1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Một số van đề chung về xuất nhập khẩu hàng hóa (3)
    • 1. Một số khái niệm..................................--- 5+ + E212 xeterrre 3 Kinh tẾ đổi ngoại cececcessesscescssssssessessessessessssssessessessessessesssssssssesseeseesees 3 2. Xuất nhập khẩu hàng hóa.......................Ă Ăn àa 4 2. Vai trò và ảnh hưởng của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đối (3)
      • 2.1. Hoạt động xuất KMGU cescscsecccsssesvscesesvesesesvesesesvsvesesesvsuesesveeaeavseacavaenees 5 2.2. Hoạt động nhập 77PEPEEEEERRRRh. 6 Il. Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam (5)
    • 1. Sơ lược về hoạt động ngoại thương của Việt Nam (7)
    • 2. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2/0 h (8)
      • 3.1. Thuế 771M (0)
      • 3.2. Hạn ngạch xuất nhập khẩu..........................-----+©+©c++ce+c+rxerterterrerrerred 10 3.3. Trợ cấp xuất nhập khẩu.........................-- 2 cce+cE+EEeEEEEEEErerkerserkerkee 11 3.4. Tỷ giá hồi MOGL ereeceececcescssesseesessesssssesussesssssesssssessesessessessssesessesseeseaees 11 3.5. Hàng rào phi thué Quan.ccccccccccscsscssvessssessessesvsseseessesessessesessessessessesees 11 Ill. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình xuất nhập khẩu (10)
    • 2. Các phương pháp phân tích thống kê sử dụng (16)
  • H. Phan tích biến động tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam (0)
    • 1.2. Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa theo nhóm hàng chủ yếu (21)
    • 1.3. Biến động cơ cầu xuất khẩu theo nhóm hàng chủ yếu (25)
    • 1.4. Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa theo khu Vực (27)
    • 2. Nhập khẩu.........................................--- 7S ccSCETtEEEE2E11 1121121211112 rree 29 1. Biến động giá trị nhập khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam giai 11/88 5ằmP2/0200011787858e (29)
      • 2.2. Biến động giỏ trị nhập khẩu hàng húa theo nhúm hàng chủ yếu ơ 32 2.3. Biến động cơ cấu nhập khẩu theo nhóm hàng chủ yếu (0)
      • 2.4. Biến động giá trị nhập khẩu hàng hóa theo khu vực (34)
    • I. Phương hướng, mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu hang hóa Việt (49)
      • 2. Đổi mới hoàn thiện chính sách va cơ chế quan lí hoạt động xuất nhập (0)
        • 3.1 Đối với xuất khẩu:....................----cccc-ccc+xcttttEEthhHHHHH he 54 3.2. Đối với nhập khiẩM.................. .- + 2-5 StS+E‡EÉEEEEEEEEEEEEEEEEE211111111e xe. 55 (54)

Nội dung

Hàng nhập khẩu gồm có:e Hàng hóa nước ngoài: là những hang hóa được nhập khẩu trực tiếp từ các nước, kế cả hàng hóa Việt Nam được gia công ở nước ngoài sau đó nhập vàotrong nước nếu có v

Một số van đề chung về xuất nhập khẩu hàng hóa

Một số khái niệm - 5+ + E212 xeterrre 3 Kinh tẾ đổi ngoại cececcessesscescssssssessessessessessssssessessessessessesssssssssesseeseesees 3 2 Xuất nhập khẩu hàng hóa .Ă Ăn àa 4 2 Vai trò và ảnh hưởng của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đối

Lịch sử đã chứng tỏ rằng: các quốc gia không thể tồn tại tách biệt với thế giới bên ngoài mà có thé đảm bảo được đủ điều kiện vật chất dé phát triển Việc trao đổi buôn bán hang hóa với nước ngoài cho phép một quốc gia có thé mở rộng sản xuất, tăng khả năng tiêu dùng Điều đó có nghĩa là quốc gia đó sẽ có khả năng tiêu thụ tất cả các mặt hang với số lượng nhiều hơn mức có thé tiêu dùng với giới hạn khả năng sản xuất trong nước khi thực hiện chế độ tự cấp Do đó có thé hiểu được giữa các nước ngày càng có sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc buôn bán trao đổi hang hoá Các nước sẽ tự chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thé và xuất khẩu các mặt hàng cua mình dé nhập khẩu các hàng hoá cần thiết từ nước khác, điều này đem lại lợi thế cho mỗi quốc gia Vì thế hiện nay cả những nước có nền kinh tế rất thấp cũng có thé quan hệ buôn bán với các nước có nền kinh tế hiện đại, phát triển cao (ví dụ như quan hệ buôn bán giữa nước ta với các nước Nhật Bản, Đức, Pháp,

Mỹ ) Ngoài các sản phẩm được sản xuất dựa trên sự khác nhau của điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội thì phần lớn số lượng thương mại quốc tế phụ thuộc vào các mặt hàng không xuất phát từ những điều kiện đặc trưng vốn có về sản xuất của các nước Lợi thế mà thương mại quốc tế có được khi các quốc gia trao đổi buôn bán các mặt hàng này đã được David Ricardo - nhà kinh tế học người Anh phát triển thành lý thuyết lợi thế so sánh Trong lý thuyết về lợi thế so sánh, D Ricardo đã chỉ ra cơ sở dẫn đến trao đôi va lợi ich mà các bên tham gia thu được ngay cả khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối ở bất kỳ mặt hàng nào (Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith - Lý thuyết này nêu lên rằng một quốc gia sẽ sản xuất mặt

Chuyên đề tốt nghiệp 4 Khoa Thống kê hàng mà việc sản xuât có nhiêu ưu thê và thuận lợi hơn các nước khác) Lý thuyêt lợi thé so sánh khang định mỗi nước chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh thì thương mại sẽ có lợi cho cả hai bên.

Như vậy, hoạt động ngoại thương hay thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thông qua mua bán Ngoại thương là một hình thức quan hệ xã hội, phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt ở các quốc gia khác nhau.

1.2 Xuất nhập khẩu hàng hóa Trên cơ sở lý thuyết lợi thé so sánh phát biéu rang nếu mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn hóa, sản xuất những mặt hàng mà nước đó có lợi thé so sánh thì tong sản lượng của tất cả các mặt hàng sẽ tăng lên và tất cả các nước sẽ trở nên sung túc hơn Do đó mà thương mại quốc tế là một tất yếu, đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vào quá trình này, tạo nên hiệu quả kinh tế cao cho nền sản xuất ở mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang chuyên sang cơ chế thị trường, thương mại quốc tế đã tạo điều kiện để đảm bảo lưu thông hàng hóa thông thương giữa các nước trên thế giới Từ đó có thé khai thác được thế mạnh, tiềm năng của nước ta và các nước khác trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hóa quốc tế Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chính là biéu hiện của việc chuyên môn hóa đó.

Xuất khâu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại Việt Nam 2005 qui định “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc dua vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ

Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.

Hàng xuất khâu gồm có: e Hàng có xuất xứ trong nước, được sản xuất, kinh doanh, khai thác, chế biến trong nước (ké cả hàng gia công cho nước ngoài, hàng xuất khâu ra nước ngoài của các doanh nghiệp chế xuất ) e Hàng tái xuất là những hàng hóa nước ta đã nhập khẩu, sau đó lại xuất khâu nguyên dạng hay chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, bản chất của hàng hóa là không thay đôi.

Chuyên đề tốt nghiệp 5 Khoa Thống kê

Nhập khâu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục can cân phi thương mai.

