1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2009 và dự đoán cho năm 2010

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2009 và dự đoán cho năm 2010
Tác giả Nguyễn Quang Duy
Người hướng dẫn GS.TS Phạm Ngọc Kiểm
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 9,15 MB

Nội dung

Lời mớ đầuXu thế phát triển mạnh mẽ của hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra nhiềucơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam,bên cạnh đó cũng tạo ra sự

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA THONG KE

BA HOG NINH TẾ QUỐC DAN

CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP

DE TÀI:"Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim

ngạch xuât khâu hang thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2009 và dự đoán cho năm 2010”

Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quang Duy

Lớp : Thống kê kinh đoanh

Khóa : 48

Hà nội, thang 3 năm 2010

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 2

Lời mớ đầuXu thế phát triển mạnh mẽ của hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra nhiềucơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam,bên cạnh đó cũng tạo ra sự cạnh tranh vô cùng gay gắt do việc mở cửa thị trường.

Ngành thủ công mỹ nghệ trong những năm gân đây trở thành một trong những

ngành xuất khâu chủ lực của nước ta và dem vê nhiều ngoại tệ nhất Theo dự báo của các chuyên gia thì nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm tới sẽvẫn tăng cao do người tiêu dùng có xu hướng sử dụng những sản phẩm thân thiệnvới môi trường Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có rất nhiều lợi thế

xuất khâu nhưng thực tế thì kim ngạch xuất khâu của ta vẫn còn quá thấp do thị

trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ còn nhỏ

bé Các doanh nghiệp chú trọng vào việc mở rộng thị trường xuất khâu nhưng chưathực sự chú trọng việc xuất khâu hàng hoá theo chiều sâu Hơn thế nữa việc gắn kếtgiữa nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dụng chưa cao dẫn tới việc hàng thủcông mỹ nghệ của Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn khi vươn ra thị trường quốc

tê.

Thời gian tham gia các hoạt động thực tế tại Hiệp hội Làng nghề Việt Nam

giúp em nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển thị trường xuất khẩu hàng

thủ công mỹ nghệ đối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ

nghệ Chính vì vậy em chọn đề tài : "Vận dụng phương pháp dãy sô thời gian dé

phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu hang thủ công mỹ nghệ giai

đoạn 2000-2009 và dự đoán năm 2010"

Luận văn tốt nghiệp của em gồm ba chương:Phần I: Một số van đề chung về hàng thủ công mỹ nghệ Việt NamPhần II Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích biến động của kim

ngạch xuât khâu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2009

Phan III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường xuất khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ của Việt Nam trong năm 2010.

Dé hoàn thiện đề tài này, em xin chân thành cám on GS TS Phạm Ngoc

Kiểm đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ Bên cạnh đó là sự đóng góp ý kiến của lãnh

đạo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Công ty cổ phan tư vấn đầu tu và Xúc tiến

thương mại Long Hà.

Em xin chân thành cám ơn !

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 3

Phần I: Một số vấn đề về hang thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

I/ Khái niệm chung.

1 Khái niệm hàng thủ công:

Hàng thủ công là loại hàng có quy trình sản xuất thủ công là chủ yếu, được

truyền từ đời này qua đời khác, vừa có giá tri sử dụng, vừa có giá trị thâm mỹ và thê

hiện được nét văn hóa đặc sac của dân tộc.

Đối với mỗi sản phẩm, được gọi là hàng thủ công mỹ nghệ cần phải có

những đặc điêm sau đây:

+ Những mặt hàng này đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu dai ở nước ta.

Hang thủ công mỹ nghệ không phải chỉ bao gồm những mặt hang làm hoàn toàn thủcông bằng tay mà còn bao hàm cả những mặt hàng được cải tiễn hoặc sử dụngnhững loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ công nghệ

truyền thống, thể hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.

