quy môGDP tăng gap 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD năm 2020 Báo cáo
của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: “Kinh tế nước ta duy trìđược tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao (khoảng 5,9%) Trong khi kinh tế thế giới
suy thoái, tăng trưởng âm gan 4%, kinh té nước ta van đạt mức tăng trưởng 2,91% 714,
Do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, tăng trưởng bị kéo xuống mức âm 3,1% năm
2020, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng tram trọng nhất ké từ năm 1930, các biện phápphòng dịch trở nên kém hiệu quả khi nguồn cung bị gián đoạn Các quốc gia cũng nỗ
lực hết sức dé đảm bảo sức khỏe, an sinh xã hội của người dân mà quỹ đạo tăng trưởng
kinh tế bat đầu ôn định
Năm 2021 thế giới vẫn chìm trong đại dịch với vô sô diễn biến phức tạp, nhiềubiến thể mới xuất hiện đặc biệt là biến thể Delta Ước tính GDP năm 2021 của ViệtNam tăng 2,58% Sự bùng dịch Covid-19 lần thứ tư làm ảnh hưởng nghiêm trọng tớihoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ thành lập dưới 5 năm có dấu
hiệu “kiệt sức” sau những đợt sóng của dịch bệnh.
Tuy trải qua một năm day biến động trong mọi lĩnh vực kinh tế nhưng nước ta
vẫn tăng trưởng xuất khâu và khai thác tối đa thị trường nước ngoài kèm theo giữ cácthị trường xuất khẩu truyền thống và tận dụng tốt các hiệp định thương mại từ do FTA
Nhờ sự chỉ đạo của Nhà nước và địa phương, sự nỗ lực vượt qua gian khó của người
dân và các doanh nghiệp đã giúp cho hoạt động sản xuất và suất khẩu được duy trì với
tong kim ngạch lên tới 668,5 tỷ USD tăng 22,6% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu
đạt 336,25 tỷ USD (tăng 19% so với 2020); CCTM ước tính xuất siêu 4 tỷ USD
!3 Theo danso.org ngày 24/01/2021
-! Báo cáo của BCH Trung ương khóa XII về các văn kiện
Nguyễn Thị Hà - 11191549 16
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
2011 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2024
Các TT mới nỗi và DPT
GE Toàn cau Các nền KT phát triển Việt Nam
Hình 2 1: Tăng trưởng Việt Nam so với các khu vực trên thé gidi
(Nguồn World Economic Outlook, 10/2019, Tong cục Thống kê và tổng hợp dự báo)
Bước sang năm 2022, những tưởng nền kinh tế có sự trở mình ngoạn mục sau
khi dịch bệnh đã được đây lùi thì xuất hiện cuộc sung đột quân sự giữa Nga vàUkaraina làm cản trở sự phục hồi nền kinh tế thế giới; lạm phát duy trì ở mức cao nhất
là ở Mỹ và châu Âu; nhiều quốc gia có xu hướng thu hẹp chính sách tiền tệ và tăngmức lãi suất Tăng trưởng kinh tế thế giới được dự báo giảm)
Tình hình kinh tế trong nước đã được ôn định hơn, lạm phát được kiểm soát tốt
và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện Trải qua 3 quý, hầu hết các lĩnh vựccủa quốc gia đều khởi sắc; hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ (đặcbiệt so với cùng kỳ năm trước khi phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài đối với
nhiều địa phương, nhất là các tỉnh trung tâm kinh tế phía Nam) Nhiều ngành đã khôi
phục, thậm chí mức tăng trưởng còn cao hơn so với thời điểm trước dịch như: côngnghiệp chế biến, chế tạo; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng;xuất khâu hàng hóa
Ghi nhận GDP 9 tháng đầu năm tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước (mức
tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022), các hoạt động sản xuất kinh
doanh trên đà tăng trưởng lại, phát huy hiệu quả các chính sách phục hồi và phát triểnkinh tế — xã hội của Chính phủ Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 8,94%; nhập khâutăng 4,74% Sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn duy trì ở mức ổn định dù thời tiết thatthường (từ đầu quý II, giá vật tư đầu vào tăng cao Chăn nuôi phát triển 6n định, donhu cầu xuất khâu nên việc nuôi trồng thủy sản phát triển khá nhưng lại gặp vấn đề vềkhai thác do giá nhiên liệu tăng cao Sản xuất công nghiệp quý III tăng trưởng khá nhờhoạt động sam xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được duy trì và đang phục hôi,tốc độ tăng ước đạt 12,12% so với cùng kỳ năm trước
Tiếp theo xin mời quý thầy cô và các bạn quan tâm tới dé tài cùng tìm hiểu chi
tiết về diễn biến lạm phát qua từng năm
!5 Tại thời điểm tháng 9/2022, Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 chỉ đạt 2,8% IMF
nhận định tăng trưởng toàn cả cầu năm đạt 3,2%, thấp hơn 0,4 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 4/2022
Nguyễn Thị Hà - 11191549 17
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp khoa Toán kinh tế
2.2 Phân tích tình hình diễn biến lạm phát giai đoạn 1/2015-9/2022
2.2.1 Giai đoạn 2015-2019 2015
Năm 2015 là năm khép lại Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn
2011-2015, kết quả đạt được là cơ sở, động lực cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội cho 5 năm tiếp theo Nền kinh tế toàn cầu diễn ra trong bối cảnh đầy bất ôn
và những rủi ro luôn rình rap, do tong cầu yếu nên thương mại toàn cau bị sụt giảm,
nền kinh tế chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm Trong bối cảnh đó,
Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều Nghị quyết, giải pháp cũngnhưu cac chính sách để điều hành, chỉ đạo thực hiện phát triển kinh tế-xã hội; Nghịquyết số 19/NQ-CP (ngày 12 tháng 3 năm 2015) về những nhiệm vụ, giải pháp cảithiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong 2 năm tới
CPI giữ ổn định ở mức thấp tao điều kiện thuận lợi cho các chính sách tiền tệ
tích cực, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và 6n định giá cả Vụ trưởng VụThống kê - bà Vũ Thị Thu Thủy cho hay nguyên nhân chính khiến cho CPI thấp là chiphí đây giảm Theo tin từ Tổng cục Thống kê, CPI tháng 12/2015 tăng 0,6% so với
cùng ky, tính bình quân cả năm tăng 0,63% so với năm 2014.
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Hình 2 2: CPI bình quân hang năm giai đoạn 2006-2015 (Nguồn GSO)
Một số nguyên nhân chính khiến chỉ số CPI năm 2015 tăng thấp đó là:
- Do nguồn lương thực, thực phẩm déi dào cộng với sự cạnh tranh với cácnước như Thái Lan, An Độ nên việc xuất khâu gạo gặp khó khăn, giá thành trongnước rẻ hơn quốc tế khiến cho giá nhóm hàng này giảm 1,06% so với năm trước
- Giá nhiên liệu trên thị trường thế giới thời gian gần đây giảm mạnh (giá
dầu Brent xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua) đặc biệt là giá dầu làm cho
nhóm hàng giá vật liệu xây dựng và nhà ở, giao thông lần lượt giảm 1,62%,11,92%; giá gas sinh hoạt giảm 18,6% so với năm 2014 (riêng giá xăng dầu giảmgan 25% góp 0,9% trong mức giảm chung của CPI)
- Các cấp và chính quyền địa phương đã tích cực triển khai va thực hiệnhiệu quả giải pháp phát triển kinh tế-xã hội kèm công tác quản lý thị trường Một
Nguyễn Thị Hà - 11191549 18