Hàng nhập khẩu gồm có: e Hàng hóa nước ngoài: là những hang hóa được nhập khẩu trực tiếp từ các nước, kế cả hàng hóa Việt Nam được gia công ở nước ngoài sau đó nhập vào trong nước (nếu có) và những hàng hóa nhập vào trong nước từ các kho ngoại quan. e Hàng tái nhập là những hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu ra nước ngoài, sau đó được nhập trở lại nguyên dạng hoặc chỉ qua sơ ché, đóng gói lai, bản chat của hàng hóa không thay đồi.

2 Vai trò và ảnh hướng của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đối với nên kinh tế Việt Nam

2.1 Hoạt động xuất khẩu Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam vẫn còn đang nằm trong danh sách những nước đang phát triển Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu, không đồng bộ, các doanh nghiệp trong nước còn yếu kém về nhiều mặt Do đó, việc đây mạnh hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa cực kì quan trọng, làm sứ mệnh thúc đây sự phát triển, đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với thế giới Hoạt động xuất khâu có nhiều ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế trong nước.

Thứ: nhất, hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến phục vụ cho công cuộc CNH — HĐH đất nước Nguồn thu nhập này vượt xa các nguồn thu nhập khác ké cả vốn vay và dau tư của nước ngoài Nước ta vào thời kì 1986 — 1990 xuất khâu chiếm 50% tổng nguồn thu ngoại tệ Mặt khác xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn ngoại tệ cho doanh nghiệp, qua đó làm tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bi, nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh xuất khâu.

Thứ hai, xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh Hoạt động xuất khâu làm cho các doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc

Chuyên đề tốt nghiệp 6 Khoa Thống kê nhiều hơn vào thị trường thế giới, nên dé tăng sức mạnh cạnh tranh trên thi trường buộc các doanh nghiệp phải hoạt động dựa theo các tiêu chuẩn quốc tế Không ngừng đổi mới công nghệ, thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp.

Thứ ba, hoạt động xuất khẩu tạo ra công ăn việc làm cho hàng vạn lao động có thu nhập cao và ôn định Đây là tiền đề quan trọng giúp cho việc chuyền về chất từ cơ cau nông — công nghiệp sang cơ cấu công — nông nghiệp.

Sơ lược về hoạt động ngoại thương của Việt Nam

Ngành ngoại thương nước ta từ năm 1979 trở về trước được tô chức theo cơ chế tập trung Quan hệ ngoại thương của nước ta chủ yếu là với các nước trong khối

Xã hội chủ nghĩa trước đây Nhà nước chịu trách nhiệm kí kết các nghị định thư với các nước và giao chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khâu cho các đơn vị chuyên doanh trên cơ sở những nghị định thư đó Trên cơ sở đó các đơn vị kí hợp đồng ngoại thương và giao hàng cho các nước Mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều thông qua các đơn vị kinh doanh ngoại thương trung ương (gọi là các tông công ty ngoại thương trung ương) thuộc quản lí của Bộ Ngoại Thương Các Bộ, ngành khác, các địa phương có nhiệm vụ sản xuât, khai thác, thu mua rồi giao hang cho các đơn

Chuyên đề tốt nghiệp 8 Khoa Thong ké vị kinh doanh của Bộ Ngoại Thương xuất khâu, nhập khẩu theo kế hoạch của nhà nước.

Từ năm 1980 đến nay, nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách mới nhằm khuyến khích, mở rộng và tăng hiệu quả của hoạt động ngoại thương Nhà nước trao quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho các bộ, ngành sản xuất, thực hiện chủ trương khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ của mỗi bộ, ngành Đồng thời dé phát huy tiềm năng của các địa phương, nhà nước cũng cho phép địa phương có đủ những điều kiện do nhà nước qui định, được phép trực tiếp xuất nhập khâu với nước ngoài.

Với chủ trương thay đổi chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước số đơn vị kinh doanh ngoại thương tăng lên nhanh chóng Năm 1979, số đơn vị kinh doanh ngoại thương trung ương là 11 đơn vi, không có đơn vi kinh doanh nào thuộc dia phương Năm 1985 đã có 23 đơn vi kinh doanh ngoại thương trung ương và 15 đơn vị kinh đoanh ngoại thươn địa phương Năm 1990, tổng số các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thường xuyên và từng chuyến là 270 đơn vị trong đó có

107 đơn vị trung ương và 163 đơn vị địa phương Năm 1991 số đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp là trên 400 đơn vị, đến nay là hơn 7000 đơn vị.

Sự phát triển của hoạt động ngoại thương không chỉ thể hiện ở sự gia tăng mạnh mẽ số lượng các đơn vị xuất nhập khẩu mà kim ngạch xuất nhập khẩu qua mỗi năm đều tăng đáng kể, nhất là trong những năm gan đây Từ chỗ tổng kim ngạch xuất nhập khâu năm 1995 là hơn 13 tỉ USD đã tăng lên hơn 121 tỉ năm 2009, gần gấp 10 lần chi sau có 15 năm phát trién.

Số nước có quan hệ thương mại với Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng: năm 1985 nước ta có quan hệ ngoại thương với 37 nước, năm 1990 là 57 nước và đến nay con số này đã là 219 nước/ vùng lãnh thổ.

Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2/0 h

Trải qua một quá trình dài phát triển, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến đáng ké cả về số lượng và chat lượng Hoạt động xuất nhập khâu hàng hóa cũng đóng góp một phần không nhỏ trong số đó Trong những năm đầu khi thị trường còn nhỏ lẻ, manh mún, thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế.

Năm 1996 xuất nhập khẩu có những bước phát triển đáng kể nhưng vẫn còn lắng đọng một SỐ những bất cập Giá trị xuất khâu dat 7,3 tỷ USD, vượt 7,7% kế hoạch năm, tăng 33,16% so với năm 1995 Nhập khẩu vượt chỉ tiêu năm 11% và tăng hơn năm 1995 là 36,64% Xét theo cơ cấu xuất khẩu hàng hóa trong thời kì này thì từ

Chuyên đề tốt nghiệp 9 Khoa Thống kê chỗ chỉ trông vào nguồn nông lâm, thủy sản và tài nguyên thiên nhiên đã chuyển dịch tăng dần sang hàng chế biến công nghiệp.

Sang đến năm 1997, thị trường thế giới có nhiều biến động thất thường, giá cả của một số mặt hàng giảm mạnh kéo dài, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu của cả nước Xuất khẩu có trị giá kim ngạch đạt 9,1 ty USD, nhiều mặt hàng truyền thống có mức tăng trưởng khá hơn so với năm 1996 như: cà phê tăng 1,5 lần, cao su tăng 1,4 lần, giày dép tăng 1,9 lần Giá trị nhập khẩu năm 1997 đạt tổng kim ngạch 11,59 tỷ USD, tăng 4,03% so với năm 1996, với một cơ cau nhập khẩu hợp lí, phục vụ kịp thời và hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân.

Hoạt động kinh tế năm 2004 có nhiều điểm đáng chú ý Mức tăng trưởng kinh tế tinh theo GDP đạt 7,7%, cao nhất ké từ năm 1997 trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn khách quan trong và ngoài nước Nhịp độ tăng trưởng tiếp tục được giữ vững, hội nghị ASEM 5 tổ chức thành công rực rỡ Ba văn kiện quan trọng đã được thông qua trong hội nghị, chứng tỏ hoạt động của ASEM vẫn được tập trung vào ba trụ cột chính là củng cô đối thoại, tăng cường hợp tác kinh tế và thúc day hợp tác trong lĩnh vực văn hoá và văn minh trên cơ sở các nguyên tắc đã được thông qua tại các cuộc hội nghị cấp cao lần trước Xuất khâu đạt mức tăng trưởng 30%, cao nhất trong 8 năm qua, tổng trị giá xuất nhập khâu cả nước đạt 58,45 tỷ USD, tăng 28,75% so với năm trước trong đó xuất khâu tăng 31,44% và nhập khâu tăng 26,58% Do xuất khâu tăng nhanh hơn nhập khẩu nên đã giảm được khoảng chênh lệch xuất khâu và nhập khẩu.