+ Được sản xuất tập trung tạo thành các phố nghề, làng nghề truyền thống

Sự ra đời của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống ban đầu chủ yếu

phục vụ nhu cầu sử dụng trong gia đình, sau dan các gia đình làm nghề bắt đầu làm

nhiều hơn dé phục vụ nhu cau của các đối tượng khác, dần thì công việc làm ra sản

phẩm đã trở thành một nguồn thu chủ yếu của các hộ gia đình trong làng, thu hút

được nhiều lao động tham gia và hình thành nên các làng nghề, các phố nghề vàxuất hiện nhiều các nghệ nhân lành nghề và các thợ giỏi Tính tới năm 2005, cả

nước có hơn 2000 làng nghề truyền thống, tập trung phân nửa là ở Bắc Bộ, nơi đây

có các làng nghề lâu đời va rất nỗi tiếng như làng nghề mây tre Phú Tuc — Phú

Xuyên — Hà Nội, làng lụa Vạn Phúc ở Hà Đông- Hà Nội, làng nghề gốm Bát Tràng,

làng nghề kham trai Chuôn Ngọ - Chuyên Mỹ - Phú Xuyên — Hà Nội

+ Công nghệ sản xuất mang tính thủ công, nguyên liệu sử dụng chủ yếu tại

ngay địa phương hoặc các vùng miền khác trong nước Các sản phẩm thủ công mỹ

nghệ mang tính độc đáo và tiêu biéu của Việt Nam Mỗi một sản phẩm thủ công mỹ

nghệ là một tác phẩm nghệ thuật, vừa có tính thâm mỹ cao, lại có giá trị sử dụng

Các sản phẩm là sự kết hợp giữa phương pháp thủ công tính xảo với sự sáng tạo nghệ thuật, mang tinh cá biệt và có sắc thái riêng của mỗi làng nghề.

2 Hàng mỹ nghệ: Hàng mỹ nghệ là hàng dùng đề phục vụ nhu cầu trang trí làm đẹp

của con người Hàng mỹ nghệ có độ tinh xảo cao, được làm từ hau hét các chat liệu

khác nhau.

Hàng thủ công mỹ nghệ là hàng được làm từ các làng nghề, làng nghề có thểlà làng nghề truyền thống lâu đời có lịch sử trăm năm, cũng có thể là những cụmdân cư mới hình thành làm một nghề nào đó Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ phải

là những sản phẩm được làm chủ yếu thủ công bằng tay, bên cạnh đó có thê có sự

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 4

hồ trợ của máy móc ở một vài công đoạn nảo đó Sản phâm có tính thâm mỹ cao và

mang đậm nét truyên thông dân tộc, làng nghê.

3 Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ:3.1 Khái niệm xuất khẩu:

Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một quốc gia với phan

còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường với mục đích khai thác lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế

Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực và mọi nên kinh tế, từ các sản phẩm tiêu dùng cho tới các thiết bị tư liệ

sản xuất như máy móc thiết bị Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mang lại lợi ích

cho quốc gia

Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đem xuất khẩu không những đem lại

giá trị vê mặt kinh tê, bên cạnh đó giúp quảng bá hình anh dat nước con người Việt Nam ra bẻ bạn quôc tê.

IL Vì sao Việt Nam cần phát triển hàng thủ công mỹ nghệ dé xuất khau

Hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành hàng mang lại giá trị kinh

tế cao nhất trong các ngành xuất khâu của Việt Nam Tính tới năn 2009 thì ngànhthủ công mỹ nghệ là một trong 11 ngành hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất, đem vềnhiều ngoại tệ cho đất nước Nguyên vật liệu, nhân công của ngành thủ công mỹnghệ chủ yếu trong nước nên chúng ta có lợi thế rất lớn trong ngành này

Đất nước ta vốn là một nước nông nghiệp, đang trong quá trình chuyển đổithành nước công nghiệp hiện đại nên việc phát triển ngành thủ công mỹ nghệ là việcrất quan trọng, phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay Ngành thủ công mỹ nghệtạo công ăn việc làm cho hang triệu lao động mỗi năm, tận dụng được nguồn lao

động nông thôn dồi dào, giá rẻ và các vùng nguyên liệu có sẵn trong nước

Hiện tại, theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt nam thì cả nước có hơn2000 làng nghề truyền thống với hơn 54 nhóm nghề, số làng nghề có quy mô lớn cókhả năng đáp ứng nhu câu thị trường cũng rat lớn Day là một trong những lợi thémà ít quốc gia nào trên thế giới muốn phát triển ngành thủ công mỹ nghệ có được.