Năm 2007, năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, tốc độ tăng kim ngạch xuất khâu của khu vực kinh tế trong nước cao hơn tốc độ tăng chung, chứng tỏ lĩnh vực nay đã tan dụng được cơ hội do vi thế mới của thành viên WTO Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2007 đạt 48,56 tỉ USD, với tổng kim ngạch xuất khẩu bình quan đầu người đạt khoảng 568 USD, cao nhất từ trước tới nay Xuất khẩu tăng ở hầu hết các mặt hàng, trong đó có những mặt hàng có kim ngạch tăng khá cao: dệt may, điện tử máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, dây điện và cáp điện, sản phẩm nhựa, gỗ, cà phê, hạt tiêu, hạt điều Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 62,76 tỷ USD, cũng là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước Do tốc độ tăng nhập khâu cao gấp rưỡi tốc độ tăng xuất khẩu, nên nhập siêu đã gia tăng so với cùng kỳ năm trước cả về kim ngạch tuyệt đôi.

Chuyên đề tốt nghiệp 10 Khoa Thống kê

Năm 2009, mặc dù phải chịu những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng Việt Nam cũng đạt được kết quả kinh tế khả quan Tổng kim ngạch xuất nhập khâu hàng hoá đạt 121,27 f° USD, giảm 20,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu là 57,1 4° USD, nhập khẩu là 64,2 £ÿ USD Cán cân thương mại hàng hoá thâm hut 7,1 4° USD, bằng 16,5% kim ngạch xuất khâu Nguyên nhân chủ yếu là do giảm kim ngạch xuất khâu của các mặt hàng chủ lực như: thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ, cao su, đồ nhựa, dây cáp điện, hạt điều va hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, nôi bật là xuất khâu gạo đạt mức kỷ lục từ trước đến nay, tăng hơn 33% so với năm 2007 (4,5 triệu tan), tăng 30,4% so với năm 2008 (4,6 triệu tan).

3 Những nhân tô ảnh hướng đến hoạt động xuất nhập khẩu thời kì mới Xuất nhập khâu hàng hóa có vai trò tích cực đối với nền kinh tế của mọi quốc gia, tuy nhiên qua phân tích ta cũng thay được những bat lợi của nó cho nền kinh tế. Những vấn đề đó nếu như không được quản lí tốt thì có thể ảnh hưởng không nhỏ đến nền sản xuất trong nước, bóp nghẹt các ngành công nghiệp còn non trẻ khác, làm mat cân đối cung cầu, gây ra những cú sốc lớn về kinh tế

Do đó, việc nắm vững được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của nên kinh tế nói chung, của hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng là vô cùng cần thiết Từ đó, nhà nước có thê đưa ra các biện pháp, chính sách quản lí ngoại thương hợp lí, ở những mức độ khác nhau đề điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu.

Thuế xuất nhập khâu được chính phủ ban hành nhằm quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu, góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước Tuy nhiên thuế quan cũng gây ra khoản chỉ phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không hiệu quả, làm giảm mức tiêu dùng trong nước Do đó, chính phủ thực hiện chính sách thuế quan can thận trọng trong việc việc xác định thuế xuất nhập khẩu đối với từng nhóm hàng cụ thé dé đảm bảo sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động.

3.2 Hạn ngạch xuất nhập khẩu

Hạn ngạch xuất nhập khẩu là quy định của chính phủ về số lượng và giá trị của một mặt hàng được nhà nước cho phép xuất nhập khẩu trong một thời gian nhất định.

Chuyên đề tốt nghiệp 11 Khoa Thong ké

Chính sách về hạn ngạch xuất nhập khâu nhằm quan lý hoạt động xuất nhập khẩu của chính phủ Chính phủ dùng hạn ngạch dé bảo hộ sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên thực hiện cán cân thanh toán So sánh với thuế quan thì hạn ngạch xuất nhập khẩu có những tác động khác đến hoạt động kinh tế, đó là hạn ngạch xuất nhập có những tác động đến hoạt động kinh tế Hạn ngạch xuất nhập khâu không đem lại khoản thu cho ngân sách nhà nước, nó đem lại lợi nhuận lớn và còn có thé là sự độc quyền cho những ai may mắn xin được giấy phép xuất nhập khẩu theo hạn ngạch Do đó sẽ gây ra tiêu cực trong quan hệ xin cấp giấy phép hạn ngạch xuất nhập khâu giữa cơ quan chủ quản và các tô chức kinh doanh xuất nhập khẩu.

3.3 Trợ cấp xuất nhập khẩu ĐỀ tạo điều kiện tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm về mặt giá cả trên thị trường thế giới, trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu giảm tiêu dùng trong nước và tăng sản lượng xuất khâu.

Tỷ giá hồi đoái là giá cả đồng tiền của nước này được tinh theo đồng tiền nước khác Ty giá hối đoái tăng sẽ ảnh hưởng đến cán cân thanh toán làm tăng nhập khẩu giảm xuât khâu dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại và ngược lại.

Chính vì thé mà nha nước sẽ chủ động tác động đến tỷ giá hối đoái dé có thé tăng xuất khâu và hạn chế nhập khẩu ở một mức tốt nhất có thể được nhằm chống thâm hụt cán cân thương mại thúc đây kinh tế phát triển.

3.5 Hàng rào phi thué quan

Các phương pháp phân tích thống kê sử dụng

Trong nghiên cứu thống kê xuất nhập khâu hàng hóa, sử dụng những đặc điểm của phân tổ thống kê mà phân chia hàng hóa xuất nhập khẩu thành từng mặt hàng nhóm hàng hoặc theo công dụng tính chất của chúng nhằm đánh giá phân tích thực hiện kế hoạch Qua đó thấy được mặt hàng nào có xu hướng phát triển tốt, loại nào đang ở dạng tiêm năng, loại nào sức cạnh tranh còn yêu Một sô phân tô chủ yêu

Chuyên đề tốt nghiệp 17 Khoa Thống kê trong thống kê xuất nhập khẩu như: xuất nhập khẩu phân theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương; theo khu vực kinh tế, theo nhóm hàng; phân theo khối nước, theo nước và vùng lãnh thổ; theo ngành kinh tế quốc dân; theo các mặt hàng chủ yếu

Phương pháp dãy số thời gian phản ánh quy mô của xuất nhập khẩu trong một thời kỳ và tại các thời điểm xác định trong thời kỳ nghiên cứu (1995-2009), mô tả và lượng hóa mức độ biến động của các chỉ tiêu xuất nhập khẩu theo thời gian, đánh giá tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu trong thời kỳ nghiên cứu và cho phép so sánh với các tiêu chuẩn đánh giá xuất nhập khâu theo thời gian và không gian. Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng qua thời gian dãy số thời gian được chia: dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

Phân tích xu hướng và quy luật biến động của hoạt động xuất nhập khâu theo thời gian làm rõ các yếu tố thành phần tạo nên mức độ của hiện tượng: biến động xu hướng, chu kỳ, từ đó tạo cơ sở để nghiên cứu phương pháp phù hợp, đồng thời đưa ra những biện pháp nhằm đây mạnh hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.

II Phan tích biến động tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009

I1 Xuất khẩu 1.1 Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam giai đoạn

(1995 — 2009) Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuôi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khâu Trong thời gian gần đây, vấn đề đây mạnh hoạt động xuất khâu cũng được nhà nước ta đề cập đến và chú trọng phát triển Đồ thị 1 dưới đây phản ánh giá trị xuất khâu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn (1995 -2009)

Chuyên đề tốt nghiệp 18 Khoa Thống kê Đồ thị 1: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn (1995 -2009)

Giá trị xuất khẩu hàng hóa Việt Nam

10000 Đồ thị trên cho thấy giá trị xuất khẩu nước ta qua các năm không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trước Biến động về giá tri xuất khâu hàng hóa của Việt

Nam giai đoạn 1995- 2009 được tính toán trong bảng 2.1.

Chuyên dé tốt nghiệp 19 Khoa Thống kê

Bảng 2.1: Biến động về giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995- 2009

Giá trị Lượng tạ Gia trị ae uong tang | óc độ phát trié ốc độ tă tuyệt đối hàng húa | (giảm) tuyệt đối Tục độ phỏt triờn Toc độ tăng ye ằ

An khả (%) (giảm) (%) của | % xm | nhập khâu (tr usd) x

Năm x.= tăng vào Việt (giảm)

Nam nói AS $ chun liên hoàn © | Liên | Định | Liên | Định | Liên | Định | (rusd) hoàn goc hoan goc hoan goc

(Nguồn: Tổng cục thống kê) Bảng 2.1 cho thấy, giá trị xuất khâu hàng hóa của Việt Nam tăng lên theo thời gian Giá trị xuất khâu trung bình là 25084,0 triệu USD, tốc độ phát triển trung bình là 118,27%, trung bình hàng năm tăng 18,27% Cụ thể:

Trong giai đoạn từ 1995 — 1997, giá trị xuất khâu hang hóa tăng 3736,1 triệu USD, tốc độ phát triển là 168,57% Trong giai đoạn này, nền kinh tế nước ta đã có được những thuận lợi từ tích lũy nội bộ, đời sống nhân dan bước đầu được cải thiện, có được sự củng cô và tin tưởng của nhân dân vào chặng đường đôi mới của Đảng và nhà nước, thời kì chuyên sang một giai đoạn phát triên mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên, trong giai đoạn này, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức Sự lo sợ về nguy cơ tụt hậu xa hơn

Chuyên đề tốt nghiệp 20 Khoa Thống kê về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới do xuất phát điểm thấp, nhịp độ tăng trưởng chưa cao, lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Những khó khăn về thu hút vốn và công nghệ cũng là một trở ngại không nhỏ của Việt Nam trên qua trình phát triển Chính vì thế, những định hướng, mục tiêu rõ ràng nhằm đây mạnh hoạt động xuất khâu là một trong những mục tiêu quan trong trong kinh tế đối ngoại của Việt Nam.

Năm 1997 có thể coi như năm kinh hoàng đối với nền kinh tế khu vực và Việt Nam, cuộc khủng hoảng tiền tệ đã quét một diện tích lớn các nước khu vực Đông Nam Á sau đó di chuyên lên vùng Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc và tạo nên

“ngày thứ năm đen tối” ở Hồng Kông Cho đến tận bây giờ hậu quả của nó vẫn còn ảnh hưởng đến nhiều nước và khu vực tài chính trên thế giới Khủng hoảng tiền tệ gây thiệt hại nặng nề, làm gay gắt thêm sự cạnh tranh trong xuất khẩu, đặc biệt là cạnh tranh về giá trong khi cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta cũng tương tự như nhiều nước trong khu vực Thị trường thế giới có nhiều sự biến động thất thường về giá, giá cả của một số mặt hàng giảm mạnh kéo dài, không những gây khó khăn cho xuất khâu mà còn làm giảm đáng kể trị giá kim ngạch xuất khâu Chỉ tính sơ bộ một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam như: gạo, cà phê, cao su, dầu thô do giá thị trường thế giới giảm đã làm giảm giá trị xuất khâu khoảng 400 triệu USD so với tính toán ban đầu.

Không chỉ có thé, thiệt hại do cơn bão số 5 năm 1997 gây ra đối với lĩnh vực thương mại về mặt hàng thủy sản rat nặng nè, lên tới hàng trăm triệu USD, đó là còn chưa kế đến các mặt hàng khác về gạo, nông sản cũng bị ảnh hưởng.Các chính sách, cơ chế xuất khâu năm 1997 tuy có được cải thiện hơn trước, tạo nhiều điều kiện hơn cho các doanh nghiệp, nhưng một số mặt hàng quản lí bang đầu mối con qua chặt, trong khi đó, các biện pháp khuyến khích xuất khâu chậm được cụ thé hóa Tuy vậy những thành quả mà hoạt động xuất khâu đem lại trong những năm khó khăn đó cũng là không nhỏ Năm 1997 tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khâu tăng

Trong những năm sau, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có những bước nhảy vọt đáng kể Sang năm 1999, tốc độ phát triển so với năm 1995 đạt 211,81% tức là tăng 111,81% tương ứng với giá trị xuất khẩu tăng 6092,5 triệu USD, nhưng so với năm 1998 thì tốc độ phát triển chỉ đạt 123,3% tăng 23,3% tương ứng với giá trị xuất khâu tăng 2181,1 triệu USD Năm 2000, tốc độ phát triển so với năm 1995 đạt 265,79% tức là tăng 165,79% tương ứng với giá trị xuất khâu tăng 9033,8 triệu

Phan tích biến động tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam

Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa theo nhóm hàng chủ yếu

Việt Nam với những ưu thê của đât nước có điêu kiện thiên nhiên thuận lợi, địa hình đa dạng, đường bờ biển dài Thuận lợi cho việc nuôi trồng, phát triển nhiều

Chuyên đề tốt nghiệp 22 Khoa Thống kê loại sản pham, hàng hóa phong phú Những mặt hàng đứng đầu trong danh sách xuất khẩu của Việt Nam gồm có: cà phê, cao su, thủy sản, hải sản, hàng chế biến, dầu thô, giày dép, hạt điêu Và đặc biệt tron thời gian tới nhà nước ta cần day mạnh, bổ sung thêm các sản phẩm chế tao từ gang thép, máy biến thế điện, sắn các loại, thép các loại, động cơ điện, dụng cụ cam tay, san pham héa chat, thuy tinh va sản phẩm thủy tinh vào danh mục dé theo dõi va xây dung các giải pháp, chính sách thúc đây xuất khâu các mặt hàng này trong thời gian tới Dé thuận lợi cho quá trình phân tích và theo đõi, chuyên đề phân chia các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam gồm có: Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, hàng nông sản và lâm sản, hàng thủy sản. Đồ thị 2: Giá trị các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009

25000.0 ——Hang CN nặng và khoáng sản

——=Hang CN nhẹ va TTCN

Chuyên đề tốt nghiệp 23 Khoa Thống kê

Biến động Trị giá 5 tị aj Tri gia 5 tị aj Tri gia ỗi tị ay Tri gia 5 t a;

(trUSD) | (trUSD) | (%) (%) | (trUSD) | (trUSD) | (%) | (%) | (trUSD) | (USD) | (%) | (4) | (trUSD) | (trUSD) | (%) | (%)

Bảng 2.2: Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 theo nhóm hàng chủ yếu

Chuyên đề tốt nghiệp 24 Khoa Thống kê

Qua bảng tính toán trên cho thấy xuất khâu một số mặt hàng chính của nước ta trong giai đoạn (1995 — 2009) hầu như đều tăng Xuất khâu hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có sự biến động không đều, năm tăng, năm giảm Năm 1996, kim ngạch xuất khẩu của nhóm mặt hàng này là 2085,0 triệu USD, tốc độ phát triển đạt

151,3% hay tăng 51,3% so với năm 1995 tương ứng tăng 703,3 triệu USD Năm

2001, giá trị xuất khâu của nhóm mặt hàng này có giảm đi đôi chút, từ 5382,1 triệu USD xuống còn 5247,3 triệu USD Tốc độ phát triển của giá trị hàng hóa xuất khâu đạt 97,5%, điều này có nghĩa là giá trị xuất khâu hàng hóa giảm 2,5% so với năm

2000 Tuy nhiên đó chỉ là một sự sụt giảm nhẹ, không ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất khâu chung của cả nước trong thời kì này.