Hơn thế nữa, việc phát triển ngành thủ công mỹ nghệ hiện nay cũng được sự

quan tâm đặc biệt từ các cơ quan chức năng có liên quan.

Hàng thủ công mỹ nghệ đem lại giá trị xuất khẩu rất cao, do đặc thù của

ngành hàng này ở Việt Nam là sử dụng nhân công giá rẻ có tay nghề cao, nguyên

vật liệu có sẵn trong khi giá trị xuất khâu rất lớn Một số ngành khác có giá trị xuất

khẩu lớn nhưng lại phải sử dụng nhiều nguyên liệu nhập khâu đắt và giá nhân công

cao như ngành dệt may, da giây.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 5

Chính vì những lý do như vậy nên việc Việt Nam cần tập trung và quan tâm

hơn nữa trong việc phát triên hàng thủ công mỹ nghệ đê xuât khâu.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 6

Phần II: Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích sự biến động của

kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2009 và dự đoán năm 2010.

1 Thực trạng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống.1.1 Tình hình sản xuất tại một số các làng nghề truyền thống hiện nay

Làng nghề là cả một môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội và công nghệ lâu đời Văn hóa làng nghề luôn gắn với làng quê, các hoạt động lễ hội, phường hội

mang đậm nét dân gian và chứa đựng tính nhân văn sâu sắc.

Hiện nay cả nước có 2790 làng nghề với 53 nhóm nghề ( Theo Hiệp hộiLàng nghề Việt Nam) Việt Nam ước tính có khoảng 200 loại sản phẩm thủ côngmỹ nghệ khác nhau trong đó có rất nhiều các sản phâm có lịch sử phát triển hàngtrăm, hàng nghìn năm: Tơ lụa Vạn Phúc, the La Khê, đồng Ngũ Xá, gỗ Sơn Đồng,thêu Quất Động, làng đệm bàng Phò Trạch, thô cầm Mai Châu Sau khi Việt Nam

gia nhập WTO, làng nghề Việt Nam có sức sống mới, phong phú hơn và được đầu

tư cở sở hạ tầng nhiều hơn, mở rộng thị trường xuất khâu, khai thác mảng du lịch

làng nghề, quảng bá thương hiệu sản phẩm và cải tiễn mẫu mã Tại các làng nghề ra

đời nhiều công ty mới, đây mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản

phẩm trên thị trường quôc tế Thị trường trong nước cũng có điều kiện phát triển

như các mặt hàng nội thất, ngoại thất, các sản phẩm văn hóa tâm linh Sự phát triểnay không những bao lưu những giá trị cũ ma còn bắt gặp sụ giao thoa với thé giới

Đời sông của người dân tại các làng nghề thường cao hơn từ 3 đến 5 lần Các làng

nghề thu hút khoảng 12 triệu lao động vả còn tạo việc làm cho hàng triệu lao động

phụ lúc nông nhàn.

Tuy nhiên, khoảng từ cuối năm 2008 trong bối cảnh khủng khoảng kinh tế

thé giới, các làng nghề của ta cũng rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn, thiếu vốn

kinh doanh, thiểu nguyên liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp và hàng triệu

lao động bị mat việc Các làng nghề du lịch ở Hà Nội vắng khách Các doanh

nghiệp làng nghề thu hẹp sản xuất làm cho người lao động trực tiếp bị ảnh hưởng

mà còn ảnh hưởng dây truyền tới các lao động của các ngành nghề khác Thực trạngđó đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có những biện pháp tháo gỡ các khó khăn chocác làng nghề truyền thống

Tình hình sản xuất kinh doanh.-Về mặt cơ cấu kinh tế

Hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đã làm thay đổi cơcau san xuất tại các làng nghề, các nghề thủ công trong làng nghề chiếm giá trị sản

xuất rất lớn, đặc biệt là tại các làng nghề đang phát triển mạnh như làng gôm BátTràng, làng nghề thêu Quat Động ( Thường Tín- Hà Nội) Da phần các hộ gia

đình trong làng đều làm nghề và coi đó là nguồn thu nhập chính Ở những làng nghề

phát trién mạnh như làng gốm Bát Tràng, làng gỗ Đồng Ky thi công nghiệp va dich

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 7

vụ chiếm tỷ trọng rất lớn Ví dụ ở xã Bát Tràng, ngành nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 0.2 % trong khi ngành công nghiệp chiếm 80- 90 % giá tri sản xuất toàn xã

Nhưng thực tế thì giá trị của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng

nghê hiện nay van chưa tương xứng với tiêm năng của chúng.