Các nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, hàng nông sản và lâm sản, hàng thủy sản khác nói chung qua các năm đều tăng lên đáng kể Năm 2004 tong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước đạt hơn 26 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2003 và có mức tăng trưởng cao nhất ké từ năm 2001 Điểm nỗi bật nhất trong hoạt động xuất khâu của cả nước trong năm 2004 là lượng hàng xuất khẩu tăng mạnh ở cả 3 nhóm hàng nông sản, nhiên liệu - khoáng sản và hàng công nghiệp Lượng hàng hóa xuất khâu tăng gần 20% so với năm 2003 đã đóng góp thêm khoảng 4 tỷ USD vào tổng kim ngạch xuất khâu của cả nước Giá xuất khâu bình quân trong năm 2004 cũng tăng 8% so với năm trước, làm tăng thêm gần 2 tỷ USD vào tổng kim ngạch chung Ngoài 4 mặt hàng truyền thống có kim ngạch trên

1 tỷ USD (dau thô, hàng dệt và may mặc, giày dép, thủy sản), năm 2004 đã xuất hiện thêm 2 nhóm hàng mới gia nhập “câu lạc bộ 1 ty USD” là điện tử - linh kiện máy tính và sản phẩm gỗ Một số mặt hàng chủ lực giảm sút tốc độ tăng trưởng

(thủy sản, giày dép, thủ công mỹ nghệ ) do tác động khách quan như tôm bị áp thuế chống bán phá giá trên thị trường Hoa Kỳ, chất lượng, mẫu mã chưa theo kịp yêu cầu và thị hiếu của thị trường nhập khẩu Năm 2004 cũng đặt ra một thách thức mới đối với xuất khẩu của Việt Nam, đó là khả năng đối phó với các rào cản thương mại, phi thương mại ở thị trường ngoài nước của ta còn hạn chế.

Năm 2009 là năm nền kinh tế nước ta có nhiều biến động Giá dầu thế giới giảm mạnh, làm cho xuất khâu dầu thô của Việt Nam gặp nhiều ảnh hưởng, tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh cũng như kim ngạch xuất khẩu của nhiều các mặt hàng khác trong cũng thời kì Đang từ ngưỡng đỉnh cao 147 USD/thùng tháng 7/2008, giá dầu thô thế giới đột ngột giảm thấp còn 50

USD/thùng dầu Ngoài ra, bên cạnh sự vượt trội về lượng của một số mặt hàng đơn cử như gạo, là sự sụt giảm đáng kế về kim ngạch của nhiều nhóm hang Đó là hầu

Chuyên đề tốt nghiệp 25 Khoa Thống kê hết các mặt hàng xuất khẩu đều gia tăng về số lượng trung bình trên 10% nhưng lại gặp bat boi khi mức giá chi bang 40% của năm 2008 Chính điều này khiến cho kim ngạch xuất khẩu giảm sút Nhìn vào xuất khẩu thì thấy một số mặt hàng phát triển tương đối tốt nhưng xét về trị giá thì nó lại làm giảm giá trị kim ngạch xuất khâu của cả nước Tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đã dat khoảng 15 tỷ USD, trong đó nông sản đạt trên 8 tỷ USD, thủy sản trên 4 tỷ USD, lâm sản trên 2 tỷ USD Kim ngạch xuất khâu của hầu hết các mặt hàng của năm 2009 đều giảm so với cùng kỳ năm 2008, trong đó hàng dệt, may dat 550 triệu USD, giảm 33,2%; dầu thô đạt 424 triệu USD, tương đương 1,4 triệu tan, tuy tăng 12,4% về lượng nhưng giảm 52,4% về kim ngạch do giá xuất khâu dầu thô giảm 57,7%; giày dép đạt

350 triệu USD, giảm 26%; thủy sản đạt 250 triệu USD, giảm 18,6%; cà phê đạt 217 triệu USD, giảm 30,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 200 triệu USD, giảm 31,8% Bên cạnh những mặt hàng có kim ngạch xuất khâu giảm, kim ngạch xuất khâu gạo đạt 130 triệuUSD, gấp 2,5 lần (lượng gấp 2,3 lần) so với cùng kì năm 2008.

Biến động cơ cầu xuất khẩu theo nhóm hàng chủ yếu

Bang 2.3: Biến động cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng chủ yếu

TONG Hàng công Hàng công Hàng nông Năm SÓ nghiệp nặng và nghiệp sản Hàng thủy sản khoáng sản nhẹ và TTCN và lâm sản

(Nguôn: Tổng cục thông kê)

Chuyên đề tốt nghiệp 26 Khoa Thống kê

Khi nói về cơ cấu kinh tế quốc dân, Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương khoá V đã nhận định: “bằng một cơ cấu kinh tế hợp lý và một cơ chế quản lý thích hợp chúng ta sẽ có khả năng tạo ra một chuyên biến mạnh trong đời sống kinh tế - xã hội” Đối với ngoại thương cũng vậy, việc thay đổi cơ chế quản lý mà không đi đôi với việc xác định một chính sách cơ cấu đúng đắn sẽ không thé phát triển ngoại thương được nhanh chóng và có hiệu quả Trong những năm 80, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp quan trọng để tăng cường công tác xuất khâu nhằm đáp ứng nhập khâu Song những chính sách và biện pháp đó còn mang tính chất chắp vá và bị động, chỉ chú ý nhiều đến vấn đề đổi mới cơ chế nhưng chưa giúp xác định được cơ cấu xuất khâu lâu dai và thích ứng Do đó, trong việc tổ chức sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vu cho xuất khẩu còn nhiều lang túng và bị động. Đối với nước ta từ trước đến nay cơ cấu xuất khẩu nói chung còn manh min và bị động Hàng xuất khẩu chủ yếu còn là những sản phẩm thô, hàng sơ chế hoặc những hàng hoá truyền thống như nông sản, lâm sản, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ và một số khoáng sản Với cơ cấu như vậy, chúng ta không thê xây dựng một chiên lược xuât khâu hiện thực và có hiệu quả.

Xét về cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn cuối những năm 90 thì chủ yếu là các sản phẩm thuộc nhóm hàng nông sản, lâm sản, thứ hai là các sản phẩm thuộc nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, rồi sau đó mới đến các sản phẩm thuộc nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. Nhìn tổng quan băng đồ thị ta thấy, năm 1995, xuất khâu hàng nông sản, lâm sản chiêm 34,9%; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là 28,4%; hàng công nghiệp nặng và khoáng sản là 25,3% và cuối cùng là thủy sản chiếm 11,4 Trong những năm tiếp theo, tỉ trọng trong cơ cau nhóm hàng nông lâm thủy hải sản có giảm đi đôi chút nhưng giá trị tuyệt đối vẫn tăng trong đó việc chế biến để nâng cao và đa dạng hóa mặt hàng có ý nghĩa lớn. Đến năm 2004, chuyên dịch cơ cấu hàng xuất khâu vẫn chưa có chiều hướng tích cực Tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp giảm từ 42,7% năm 2003 xuống còn 41% năm 2004, nhóm hàng nông lâm thủy sản giảm từ 14,3% năm 2003 xuống mức 12,5% năm 2004 Trong khi đó tỉ trọng nhóm hàng nguên liệu, khoáng sản tăng từ 32,2% lên mức 35,4% năm 2004 Như vậy, tăng trưởng xuất khâu chủ yếu do kim ngạch xuất khâu nhóm nguyên liệu — khoáng san

Chuyên đề tốt nghiệp 27 Khoa Thống kê tăng mạnh cộng hưởng với yếu tố tăng giá trên thị trường thế giới Trong khi hàm lượng gia công của nhiều mặt hàng trong nhóm công nghiệp nhẹ và tiêu thủ công nghiệp còn cao như: đệt may, giày dép, lắp ráp linh kiện máy tính nên ít được hưởng lợi từ yếu tố tăng giá trên thị trường thế giới.

Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa theo khu Vực

Bang 2.4: Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa theo khu vực

TONG SO | ASEAN | APEC | EU OPEC

(Nguồn: Tổng cục thong kê)

Nhờ thực hiện chính sách mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại đến nay nước ta đã có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước và lãnh thổ đủ các châu lục trên thế giới ( ký Hiệp định thương mại với EU; bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ ngày 12/07/1995; gia nhập ASEAN ngày 18/07/1995, là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO) Nước ta cũng đã tham gia nhiều tổ chức kinh tế quốc tế Nhờ đó đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng buôn bán và hợp tác kinh tê với các nước và các tô chức kinh tê khu vực Cụ thê:

*Theo khôi nước chủ yêu:

Qua bảng số liệu có thê thấy, khối APEC luôn chiếm thị phần kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong tong kim ngạch xuất khẩu của nước ta (luôn chiếm hơn 60%,

Chuyên đề tốt nghiệp 28 Khoa Thống kê đỉnh điểm năm 2003 chiếm tới 88,5%) Tháng 11-1998, Việt Nam đã gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương (APEC) Đây là một thuận lợi cho nước ta trong việc kinh doanh xuất khâu với các nước thuộc diễn đàn này Trong đó các nước thuộc khối ASEAN chiếm thị phần tương đối lớn năm 1998 là 20,78%, đến năm 2002 có sự sụt giảm mạnh chỉ còn chiếm 14,57% trong tổng kim ngạch xuất khâu của nước ta (do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, do Trung Quốc gia nhập tổ chức WTO gây khó khăn trong việc phải cạnh tranh những mặt hàng xuất khâu tương tự).

Từ năm 2003, thị phần mà khối ASEAN chiếm trong cơ cấu xuất khâu của nước tăng trở lại đến năm 2007 đạt 16,7% Các nước thuộc khối EU chiếm thị phần từ 17% đến 22%, đang có xu hướng tăng lên, giá thường cao hơn các thị trường khác Khối OPEC chiếm thi phan khá nhỏ trong cơ cau xuất khâu của nước ta chỉ ở mức từ 3 đến 6% nhưng đây là một thị trường tiềm năng trong xuất khẩu của nước ta (đây là khu vực thương mại tự do, môi trường kinh doanh tự do thông thoáng hầu như không có thuế nhập khẩu Các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam theo thứ tự là: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia.

* Phân theo nước va vùng lãnh thổ chủ yếu:

Thị trường buôn bán của Việt Nam 1995 - 2009 có sự thay đổi rất cơ bản Cụ thé: giai đoạn 1997 - 2000, các nước thuộc khu vực châu Á (Trung Quốc, Nhật

Bản, ) tỷ trọng xuất khâu tăng dan; LB Nga có xu hướng giảm do sự cải tổ về mặt chính tri nên quan hệ buôn bán với nude này bị gián đoạn; còn các nước khu vực châu Mỹ, châu Đại Dương có xu hướng tăng lên. Đến năm 2006, thị trường xuất khâu của Việt Nam đã được mở rộng đến 220 nước và vùng lãnh thd Từ chỗ chúng ta phải lệ thuộc hoàn toàn vào khu vực thị trường Đông Âu và Liên xô (cũ), từ năm 1991 đến nay, thị trường ngày càng được mở rộng từ ASEAN đến châu Á, châu Âu và châu Mỹ, châu Phi Nếu như từ năm

2000 trở về trước thị trường xuất khâu thị trường chủ yếu của nước ta chủ yếu ở khu vực châu Á, thì từ 2001 đến nay, thị trường đã được đa dạng hoá.

Giai đoạn 2001-2009, các nước thuộc khu vực châu Á vẫn có xu hướng giảm dan tỷ trọng song vẫn chiếm ưu thé trong cơ cau xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Khu vực thị trường châu Mỹ tỷ trọng xuất khẩu tăng đột biến, đặc biệt xuất khâu vào thị trường Mỹ tăng mạnh từ 7,09% năm 2001 lên 20,81% năm 2007 nhờ hiệp

Chuyên đề tốt nghiệp 29 Khoa Thống kê định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được ký kết và phê chuan năm 2001 đã tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa của ta.

Nhập khẩu . - 7S ccSCETtEEEE2E11 1121121211112 rree 29 1 Biến động giá trị nhập khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam giai 11/88 5ằmP2/0200011787858e

(1995 — 2009) Đồ thị 3:Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn (1995 — 2009)

Giá trị nhập khẩu Việt Nam giai đoạn (1995-

=s+= Giá trị nhập khâu Việt Nam giai đoạn (1995-2009) Đồ thị trên có thể thấy, kim ngạch nhập khâu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 tăng dần qua các năm Chỉ với 8155,4 triệu USD năm 1995 đã tăng lên 80713,8 triệu USD năm 2008, tăng lên gấp gần 10 lần và có giảm xuống đôi chút vào năm 2009 với 64175,2 triệu USD Điều này được thé hiện rõ hơn ở bang phân tích biến động kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995 —

Chuyên dé tốt nghiệp 30 Khoa Thống kê

Bang 2.5: Biến động giá trị hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995-2009

Giá trị ; ; ; Gia tri hang héa | Luong tăng (giảm) | Tốc độ phát triên Tôc độ tăng tuyệt đôi nhập tuyệt đôi (tr usd) (%) (giảm) (%) của 1% Năm | khâu vào tăng

Việt (giảm) liên Nam nói hoàn chung Liên Định Liên Định Liên Định (tr usd) hoan goc hoan gôc hoàn gôc

Ty lệ tăng trưởng bình quân của hoạt động nhập khâu trong 15 năm của hàng hóa Việt Nam là 15,88% Cụ thể như sau:

Năm 1995, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 8155,4 triệu USD, con số này đã tăng lên 11143,6 triệu USD vào năm 1996, tăng 36,64 so với năm 1995, Sang năm

1997, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á đã có những tác động không nhỏ tới kinh tế thế giới nói chung cũng như kinh tế Việt Nam nói riêng trong đó có hoạt động nhập khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1998 đạt 11499,6 triệu USD, giảm 0,80% so với năm 1997, tuy nhiên vẫn tăng 41,01% so với năm 1995 Và sang đến năm 1999, tong kim ngạch nhập khâu đạt 11742,1 triệu USD tăng 2,11% so với năm 1998 và tăng 43,98% so với năm 1995 Sự thay đổi trong quản lý và chính

Chuyên đề tốt nghiệp 31 Khoa Thong ké sách ngoại thương chi sau 1 năm phục hồi đã góp phan tích cực vào sự phát triển hoạt động nhập khẩu của nước ta.

Dưới sự tác động ngày càng mạnh mẽ của xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa, những năm đầu thế kỷ XXI, giai đoạn chứng kiến nhiều biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội trên quy mô toàn thế giới, nhập khẩu nước ta đạt giá trị tăng trưởng chậm vào những năm 2001 — 2002 và tăng vọt lên vào những năm 2003 — 2004.

Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu đạt 31968,8 triệu USD, tốc độ phát triển đạt 392,00% tức là tăng 292,00% tương ứng với giá trị nhập khẩu tăng 23813,4 triệu USD so với năm 1995 nhưng so với năm 2003, tốc độ phát triển chỉ là 126,58% tức là tăng 26,58% tương ứng với giá trị nhập khẩu tăng 6713,0 triệu USD Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa là do hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tiếp tục có bước phát triển, nhu cầu về nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ cho sản xuất và xuất khâu tăng mạnh trong khi giá nhập khẩu liên tục tăng cao.

Với những hạn chế của nhà nước trong việc kiềm chế nhập khẩu, tuy nhiên những mặt hàng có giá tri cao, tư liệu san xuất phục vụ cho xuất khẩu vẫn không ngừng tăng lên Đó là những mặt hàng như: linh kiện ôtô, thép, phôi thép, phân bón, chất dẻo nguyên liệu, sợi các loại, máy móc thiết bị phụ tùng, tân dược, điện tử, máy tính và linh kiện, vai, dau mỡ động thực vật, sản phẩm hoá chat, gỗ và nguyên liệu, sữa, thức ăn gia súc và nguyên liệu Điều đó đã làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu của nước ta năm 2007 đạt 62764,7 triệu USD, tăng 669,61% so với nam

1995 và tăng 39,82% so với năm 2006 tương ứng với giá trị tuyệt đối là tăng 17873,6 triệu USD Điều này được giải thích là đo một số các nguyên nhân sau:

Thứ nhất, do nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao và đầu tư nước ngoài tăng mạnh Ngoài ra, việc nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuât cho các công trình trọng diém quôc gia cũng ở mức cao.

Thứ hai, giá vàng và lượng một số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu tăng (giá thép thành phẩm tăng bình quân 93 USD/tan, phôi thép tăng 105 USD/tan, phân bón tăng 21 USD/tấn, chất dẻo tăng 144 USD/tan, sợi các loại tăng 151

USD/tan, kim loại thường khác tăng 469 USD/tan) Luong nhap khẩu một số mặt hang cũng tăng đáng ké như xăng dau tăng 8%, thép thành phẩm tăng 35,6%, phân bón tăng 12,2%, sợi các loại tăng 26,8% Nhìn chung, trị giá kim ngạch nhập khẩu

Chuyên đề tốt nghiệp 32 Khoa Thống kê tăng đêu tập trung vào các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuât và xuât khâu.

Thứ ba, là do khối lượng và tri gia xuất khâu của một số mặt hàng chủ lực đã có xu hướng chững lại và thậm chí giảm dần do những hạn chế mang tính cơ cấu như diện tích có hạn, năng suất có hạn, thời tiết không thuận lợi, yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái.

Năm 2009, kim ngạch nhập khâu xấp xỉ 6,5 tỉ USD, tốc độ phát triển đạt

79,51%, tức là giảm 20,49% hay giảm 16538,6 triệu USD so với năm 2008 Điều này được giải thích là do giá thế giới giảm mạnh, nhiều mặt hàng sản xuất trong nước đã dần thay thế được hàng nhập khẩu, tiêu thụ trong nước chậm Mặt khác, do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu khiến giá hàng hoá, vật tư, máy móc, thiết bị giảm mạnh.

2.2 Biến động giá trị nhập khẩu hang hóa theo nhóm hàng chủ yếu Bảng 2.6: Biến động giá trị nhập khẩu hàng hóa theo nhóm hàng chủ yếu

Nhóm Tw liệu Hàng tiêu hàng sản xuất dùng

Biến Tri giá ty tị aj Me oe tj a độn | (USD) | gp) | (% | 2) | usb | usp) | 2 | (a)

Chuyên đề tốt nghiệp 33 Khoa Thống kê

Về hàng hóa nhập khâu của Việt Nam có thể chia làm: hàng nhập khẩu dùng làm tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng Qua bảng phân tích trên cho thấy, nhóm hàng tư liệu sản xuất có tốc độ tăng không nhiều, có năm còn giảm Năm 1998 —

1999 giá trị kim ngạch nhập khâu giảm nhẹ hơn so với những năm 1995 — 1996, điều này là do những biện pháp hạn chế nhập khẩu thích hợp của nhà nước và tăng cường sản xuất được những thiết bị, hàng hóa phục vụ cho sản xuất trong nước. Năm 2001, giá trị hàng nhập khẩu của Việt Nam về tư liệu sản xuất đạt 14930,5 triệu

USD, tăng 1,8% so với năm 2000 tương đương với tăng 262,3 triệu USD Hoạt động nhập khẩu đã đáp ứng nhu cầu về trang thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu cho các ngành kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của xã hội đối với một số mặt hàng trong nước chưa sản xuất được, cũng như nhằm bảo hộ một số ngành trong nước và phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Nếu tính cả dầu thô thì năm

2001, nhập siêu là 800 triệu USD, chiếm 5,2% giá trị xuất khâu Giai đoạn những năm 2007 — 2009 giá trị nhập khẩu tư liệu sản xuất có tăng lên đôi chút, điều này cũng là phù hợp với tình hình kinh tế trong nước cũng như thé giới, Việt nam cần phải có được những tư liệu sản xuất tiên tiến, phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của sản xuất trong nước.

Phương hướng, mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu hang hóa Việt

Căn cứ vào đường lối kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-

2010, xu hướng phát triển nền kinh tế và thị trường thế giới thập niên đầu thế kỷ XXI, cũng như từ thực tiễn của các nước, Đại hội Dang lần thứ IX đã đề ra những định hướng lớn cho hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động xuất nhập khâu nói riêng thời kỳ 2001-2010 như sau:

Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Đôi với nước ta, một nước trình độ phát triên còn thâp, thiêu vôn và kỹ thuật, nhưng lại có “lợi thê” vê tài nguyên thiên nhiên và lao động, việc thực hiện chiên lược hướng mạnh về xuât khâu, bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn đôi với sản phâm sản xuât trong nước.

Chủ động và tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng thị trường các trung tâm kinh tế thế giới,duy trì mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khâu hàng hóa Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hóa có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phâm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao Xây dựng các quỹ hỗ trợ xuất khâu, nhất là đối với hàng nông sản Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiễn tới cân băng xuất nhập Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đôi với sản phâm sản xuât trong nước.

Chuyên đề tốt nghiệp 50 Khoa Thống kê

Chủ động cơ hội phát triển và đa dang hóa thị trường xuất khẩu, nhanh chong hình thành một số tập đoàn kinh tế thương mại.

Coi trọng việc xuất khẩu có hàm lượng chế biến, sản phẩm có hàm lượng trí tuệ và công nghệ cao; chú trọng xuất khâu dịch vụ Chủ trương nay tạo da cho xuat khẩu tăng tốc va đạt hiệu qua

Thực hiện chiến lược này là giải pháp “mở cửa” nền kinh tế dé thu hút các nguôn lực bên ngoài vào khai thức tiêm năng lao động và tai nguyên dat nước.