Cơ câu chủ thê sản xuât.

Hiện nay, phần lớn các cơ sở sản xuất ở các làng nghề truyền thống vẫn làcác hộ gia đình, chiếm phần lớn các cơ sở sản xuất ở các làng nghé Trong khi tỉ lệ

các doanh nghiệp làng nghề còn thấp, điều này cho thấy sự phát triển về mặt trình

độ quản lý kinh tế còn chậm ở các làng nghề Đây không phải là do các cơ sở sản

xuất không có khả năng phát triển thành các doanh nghiệp, mà là do trình độ nhậnthức chưa cao, chưa thấy hét được các lợi thé của mô hình hoạt động doanh nghiệp

Thực tế có trường hợp các cơ sở sản xuất tương đối lớn đưa ra lý do không thànhlập doanh nghiệp, không nhận các hỗ trợ của các tô chức khác như hỗ trợ quảng cáosản phâm qua báo, qua website vì lý do rất khó hiểu là sợ quảng cáo sẽ bị thunhiều thuế

Đây rõ ràng là thé hiện sự kém hiểu biết của người làm kinh doanh tại làng

nghê.

Một trong những đặc điểm của các doanh nghiệp làng nghề hiện nay đó là

những người quan lý doanh nghiệp đều là người địa phương, họ có tư duy kinh tê cao, nhanh nhạy với thị trường, năm bắt được tình hình sản xuât tại địa phương

mình.

Họ là những người đứng ra thành lập doanh nghiệp, cũng là đầu mối thu gom

hàng hóa cho các hộ gia đình trong làng Và cũng chính họ là những người tiên

phong đưa công nghệ sản xuất mới về ứng dụng vào sản xuất Không thể phủ nhận

được vai trò của các doanh nghiệp như vậy, nhưng cũng chính điều này đã làm xuất

hiện một thực tế đáng buồn tại các làng nghề hiện nay đó là có sự phân hóa giàu

nghèo khá rõ tại một số làng nghề, có thể nhắc tới một số làng nghề như làng mâytre đan Phú Vinh ở Chương Mỹ - Hà Nội hay làng nghề Đá sừng ở Thụy Ứng -

Thường Tín - Hà Nội Tại đây các doanh nghiệp thu gom hàng của các hộ gia đình

rồi xuất đi các nơi trong và ngoài nước giàu lên rất nhanh, còn các hộ trực tiếp làm

nghề thì thu nhập ngày công lại thấp hơn nhiều.

Về quy mô sản xuất: Có thê thấy sản xuất của các làng nghề van là sản xuất

nhỏ lẻ, quy mô vốn không nhiều, tập trung chủ yếu tại các làng nghề mà công việc

không đòi hỏi cần phải đầu tư nhiều vôn như nghề thuê, nghề đan lát Một sô nghềthủ công đòi hỏi vôn lớn như nghề gỗ, nghề gốm sứ nhưng quy mô vốn so với các

ngành khác cũng còn rất hạn chế Việc quy mô sản xuất nhỏ cũng là một trong những lý do khiến các làng nghề gặp nhiều khó khăn, không đủ năng lực đáp ứng

các đơn hàng lớn do không thể tô chức sản xuất quy mô Tính cục bộ tại các làngnghề còn cao, tâm lý lo sợ bị mat cắp mẫu mã sản phẩm, bí quyết kỹ thuật khi sảnxuất tập trung Qua đây cũng cho thấy vấn đề bảo hộ thương hiệu cho các sản phẩm

thủ công mỹ nghệ rất cần được quan tâm của các cơ quan chức năng.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 8

-Về phương thức sản xuất:

Hiện nay, việc tổ chức sản xuất tại các làng nghề đang có xu hướng chuyềnsang mô hình tổ chức sản xuất theo kiểu chuyên môn hóa và hiệp tác sản xuất theo

giai đoạn công nghệ và theo chi tiết sản phẩm Việc chuyên môn hóa sản phẩm

thường do các hộ gia đình không có tiềm lực thực hiện, các hộ đó gọi là các hộ vệtinh Một số các hộ đầu mối thực hiện công việc tập trung các chỉ tiết sản phâm dé

lắp ráp và hoan chỉnh sản phẩm đưa ra thị trường gọi là các chủ bao tiêu

-Về mặt lao động:

Hiện nay các làng nghề chủ yếu sử dụng lao động tại địa phương Phần lớn

tại các làng nghề hiện nay, lực lượng lao động vừa làm nghề, vừa làm nông nghiệp,

tùy theo trình độ phát triên của làng.

Ở một số làng nghề phát triển, thị trường tiêu thụ ồn định thì phan lớn lực

lượng lao động của làng nghê đã chuyên hăn từ nghê nông sang nghê thủ công.

Tại một sé lang nghé hién nay, lao dong tuổi vi thành niên chiếm một tỉ lệ

khá lớn trong tổng số lao động của làng nghề Các lao động này tay nghề thường

không cao nên cũng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, trong khi đó lực lượng laođộng lanh nghề là các nghệ nhân, thợ giỏi tuy tay nghề cao nhưng lại bị hạn chế bởi

khả năng tiếp cận máy móc công nghệ mới phục vụ công việc sản xuất kinh doanh.

Điều này đặt ra một vấn đề cấp thiết hiện nay đó là việc cần phải có những lớp dao

tạo cho đội ngũ lao động tại các làng nghề, lao động trẻ cân phải được các nghệ nhân truyền lại nghề, còn các nghệ nhân cần được bồi dưỡng thêm các kiến thức vềtạo mẫu sản phẩm, các phương thức kinh doanh mới.

-Vé công nghệ sản xuât:

Về công nghệ các làng nghề cũng có sự đổi mới công nghệ, sử dụng máy

móc thay thế lao động thủ công ở những công đoạn có thể Tuy nhiên việc đưa công nghệ máy móc mới vào sản xuất thường chỉ những cơ sở sản xuất có điều kiện vê kinh tế, vẫn còn nhiều cơ sở chưa có kinh phí đầu tư, điều này đòi hỏi nhà nước cần

có sự hỗ trợ về mặt tài chính cho quá trình chuyển đổi này.

-Vê nguyên liệu sản xuât:

Hiện nay tại các làng nghề, việc thu mua và cung cấp nguyên liệu sản xuấtcho các cơ sở sản xuất đa phần là do tư thương đảm nhiệm, chỉ một số ít hộ là tự

đảm nhiệm việc nay Các làng nghé hiện nay đa số đều có khu vực tập kết nguyên

vật liệu tại đầu làng phục vụ cho việc mua bán nguyên vật liệu sản xuất của người

dân Các tư thương đảm nhận công việc cung cap nguyên vật liệu cho ca làng

thường là những hộ có vốn lớn Có thé nói nguyên liệu cho các làng nghề hiện nay

đang được chuyên môn hóa, rất ít hộ tự đảm nhiệm tat cả các công đoạn của quá trình sản xuất, điều này cũng tạo điều kiện cho sự phát triển của các làng nghề Điển

hình hiện nay là các làng nghề như làng gỗ Đồng Ky, làng gốm Bát Tràng và làng mây tre đan Phú Vinh.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 9

-Vé môi trường:

Vấn đề nhức nhối của các làng nghề hiện nay là tình hình ô nhiễm môitrường sản xuất và môi trường sinh hoạt Tại làng nghề gốm Bát Tràng thì lượng

khói bụi tỏa ra từ hàng ngàn lò nung đang làm môi trường không khí bị ô nhiễm

nghiêm trọng, còn tại làng nghề gỗ Đồng Ky thì lại bị ô nhiễm bởi tiếng ồn máymóc, bụi mùn cưa, chất thải răn Môi trường bị ô nhiễm còn một phần là do ý thứccủa người dân chưa cao, chưa có tỉnh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường và việc

chính quyền địa phương thực hiện quy hoạch chưa thực sự tốt Các chất rắn, chất

thải của quá trình sản xuất do chưa được quy hoạch và van thải ra các ao, kênh

khiến cho tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng.

Do phan lớn là sản xuất nhỏ lẻ nên các hộ gia đình thường sử dụng chính

phân diện tích đât ở của mình đê làm mặt băng kinh doanh, điêu này làm cho môi trường sông của các hộ gia đình không được đảm bảo.

Tóm lại, hoạt động sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tại các làng

nghề truyền thống những năm qua có những bước phat triển nhất định theo hướng áp dụng công nghệ vào một số công đoạn sản xuất, hình thành các cơ sở cung cấp nguyên liệu Điều này chứng tỏ sự chuyên môn hóa đang hình thành tại các làng

nghề thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên van đề còn tồn tại với các mặt hàng này chính làquy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu tại các hộ gia đình và việc thiếu các nghệ nhân, thợ

giỏi dé làm ra những sản phẩm có chất lượng cao.

2.Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.-Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ; Hiện nay thị trường hàng thủ công mỹ nghệ đang có chiều hướng phát triển

tôt, theo hướng đa dạng hóa , mở rộng được nhiêu thị trường mới Hiện nay mặt hang thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt ở 163 quôc gia và vùng lãnh thô

trên thê giới Trong đó có thê thây thị trường Nhật Bản và EU là hai trị trường lớn,

còn Mỹ, Đài Loan, Hàn Quôc đêu là những thị trường rât tiêm năng.

Một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu cao:

Trang 10

Ba Lan 404.544

Nguồn : Bộ Công thương.

Theo Bộ Công thương, thị trường rộng lớn và có nhiều tiềm năng nhất trong

xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là EU Sản phẩm thủ công mỹ nghệ

của Việt Nam xuất sang thị trường EU tăng rất nhanh, hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Đây cũng là khu vực thị trường mà

Việt Nam xuất khẩu được nhiều loại hang thủ công mỹ nghệ va có nhiều triển vọng

mở rộng và đây mạnh tiêu thụ một số mặt hàng mà ta có khả năng phát triển

-Tình hình xuất khau hàng thủ công mỹ nghệ những năm gần đây:

Trong những năm gần đây, mặt hàng thủ công mỹ nghệ trở thành một trong

những mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam Tuy giá trị kim ngạch xuất khâu không cao so với một số mặt hàng khác nhưng các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu lại có giá trị gia tăng cao, bởi vì nguôn nguyên liệu có sẵn trong nước giá rẻ,

trong khi các mặt hàng khác như da giây, may mặc phải sử dụng nguyên liệu nhập

khẩu nên gia tri ngoại tệ thu về thực tế không cao

Hàng gốm, sứ mỹ nghệ cũng là nhóm hàng đang tiêu thụ mạnh sang thị

trường EU Thông qua Hội chợ Frankfurt hàng năm tại Đức, một số doanh nghiệp của ta đã thành công trong việc nam bat nhu cau của khách hàng, ki được nhiều hợp

đồng xuất khẩu gồm sứ Đặc biệt là hàng gốm sứ của Việt Nam được nhiều khách

hàng ưa chuộng Một số mặt hàng khác rất độc đáo của Việt Nam cũng tiêu thụ rấtmạnh ở thị trường này như một sô mặt hàng mây tre, các sản phâm bàn ghế trang trínội thất bang nguyên liệu song mây, hàng thêu ren Việt Nam hiện đang thực hiện

xuất khẩu với khối lượng đáng kề như các mặt hang mây tre sang Tây âu, thảm cói, đệm cói sang Hà Lan, Tây Ban Nha

Trong khu vực thị trường này, hầu hết các nước đều nhập hàng thủ công mỹ

nghệ của ta, trong đó có một sô thị trường nhập khẩu với kim ngạch tương đối lớn Thực tế cho thấy, nhu cầu của thị trường này về hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam

là rất lớn nhưng do các cơ sở sản xuất này còn nhỏ lẻ, phân tán, manh mún nên chưađáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 11

Ngoài thi trường EU thì Nhật ban cũng là một thị trường lớn và nhiều tiềmnăng dé khai thác Nhật ban là thị trường gần và có nhu cầu lớn về nhiều loại hangthủ công mỹ nghệ xuất của ta, nếu xét về thị trường theo từng nước thì Nhật bản là

thị trường lớn thứ hai sau Pháp từ năm 1991 đến nay

Thị trường Nhật Bản có nhu cầu cao về hàng gốm sứ Trong những năm gần

đây mat hang này của Nhật tăng mạnh Tuy nhiên, thi phần mặt hàng gém sứ Việt Nam trên thị trường Nhật chiếm tỷ trọng rất nhỏ Theo đánh giá chung của cơ quan

thương vụ, kim ngạch xuất khâu hàng gốm sứ của Việt Nam vào Nhật trong những

năm vừa qua chi đạt khoảng 5 triệu USD/năm.

— Không chỉ mặt hàng gốm sứ mà các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác như đồ

go mỹ nghệ, đô mây tre lá, thảm các loại và hàng thêu ren cũng là những mặt hang

ngày càng được các khách hàng Nhật Bản ưa chuộng.

Hiện nay, Cục xúc tiến thương mại, tổ chức xúc tiến thương mại của Nhật

Bản ( Jetro) đang tiến hành nhiều chương trình tập huấn, cung cấp thông tin, hỗ trợ

thiết kế mau mã dé đây mạnh xúc tiến xuất khâu sang thị trường Nhật Bản Hiện nay, hầu hết các công ty thành công trên thị trường Nhật Bản đều bán hàng thông qua chi nhánh của mình tại Nhật ngay từ lúc khởi đầu, hoặc làm việc với các công

ty thương mại có quan hệ với thị trường nhập khẩu Nhật hoặc liên hệ được với các

cửa hàng lớn tại Nhật Bản.

Ngoài hai thị trường lớn nhất là EU và Nhật Bản thì một số thị trường khác

rất tiềm năng như Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, một số nước khu vực

Trung Đông, châu Phi Các thị này còn nhiều tiềm năng mà ta chưa khai thác để

đây mạnh xuất khâu Trong những năm gần đây hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã bắt đầu xâm nhập vao thị trường Trung Đông như : Các Tiểu vương quốc A

Rap thống nhất, Iran, A rap Xêut

2 Van dung phuong phap Phan tich day số thời gian dé phan tich bién dong về

lượng hàng xuất khau, kim ngach xuat khau, thị trường xuất khẩu

2.1 Khái niệm về dãy số thời gian

* Định nghĩa

Là một dãy số các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp

theo thứ tự thời gian

* Tac dung:

Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian

Dự đoán mức độ hiện tượng trong tương lai

2.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

2.2.1 Mức độ bình quân qua thời gian

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 12

y, (i=1,2, n): là các mức độ của dãy số thời kỳ

- Đối với dãy số thời điểm:Dãy số thời gian có khoảng cách thời gian bằng nhau:

f, (i=1,2, ,n) là khoảng thời gian có mức độ y, (i=1,2, ,n)

2.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đốiPhản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian* Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Trang 13

y,: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y.: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1

Nếu y,>y,, thì ó,>0 phản ánh quy mô hiện tượng tăng và ngược lại nếu

y,<y, thì 6,<0 phản ánh quy mô hiện tượng giảm.

* Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốcPhản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài,

so với thời gian được chon làm gôc.

Ai= y,-Y, với I=l,2, ,n

Trong đó:

A,: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian I so với thời gian đầucủa dãy số

y : Mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y,: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

* Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quânPhản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

5 O2t Ost + 6, — A _ YM

n—] n1 n—I

2.2.3 Tốc độ phát triểnPhản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời

gian.

* Tốc độ phát triển liên hoàn

Phản ánh tôc độ và xu hướng biên dộng của hiện tượng ở thời gian sau so với

thời gian liên trước đó

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 14

khoảng thời gian dai.

T,=—= voi 1=2,3, ,n

Trong đó:

T;: Tốc độ phat triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy sé

Don vi: lan hoặc %

* Tốc độ phát triển bình quân

Phản ánh mức độ đại diện của các tôc độ phát triên liên hoản.

=".n"n =IT,, ="

2.2.4 Tốc độ tăng (giảm)Phản ánh qua thời gian hiện tượng đã tăng (giảm) bao nhiêu lần hoặc bao

nhiêu phân trăm.

* Tốc độ tăng (giảm) liên hoànPhan ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i so với thời gian i-1

Trang 15

a=t-l (nếu t biểu hiện bang lần)

Hoặc: a=t(%)—100 (nếu r biểu hiện bằng %)

2 2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoànPhản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng

với một quy mô cụ thê là bao nhiêu.

= Ỏ, = 0; Jin

Š° q6) 6; 100

via

Nam chỉ tiêu trên thường được sử dụng để phân tích đặc điểm biến động của

hiện tượng qua thời gian Mỗi chỉ tiêu có nội dung và ý nghĩa Tiêng, song giữa các

chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau giúp cho việc phân tích được đầy đủ và sâu sắc.

Giá trị xuất khẩu hàng TCMN (triệu USD)

1000

900

800 700 600 500 400 300 200 100

0

Tr $

2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 287.6 | 308.9 | 340.4 | 397.3 508.4 | 580.9 706.1 911.2 | 931.6

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 16

Giá trị xuất khâu đối Tốc độ phát triển Tốc độ tăng

_— (triệu USD) (4) (4)

( triệu USD) Ø, 0; t, T, a, A,

2000 2816 : - — _ _ _

2001 3089| 21,3} 21,3] 10741| 107,41) 741| 741 2002 3404| 31,5] 52,8] 110,20] 11836| 1020| 10,95 2003 3973| 56,9} 109,7] 116,72] 138,14] 16,72) 19,78 2004 508,4| 111,1| 2208| 127,96] 176,77] 2796| 38,63

2005 580,9| 72,5] 2933| 114,26] 201,98] 14,26] 25,21 2006 706,1| 125/2| 418,5| 121,55] 245,51) 21,55] 43,53

Dự đoán giá trị xuất khẩu hàng TCMN năm 2010 (1 = 2):

Yoo = 031,6 + 2 x 80,5 = 10926 triệu USD

3.2 Dự đoán dựa vao tốc độ phát triển trung bình

Mô hình dự đoán:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 17

A _NỈ

Ÿ„„ =4) với l= 1,2, 3

r=134

Dự đoán giá trị xuất khẩu hàng TCMN năm 2010 (1 = 2):

Yoo10 = 931,6 x (1,34)* = 1672,78 triệu USD

3.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thé và biến động thời vuSử dụng phương pháp hàm xu thế tức là hồi quy về dãy số thờ gian trên cơ sở 1 dãysố thời gian được biểu hiện trên đồ thị, người ta tìm ra được 1 phương trình gọi làphương trình hồi quy về dãy số thời gian.Trong phương pháp này, các mức độ củadãy thời gian được mô hình hóa bằng một hàm số và được gọi là hàm xu thế Với sốthứ tự thời gian (t) là biến số và các tham số a;a,; ;a, người ta có thé phân tíchhồi quy về dãy số thời gian như sau:

Mô hình hồi quy:

b,: phản ánh ảnh hưởng của tất cả nguyên nhân khác (ngoài thời gian) tới y

b,: khi thời gian tăng thêm | đơn vi thì y tăng (hoặc giảm) bình quân J, đơn

VỊ.

Việc lựa chọn dạng cụ thể của hàm xu thế phải dựa vào việc phân tích đặcđiểm biến động của hiện tượng qua thời gian, kết hợp với việc thăm dò bằng đồ thịvà 1 số phương pháp thống kê khác

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Trang 18

Giá trị xuất khẩu hàng TCMN (triệu USD)

1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100

0

Nhìn vào đò thị trên thi ta có thé áp dung các mô hình đã nêu dé xây dựng ham

xu thê Kêt quả sử dụng SPSS như sau:

-28,411869x” + (-1,352357)x ?`

Ham mũ Y=233,318183 x 1,177149! 0.06654 0.99043

1 Hàm hyperbon | Y=741,584182 — 601,582444 — 193,42121 | 0,68804

t

Bang trên cho thay ham mũ là ham có sai sô chuân SE nhỏ nhat va các tham sô của mô hình cũng đã được kiêm định nên có thê sử dụng hàm mũ dé dự đoán.

Dự đoán giá trị xuất khảu hàng TCMN Việt Nam năm 2010

Don vi: Triệu USD

Năm Dự đoán điêm Dự đoán cận dưới | Dự đoán cận trên

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Duy

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w