II Một số biện pháp đây mạnh hoạt động xuất nhập khẩu

1 Xem xét trên phương diện tạo nguồn hàng xuất khẩu

Ta biết rang dé đạt được tông kim ngạch xuất khâu lớn thì cần phải có nguồn hàng xuất khâu dồi dào, mỗi một quốc gia khác nhau đều có những điều kiện khác nhau về nguồn hàng xuất khâu, có nghĩa là cơ cấu xuất khẩu khác nhau, nói cách khác mỗi một nước sẽ có các mặt hàng xuất khâu chủ lực khác nhau Đề đảm bảo tong kim ngạch xuất khâu cao thì phải chú trọng đến các nguồn hàng xuất khâu chủ yếu Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Trong cơ cấu xuất khẩu của ta các mặt hàng xuất khâu chủ yếu là: gạo, cao su, cà phê, thuỷ sản, rau quả, hạt điều, thịt chế biến, dâu tằm tơ, hàng da và giầy, hàng dệt, may mặc, than, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất khâu

Mỗi một mặt hang cần phải có những biện pháp cụ thể khác nhau nhằm day mạnh, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu Cụ thé như:

= Đối với gạo: hiện nay gạo Việt Nam xuất khẩu với giá thấp hơn của Thái Lan khoảng 20% đến 30% do có nhiều nguyên nhân Đó là: Gạo Việt Nam chưa hoàn toàn phù hợp với thị hiếu của từng thị trường tiêu thụ về chất lượng, chủng loại, màu sắc ; tổ chức sản xuất, thu hoạch, vận chuyên, bảo quản, chế biến còn thô sơ, chưa công nghiệp hoá, mỗi khi xuất khâu một lượng lớn thường phải thu gom chất lượng gạo không đồng đều, cho nên đến nay Việt Nam vẫn là nước có lượng gạo xuất khâu đứng thứ 2 trên thế giới Do vậy để có đủ sức và tư thế chủ động trên thị trường thế giới thì trong thời gian tới Việt Nam cần phải: cải tạo giống lúa, cải tạo, khoanh vùng chuyên canh trồng các loại gạo đặc sản, xây dựng mới và cải tạo về công nghệ và cách quản lý các nhà máy xay sát, tổ chức lại việc sấy và bảo quản bang silo dé giảm tổn thất do âm mốc, chuột bọ đồng thời tăng tỷ lệ gạo nguyên hat; tìm hiểu và tiếp cận thị trường, bán gạo trực tiếp cho các nước có nhu cầu nhập khau gạo

Chuyên đề tốt nghiệp 51 Khoa Thống kê

= Dối với cà phê: Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho cây cà phệ phát triển đặc biệt là vùng Tây Nguyên, vùng đất đỏ bazan Hiện nay Việt Nam cả phê được trồng chủ yêu ở Đắc Lắc, Giá Lai, Lâm Đồng, Đồng Nai, Nghệ Tĩnh,

Sơn La Việt Nam tiêu thụ cà phê trong nước không nhiều, chủ yếu là để xuất khâu.

Cà phê Việt Nam được xuất khâu chủ yếu sáng các nước Singapo (50%), Hồng Kông (8%), CHLB Đức (10%) và trên 20 nước khác Do đó để phát triển cà phê thành một mặt hàng xuất khẩu chiến lược, ta cần phải: xây dựng một số cơ sở phân loại đánh bóng và chế biến cà phê kỹ thuật hiện đại; cố gắng phục hồi thị trường xuất khâu cà phê sang CHLB Nga, các nước SNG, đặc biệt cần lưu ý mở rộng xuất khẩu vào thị trường Châu Âu và Mỹ.

= Đối với hàng dệt va may mặc: Nhu cầu mặc của con người rất lớn, dân ở các nước có thu nhập càng cao thì nhu cầu mặc cảng được đặc biệt coi trọng Từ năm 1986 ngành dệt may mặc Việt Nam phát triển mạnh (ngành dệt phát triển với tốc độ yếu hơn) Do có những lợi thé so sánh tốt nên ngành dệt may Việt Nam ngày càng phát triển mạnh Tuy nhiên dé góp sức cho sản phẩm có tổng sản lượng lớn và sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế thì chúng ta cần phải chú ý đến các yếu tô sau: Về Nhà nước: phải có trách nhiệm hỗ trợ bằng chính sách ưu đãi về tài chính (hỗ trợ vốn) cho các doanh nghiệp dệt và may hàng xuất khẩu dé đầu tư trang thiết bị lại, có chính sách và cơ chế thuận lợi hơn về thoái thuế cho các doanh nghiệp trong khâu tạm nhập nguyên phụ liệu Phần các nhà kinh doanh: Các doanh nghiệp, nhất là tư nhân, một mặt cần mở rộng việc tiếp cận thị trường tìm khách hàng và xuất khâu hàng dệt và may mặc sang các nước khác ngoài các nước đã và đang là thị trường của mình Cần tìm mọi cách buôn bán với các công ty của Mỹ, dé tao điều kiện thuận lợi mới về hàng may mặc ở thị trường cực lớn nảy, đồng thời cần khắc phục mọi khó khăn đang tồn tại để phục hồi thị trường SNG và Đông Âu - Đây cũng là một thị trường rất lớn và lại đòi hỏi chất lượng không quá gay gắt.

= Đối với than: Việt Nam có trữ lượng than ở Quảng Ninh, có dự báo trữ lượng than nâu ở sâu trong lòng đất đồng bằng Bắc Bộ Đến nay, ta đã xuất khẩu than sang hơn 16 nước trên thế giới 80% lượng than được bán sang các nước châu Á trong đó chủ yếu là Nhật Bản và Hồng Kông, kim ngạch không lớn lắm trong cơ cau hàng xuất khâu Hiện nay, ngoài những khó khăn không nhỏ về chi phi đầu tư xây dựng cơ bản, bốc dat đá, khai thác sàng tuyên, chi phí vận tải cũng lớn nếu bán ở thị trường xa Vì vậy nên cân nhắc các mặt lợi và bất lợi trong đầu tu dé tang san lượng xuất khâu than đến đâu là hợp lý va cũng can tinh ca về qui hoạch lâu dài đối

Chuyên đề tốt nghiệp 52 Khoa Thống kê với tài nguyên than nói riêng và các loại tài nguyên khoáng sản khác trong quan niệm khai thác tài nguyên là không tái tạo được.

= Đối với hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất khẩu: Day là một trong những vấn đề lớn liên quan đến các quan điểm phát triển kinh tế và công nghiệp dịch vụ, liên quan đến chính sách công nghiệp hoá và hiện đại hoa Dé đây mạnh xuất khâu hàng công nghiệp nặng và khoáng sản cần chú ý hai vấn đề sau: Về hàng công nghiệp nặng cần chú tâm đến van đề công nghệ dé tránh nguy cơ tụt hậu quá xa so với thế giới; Về khoáng sản cần có kế hoạch khai thác và xuất khẩu một cách hợp lý tiết kiệm vì khoáng sản khi đã bị khai thác là không tái sinh được.

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn (1995 -2009) - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 1: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn (1995 -2009) (Trang 18)
Bảng 2.1: Biến động về giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995- 2009 - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
Bảng 2.1 Biến động về giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995- 2009 (Trang 19)
Đồ thị 2: Giá trị các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 2: Giá trị các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 (Trang 22)
Bảng 2.2: Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 theo nhóm hàng chủ yếu - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
Bảng 2.2 Biến động giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 theo nhóm hàng chủ yếu (Trang 23)
Đồ thị 3:Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn (1995 — 2009) - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 3:Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn (1995 — 2009) (Trang 29)
Đồ thị 4: Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu giai đoạn 1995 - 2009 - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 4: Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu giai đoạn 1995 - 2009 (Trang 34)
Bảng trên cho thấy, từ trước đến nay, khu vực mà nước ta có quan hệ nhập khẩu nhiều nhất là APEC - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
Bảng tr ên cho thấy, từ trước đến nay, khu vực mà nước ta có quan hệ nhập khẩu nhiều nhất là APEC (Trang 35)
Bảng 2.9: Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
Bảng 2.9 Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 (Trang 38)
Đồ thị 5: Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 5: Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995 — 2009 (Trang 40)
Đồ thị 6: Dự đoán giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong những - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 6: Dự đoán giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong những (Trang 43)
Đồ thị 7: giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2012 theo ham mũ - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 7: giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2012 theo ham mũ (Trang 44)
Đồ thị 8: Dự đoán giá trị hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam đến - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 8: Dự đoán giá trị hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam đến (Trang 46)
Đồ thị 9: Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2012 theo hàm mũ - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
th ị 9: Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2012 theo hàm mũ (Trang 47)
Bảng 3.4: Dự đoán giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam - Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2009
Bảng 3.4 Dự đoán giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN