Trong điều kiện kinh tế thế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu đã có những ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng và tuyển dụng lao động của các doanh ngh
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
Bước sang thế kỷ 21- thế kỷ mới Việt nam đang có những bước chuyên mìnhmạnh mẽ với nhiều thăng lợi nhiều thành tựu lớn trong lĩnh vực kinh tế nhằm pháttriển vững mạnh theo sự phát triển chung của nên kinh tế thế giới
Trong xu hướng toàn cầu hóa các doanh nghiệp lớn hay nhỏ dù hoạt độngtrong bat cứ lĩnh vực nào đều có sự cạnh tranh mạnh mẽ với nhau Đề có thé tồn tạivà phát triển đi lên thì các doanh nghiệp cần phải nắm bắt thông tin chính xác vềcác hoạt động của đơn vị mình dé đề ra kế hoạch cho công tác quản lý Và mộttrong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản lý phân tích kinh tế là việc quảnlý và sử dụng nguồn nhân lực, phân tích và tính cho ra được thông tin và chỉ sốchính xác, kip thời
Nhận thức được điều đó trong chiến lược phát triển xã hội Việt Nam coitrọng yếu tố con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát
triển Trong điều kiện kinh tế thế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính
và suy thoái toàn cầu đã có những ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng và tuyển
dụng lao động của các doanh nghiệp cũng như các cơ quan nhà nước
Trong thời gian thực tập, nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản lý và
sử dụng lao động trong các doanh nghiệp nên em chọn đề tài “ Vận dụng một số
phương pháp thống kê phân tích thực trạng sử dụng lao động tại Ga Hà Nộigiai đoạn 2004- 2009”
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương không kế lời mở đầu và kết luận
Chương I Một số vấn đề chung về nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng
lao động tại Ga Hà Nội giai đoạn 2004-2009
Chương II Phân tích thống kê thực trạng sử dụng lao động của Ga Hà Nội
giai đoạn 2004-2009
Chương III Kiến ghị và giải phápTrong quá trình thực tập em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáoPGS.TS Nguyễn Công Nhự dé hoàn thành chuyên dé này nhưng do trình độ có hạnnên bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng gópcủa thầy cô trong khoa
Lưu Anh Đức Ị Lóp: Thống kê 48
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp
Chương I: Một số van đề chung về thống kê lao động trong Ga
Hà Nội
1.1 Tổng quan về lao động
1.1.1 Các khái niệm chung về lao động, phân loại lao động
Có rất nhiều khái niệm về lao động, sau đây là một số cách hiểu về lao độngLao động là những người tạo ra thu nhập bằng những việc làm mà không bịpháp luật cam
Lao động là những người có khả năng lao đông bao gồm những người trongđộ tudi lao động có kha năng lao động và những người ngoài tuổi lao động đang
làm việc trong nền kinh tế
Lao động của doanh nghiệp là những người lao động đã được ghi tên vào
danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý sử dụng
sức lao động và trả lương
Lao động ở đây được hiểu là con người lao động, con người lao động dùng
sức lao động của bản thân tác dụng lên đối tượng lao động thông qua công cụ lao
động
Theo khái niệm trên, lao động của doanh nghiệp gồm tất cả những người làm
việc trong doanh nghiệp hoặc làm việc cho doanh nghiệp; loại trừ những người làm
việc chỉ nhận nguyên vật liệu của doanh nghiệp cung cấp và làm việc tại gia đình họ
(lao động tại gia) Những người đến làm việc tại doanh nghiệp nhưng chưa được ghi
tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp như : sinh viên thực tập, lao động thuê
mướn tạm thời trong ngày thì không được tính vào số lượng lao động của doanh
nghiệp
1.1.1.2 Phân loại lao động
Có rất nhiều tiêu thức phân loại lao động, dưới đây là một số tiêu thức phân
loại đặc trưng
1.1.1.2.1 Theo tinh chất của lao động
- Số lao động không được trả công bao gồm các chủ doanh nghiệp và các
thành viên trong ban quản trị doanh nghiệp công nghiệp tư nhân, công ty TNHH,
Lưu Anh Đức 2 Lóp: Thống kê 48
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp
công ty tư nhân tham gia làm việc và số công nhân gia đình không được trả lươngvà những người học nghề đang trong quá trình đào tạo nghề
- Số lao động làm công ăn lương : là những người lao động được doanh
nghiệp trả lương theo mức độ hoàn thành công việc được giao bao gồm : tổng số lao
động và người học nghề ( nếu như họ nhận được tiền công, tiền lương) trong doanh
nghiệp, những người làm việc bên ngoải doanh nghiệp ( trừ lao động tại gia) mà được doanh nghiệp trả lương như ( nhân viên bán hàng, quảng cáo, giới thiệu sảnphẩm), lao động làm công ăn lương của doanh nghiệp công nghiệp chiếm tỷ trọnglớn và giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
1.1.1.2.2 Theo tác dụng của từng loại lao động đổi với quá trình sản xuất kinhdoanh
- Lao động trực tiếp bao gồm : những người lao động và số lao động họcnghề được trả lương Hoạt động lao động của họ gắn với quá trình sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp
- Lao động gián tiếp bao gồm : tất cả những người lao động làm công ănlương còn lại ngoài số công nhân sản xuất và số học nghề được trả lương như : các
cán bộ quản lý hành chính, các nhân viên giám sát, bảo vệ, nhân viên thu mua nguyên vật liệu cho doanh nghiệp
+ Dân tộc
Lưu Anh Đức 3 Lóp: Thống kê 48
Trang 41.1.2 Những van đề chung về năng suất lao động (NSLĐ)
1.1.2.1 Khái niệm năng suất lao động và mức năng suất
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả
của lao động
Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng ( hay giá trị ) sảnphẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí (dạng thuận ) hoặc được xácđịnh bằng lượng lao động hao phí dé sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay một đơnVỊ giá tri sản xuất, kinh doanh (dạng nghịch)
Kết quả sản xuất kinh doanh có thé được tinh bang sản phẩm hiện vật, sảnphẩm quy chuan và tính bằng tiền tệ ( giá trị sản xuất —GO, giá trị tăng thêm — VA,
giá trỊ gia tăng thuần NVA, doanh thu — DT, doanh thu thuần — DTT, lợi nhuận M) Còn lao động hao phí dé tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh có thé được tính
-bang tong số người, tổng số ngày- người và tổng số giờ - người thực tế làm việc
1.1.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng tới NSLĐ> Các nhân tô thuộc bản thân người lao động
Độ tuổi : phan ánh năng lực lao động, sức khỏe người lao động khi tham giavào lao động Từ đó ta xác định xu hướng của lao động là lao động già hay lao động
trẻ thì làm cho NSLD tăng hay giảm
Trình độ văn hóa : cho biết thông tin về chất lượng làm việc của từng laođộng từ đó có kế hoạch điều chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng lao độngcủa sản phẩm và công việc
Thâm niên công tác : thâm niên nghề của lao động tăng phan ánh trình độchuyên môn và trình độ thành thạo tăng lên đồng thời tuổi đời của lao động cũngtăng lên Từ đó đánh giá được NSLD cua lao động là tăng lên, nhưng chỉ tiêu thânniên công tác và nghề chỉ có hiệu quả quan sát ở một giới hạn nhất định
Trình độ chuyên môn : cho biết chuyên môn của từng lao động là lĩnh vựcnào Ví như một người lao động chuyên về công tác về ngành điện tử thì khi làm về
chuyên môn về ngành này thì sẽ đạt NSLĐ cao nhưng khi làm về ngành xây dựng
Lưu Anh Đức 4 Lóp: Thống kê 48
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp
thì NSLĐ của họ thấp vì họ không có chuyên môn và sự hiểu biết về ngành xây
dựng
> Các nhân tố liên quan đến tô chức lao động, chính sách phân phối
Trình độ cán bộ quản lý : đánh giá cách quản lý lao động của nhân viên cấp trênđối với nhân viên cấp dưới có đạt hiệu quả cao không
Hình thức trả thù lao lao động : có nhiều hình thức trả thù lao lao động nhưng
mỗi hình thức lại có ảnh hưởng khác nhau tới NSLĐ Ví dụ hình thức trả thù lao lao
động theo số ngày làm việc trong một tháng thì số sản phâm làm ra không được tốtnhư hình thức trả thù lao lao động theo sản phẩm vì khi trả thù lao lao động theo sản
phẩm thì người lao động sẽ cô gang hết minh dé làm ra những sản phẩm tốt dé đượctrả lương cao từ đó sẽ tạo ra kết quả là NSLĐ tăng nhanh
Quy mô sản xuất kinh doanh : quy mô sản xuất kinh doanh lớn hay nhỏ, số
lượng lao động nhiều hay ít
Mức trả thù lao lao động : yếu tố này ảnh hưởng rất lớn tới NSLĐ Nếu một
doanh nghiệp trả lương cho công nhân cao thi họ sẽ nỗ lực hết mình dé hoàn thành
công việc được giao và ngược lại nếu trả lương quá thấp thì công nhân sẽ làm việc
với NSLĐ thấp thậm chí là bỏ việc
> Các nhân tố liên quan đến công nghệ va kỹ thuật
Trang bị vốn và tài sản cho lao động : mỗi doanh nghiệp có nhiều hình thức kinhdoanh khác nhau Mỗi hình thức kinh doanh cần trang bị cho người lao động những
công cụ, vật dụng dé họ làm việc Ví dụ khi sửa chữa tau thì người thợ cần phải cócác dụng cụ dé sửa chữa như : kìm, clé, búa
Chi phí công nghệ : một doanh nghiệp vừa hay nhỏ thì cũng phải biết trang bịcác yếu tô đầu vào cho doanh nghiệp minh
> Các nhân tố liên quan đến môi trường lao động
Môi trường âm thanh : đây là yếu tô trực tiếp ảnh hưởng tới người lao động Khidoanh nghiệp đòi hỏi chất xám vào công việc thì môi trường làm việc phải yên tĩnhđể để lao động đó có thể phát huy tối đa năng lực của mình khi đó NSLĐ sẽ đạthiệu quả cao nhất, còn nếu môi trường làm việc mà ồn ao thi chất lượng công việc
sẽ ở mức thấp Do vậy, tùy từng loại công việc mà doanh nghiệp phải bố trí nơi làm
việc cho người lao động sao cho phù hợp
Lưu Anh Đức 5 Lóp: Thống kê 48
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp
Môi trường ánh sáng : khi môi trường làm việc có đủ ánh sáng thì lao động mớicó thé làm việc được Nếu vì một lý do nào đó mà làm cho ánh sáng tối quá hoặcsáng quá thì hiệu quả công việc sẽ không cao vì vậy NSLĐ sẽ thấp
Môi trường không khí : đây là yếu tố cần thiết cho sự sống của con người Vìvậy các doanh nghiệp phải đảm bảo cho người lao động làm việc trong môi trườngkhông khí trong lành đề đạt hiệu quả tốt nhất
1.1.3 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Dù bất kì là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, doanh nghiệp công nghiệp haythương mại thì một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đó là lao động Người lao động là người sản xuất
chính, người tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Mặt nào của sản xuấtkinh doanh cũng cần đến lao động, đặc biệt với Việt Nam hiện nay khi máy mócthiết bị còn lạc hậu chưa đồng bộ, tự động hoá còn chậm thì người lao động đóng
vai trò vô cùng quan trọng Chi phí về lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tới chi phísản xuất chung của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp quan tâm chú trọng đến người lao động thì họ sẽ làm việcchăm chỉ, hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ cao, còn ngược lại người lao động chánnản thiếu tích cực thiếu tính sáng tạo ảnh hưởng không tốt đến NSLĐ
1.2 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu
thực trạng sử dụng lao động tại Ga Hà Nội
Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp các mối
quan hệ và ràng buộc giữa các bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh bị coi nhẹ,
tiêu chuẩn đề đánh giá doanh nghiệp hoạt động là hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnhdo nhà nước ban hành Do vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hầu như khôngtồn tại, không thúc day được doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của đơn vi minh.
Cùng với sự mở của nên kinh tế là sự thay đổi lớn lao trong tư duy kinh tếcủa nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào các hoạt độngsản xuất kinh doanh Họ hoạt động với phương thức tự chủ về tài chính và tự thựchiện hạch toán thu chi Do đó hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũ không còn hợp lý, đòihỏi phải thay đồi hệ thống chỉ tiêu nói trên
Lưu Anh Đức 6 Lóp: Thống kê 48
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp
Trong khi đó vấn đề về lao động lại có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp vì vậy việc xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thong ké laođộng là cần thiết
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động là một nhiệm vụ rất quantrọng của hoạt động nghiên cứu thống kê, việc phân tích đánh giá thực trạng sửdụng lao động không thé dựa vào một hoặc một số chỉ tiêu mà phải dựa vào hệthống chỉ tiêu Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ mật thiết vớinhau, bỗ sung cho nhau Thông qua hệ thống chỉ tiêu mới phản ánh được toàn diệncác khía cạnh, các mặt cơ bản của thực trạng sử dụng nguồn nhân lực, trên cơ sở đórút ra kết luận về phương pháp sử dụng lao động hiện nay
1.3 Đặc điểm vận dụng của các phương pháp thống kê trong phân tích
thống kê sử dụng lao động tại Ga Hà Nội
1.3.1 Đặc điểm vận dụng Phương pháp phân tổ trong phân tích thống kê sử
dụng lao động ở Ga Hà Nội
Phân tô thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hànhphân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau
Sử dụng phương pháp phân tô đê tiến hành phân chia các tổ, nhóm lao động đề tiến
hành tổng hợp thống kê, biểu hiện kết cấu lao động theo giới tính độ tuổi, trình độ
chuyên môn , Ngoài ra phươn pháp nay còn dé biểu hiện các mối liên hệ giữa các
tiêu thức như mối liên hệ giữa thâm niên và NSLD, giữa độ tuổi và bậc thợ 1.3.2 Đặc điểm vận dung Phương pháp đồ thị thống kê trong phân tích thống
kê sử dụng lao động ở Ga Hà Nội
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dung để miêu tả cótính chất quy ước các tài liệu thống kê Đồ thị thống kê sử dụng các con số kết hợpvới hình vẽ, đường nét, màu sắc để trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng
của hiện tượng
Phương pháp đồ thị nêu lên một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản
chất và xu hướng phát triển cơ bản của đối tượng lao động
Đồ thị hình cột : dung dé so sánh số lao động giữa các năm, biéu hiện kếtcau và biến động của lao động
Dùng đồ thị tuyến tính biểu hiện bậc thợ bình quân, số năm thâm niên binh
quân ,độ tuôi bình quân của lao động qua các năm
Lưu Anh Đức 7 Lóp: Thống kê 48
Trang 8Hồi quy tương quan nghiên cứu mối liên hệ giữa NSLĐ của lao động với
trình độ chuyên môn, tuổi nghề, tuổi đời Dé thấy được sự liên hệ giữa chúng, theo
đó ta thấy được sự ảnh hưởng của các tiêu thức nguyên nhân tới tiêu thức kết quả là
Là phương pháp có khả năng nêu lên biến động tông hợp của các hiện tượng
phức tạp, phân tích được sự biến động này
Sử dụng phương pháp chỉ số cho chúng ta biết rõ hơn về sự biến động củacác nhân tố như năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân ảnh hưởng tớicác yếu tố kết quả như GO, doanh thu, lợi nhuận của đơn vị
Lưu Anh Đức 8 Lóp: Thống kê 48
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp
Chương II:Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích
thực trang sử dụng lao động tại Ga Hà Nội trong giai đoạn
Bảng 1: Phản ánh tình hình sử dụng số lượng lao động của Ga Hà Nội giai
đoạn 2004-2009
Chỉ tiêu | Số LĐBQ Số LĐBQ Hệ số có mặt | Hệ số vắng
Trong danh Có mặt của lao động mặt của lao
Năm sách (người) (người) động
1 2 3 H = 3/2 H’= 1-H 2004 4560 4545 0.996 0.004 2005 4620 4600 0.995 0.005 2006 4692 4670 0.995 0.005 2007 4800 4775 0.994 0.006 2008 4848 4820 0.994 0.006 2009 4920 4902 0.996 0.004
Nguồn : Phòng tô chức - Lao động
Nhận xét:
Nhìn chung lao động của Ga đi làm tương đối day đủ, hệ số có mặt tương đốicao và đều qua các năm, trong năm 2005 Ga Hà Nội có tiễn hành cải tiến chế độquản lý nguôn nhân lực rõ ràng và đưa ra các tiêu chuân đê đánh giá và xêp loại
Lưu Anh Đức 9 Lóp: Thống kê 48
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp
mức thưởng hàng tháng, hàng quý Nếu nghỉ việc có lý do sẽ được ưu tiên còn nếu
lao động nghỉ việc tự do không báo cáo sẽ bị trừ điểm trong quỹ điểm xếp hạng
cùng với đó là quỹ khen thưởng bị giảm xuống Đối với lao động đi làm việc chămchỉ sẽ được thưởng xứng đáng nên năm 2005 hệ số có mặt của lao động ở mức cao,hơn nữa năm 2005 năm Việt Nam gia nhập WTO nên Ga đã hoạt động theo chế độmới do đó đã tạo được động lực làm việc cho lao động vì thế hệ số có mặt là 0.995,riêng năm 2007 và 2008 do lạm phát tăng cao nên hệ số có mặt có chút suy giảm
0.994 va năm 2009 nền kinh tế dần phục hồi lên chỉ tiêu nay đã tăng trở lại trở lại0.996
2.1.2 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động bình quân của Ga Hà Nộigiai đoạn 2004-2009
Dé mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp đều chú trọng
tận dụng và huy động hết nguồn lực Trong đó yếu tố góp phần không kém quantrọng trong việc giúp cơ chế vận hành của công ty của công ty ôn định là đội ngũ
nhân lực của công ty Và độ ngũ lao động này thường có biến động theo không gianvà thời gian tùy theo xu hướng thi trường và sự hoạt động năng động của công ty déphù hợp với sự phát triển của đất nước và thế giới Đề thấy rõ sự biến động đó ta lậpbảng phân tích so sánh theo công thức sau
Theo phương pháp so sánh trực tiếp
L
l,==t
Lo
AL=1,-T,Với LL, là số lượng lao động có bình quân trong kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
Theo phương pháp so sánh tính đến hệ số có điều chỉnh
Với I, = °, là chỉ số kết quả kinh doanh kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
Dé mang tính tổng quát ta chon kết quả sản xuất là Tổng giá trị sản xuất
(GO) của Ga Hà Nội, ta có bảng sau
Lưu Anh Đức 10 Lóp: Thống kê 48
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2: Các chỉ tiêu về quy mô lao động bình quân và giá trị sản xuất của Ga
giai đoạn 2004-2009
Chỉ tiêu LDBQ Gia tri san xuat (GO) loo = GO,
Nam (Người) (Tr.đ) GO,
2004 4545 658.236
2005 4600 724.247 1.1 2006 4670 811.375 1.12
2007 4775 933.645 1.15
2008 4820 1.090.234 1.167
2009 4902 1.308.583 1.2
Nguồn : Phòng tổ chức — lao độngTừ bảng trên và công thức cho kết quả trong bảng sau:
Ss SS truc tiép SS có tính đến hệ số điều chỉnh
Liên Hoàn — — — — — —
L, AL=h-=h L, AL=L,-L,*Ig, "oT —¬r
; ° (người) o “2
(lan) (lân ) ( người )
2005/2004 1.012 55 0.9903 -45 2006/2005 1.015 70 0.982 -84 2007/2006 1.022 105 0.99 -48 2008/2007 1.009 45 0.975 -122 2009/2008 1.017 82 0.981 -94
Nhan xét :
Từ kết quả trên cho thấy: Theo phương pháp so sánh trực tiếp thi
I, >1,AL >0 phản ánh số lượng lao động bình quân của Ga Hà Nội năm sau tăng so
với năm trước Trong đó giai đoạn từ 2004-2007 quy mô lao động bình quân của Ga
Lưu Anh Đúc 1 Lóp: Thong kê 48
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp
ngày càng tăng : năm 2005 so với năm 2004 có tốc độ phát triển liên hoàn 1.012 lần
tức là tăng 1,2% về lượng tuyệt đối là tăng 55 người, năm 2006 so với năm 2005 lànăm có tốc độ phát triển liên hoàn cao nhất 1.022 lần tương ứng 2,2% về lượngtuyệt đối là tăng 105 người, đây là năm đánh dấu sự phát triển của Ga về nguồn
nhân lực do tác động từ việc Việt Nam tham gia WTO, Năm 2008 tốc độ phát triển
liên hoàn thấp nhất 1.009 lần tương ứng 0.9% về lượng tuyệt đối là 45 người Năm2009 nền kinh tế nước ta đã có sự phục hồi mạnh mẽ nên tốc độ phát triển liên hoản
có dấu hiệu tăng lên 1.017 lần tương ứng 1.7%, về lượng tăng tuyệt đối là tăng 82người Kết quả này rất phù hợp với điều kiện thực tế vì Ga Hà Nội là doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa là chủ yếu, mà đất nước chúngta đang trên con đường tiến tới toàn cầu hóa vì vậy nhu cầu đi lại và lưu chuyênhàng hóa của mọi công dân được phục vụ chu đáo, khi mà nhu cầu đó ngày càngtăng thì đối với ngành vận tải phải tăng thêm nguồn nhân lực là điều tất yếu Vấnđề đặt ra ở đây là quy mô lao động của công ty tăng thêm có giúp cho đơn vị hoạtđộng hiệu qua mà vẫn tiết kiệm được chi phí nhân công hay không?
Theo phương pháp có tính đến hệ số điều chỉnh thì có sự khác biệt năm 2005
so với năm 2004 tức là 7, <0,AL<0 tức là Ga đã sử dụng nguồn lao động một
cách có hiệu quả, trong đó doanh nghiệp đã tiết kiệm được 45 lao động, năm 2008
là năm Ga sử dụng số lượng lao động một cách có hiệu quả nhất, trong năm đó Gađã tiết kiệm được 122 lao động so với năm 2007 Việc sử dụng hiệu quả nguồn
nhân lực giúp cho đơn vi có thể tiếp tục đầu tư vào việc mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh2.2 _ Phân tích biến động cơ cấu lao động của Ga Hà Nội
2.2.1 Biến động Cơ cấu lao động theo giới tính
Phân tích lao động theo giới tính để thấy được mức độ và sự phù hợp củacông việc đối với từng giới tính
Đối với Ga Hà Nội theo số liệu của phòng tổ chức lao động ta có bảng số
liệu sau :
Lưu Anh Đức 12 Lóp: Thống kê 48
Trang 13Nguồn: phòng tô chức-lao động
Nhận xét
Như vậy số lao động nam trong Ga đã giảm dần từ năm 2004 đến năm 2009tức là từ 76.78% xuống còn 70.05% thay vào đó là số lao động nữ tăng lên từ23.22% đến 29.95% Điều này cho ta thay xu hướng lao động nữ tăng còn lao động
nam giam,dé thấy rõ hơn ta quan sát đồ thị sau:
100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Biểu đồ cơ cấu lao động theo
giới tính
2891 2
7
2006 2004 2005 2007 2008
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.2 Biến động Cơ cấu lao động theo thâm niên
Phân tích lao động theo thâm niên cho phép đánh giá sự ổn định của lao
động, sự ảnh hưởng của nó tới chỉ tiêu kết quả, hiệu quả trong việc sử dụng nguồnnhân lực của Ga Hà Nội
Dé nghiên cứu thâm niên công tác của lao động trong Ga Hà Nội tính đến
trước năm 2009 ta phân tô lao đông theo thâm niên như sauBảng 4: Cơ cấu lao động theo thâm niên của Ga Hà Nội giai đoạn 2004-2009
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009
1-2 năm 152 180 205 229 248 266
2-6 năm 535 540 560 596 615 641 6-10 năm 982 995 1012 1042 1059 1078 10-14 năm 1856 1870 1887 1910 1918 1940
>14 năm 1020 1015 1006 998 980 977
Tong 4545 4600 4670 47715 4820 4902
Nguồn : phòng tô chức — lao động
ms * SiTinh số tuổi thâm liên bình quan : Ap dụng công thức: x = “““— +
⁄ Với x,la lượng biên chi sô tuôi thâm niên của lao động
ƒ, là tân sô chỉ sô người ứng với sô tuôi thâm niên của lao động + là sô tuôi thâm niên bình quân của lao động
Từ số liệu trên thay vào công thức ta có bảng kết quả trong bảng tính sau
Năn 2004 2005 2006 2007 2008 2009
x(năm) 10.74 10.67 10.55 10.46 10.37 10.3
Nhận xét
Kết quả tính toán trong bảng trên cho ta thấy số tuôi thâm niên bình quân của
đơn vị giảm dần qua các năm nghiên cứu, năm 2004 là năm đội ngũ lao động củaGa có tuôi đời cao nhất 10.74 và năm 2009 tuổi đời bình quân của đơn vị là 10.3
Qua đây phản ánh sự trẻ hóa trong đội ngũ lao động của Ga nhằm tăng năng suấtlao động, tạo ra doanh thu lớn
Lưu Anh Đức 14 Lóp: Thống kê 48
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.3 Biến động Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Phân tích biến động cơ cấu theo độ tuổi cho phép ta đánh giá được sự 6nđịnh của lao động tai Ga Hà Nội, ở đây ta cũng phải phân tô theo các độ tuổi sau
Bang 5: Bảng số liệu cơ cấu lao động của Ga Hà Nội theo độ tuỗi giai đoạn
20047-2009
Tuôi <20 | 20-30 | 30-40 | 40-50 | 50-60 ol
Nam 2 a a a a >60 tuôi | Tông
tuổi tuổi tuổi tuôi tuôi 2004 130 969 1424 1547 383 92 4545 2005 152 983 1439 1564 372 90 4600 2006 162 1035 1456 1580 350 87 4670 2007 172 1058 1495 1603 364 83 4775 2008 180 1092 1502 1610 361 75 4820 2009 200 1128 1515 1651 348 60 4902
Nguồn : phòng tô chức- lao động
> Lộ — 5 * 5
Tinh sô tuôi đời bình quân :Ap dung công thức xi = oS F
Với: x„ là lượng biên chỉ sô tuôi của lao động
: f, là tân sô chỉ sô người ứng với sô tưở của lao động tương ứng
: x, là sô tuôi đời bình quân của lao độngTừ số liệu trong bảng trên thay vào công thức trên ta có bảng kết quả sau
X;, Xin * fi
2004 2005 2006 2007 2008 2009
15 1950 2280 2430 2580 2700 3000
25 24225 24575 25875 26450 27300 28200 35 49840 | 50365 50960 52325 52570 53025 45 69615 | 70380 71100 72135 72450 74295
55 21065 20460 19250 20020 19855 19140
65 5980 5850 5655 5395 4875 3900 Six, *f, | 172675 | 173.910 | 175.270 | 178.905 | 179.750 | 181.560
x, 37,99 37.8 37.53 37.46 37.29 37
Lưu Anh Đức 15 Lóp: Thống kê 48
Trang 162.2.4 Biến động Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Phân tích cơ cấu theo trình độ chuyên môn cho ta thấy được trình độ nhân
lực tại Ga Hà Nội, từ đó ta sẽ đưa phương hướng làm tăng trình độ lao động đồngthời nâng cao năng suất lao động tại đơn vị
Bang 6: Bang số liệu sau biếu thị số lượng nguồn nhân lực theo trình độ
chuyên môn của Ga Hà Nội giai đoạn 2004-2009
Trong đó Chỉ : : Tiêu | LĐBQ Trên Đại học Đại học Cao đăng Trung câp
(người) Tri sô y Tri so y Tri so y Tri so y
Nam (người) | "98 | mgười) | "9 Ẽ | (người) | "2"? | (người) | “78
KT TS, hà.
2004 | 4545 86 1,89 | 560 123 | 1306 | 28.7 | 2593 | 57.05 2005 | 4600 90 1,95 590 12.8 | 1340 | 29.1 | 2580 | 56.08 2006 | 4670 93 1.99 676 144 | 1400 | 29.9 | 2501 | 53.55 2007| 4775 95 1.98 695 145 | 1436 | 30.1 | 2549 | 53.38
2008 | 4820 98 1.97 715 148 | 1485 | 31.1 | 2522 | 52.32
2009 | 4902 103 2.1 775 15.8 | 1520 31 2504 |51.08
Nguồn : phòng tô chức- lao động
Nhận xét
Bảng số liệu trên cho thấy đa số lao động trong Ga Hà Nội là có trình độ
trung cấp sau đó đến trình độ cao đăng, trình độ đại học và sau cùng là trên đại học,
tỷ lệ trung cấp chiếm ty trọng trong khoảng 51%-57% và năm cao nhất là năm
Lưu Anh Đức 16 Lóp: Thống kê 48
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp
2004 chiếm 57,05% Tỷ lê trình độ trung cấp giảm dần qua các năm, lý do là lao
động có trình độ trung cấp được đơn vi khuyến khích dé nâng cao trình độ chuyên
môn vì vậy đến năm 2009 tỷ trọng đó giảm xuống còn 51,08% Tiếp đó là lao độngcó trình độ cao đăng tỷ trọng của nhóm này dao động trong khoảng từ 28-31%,nhóm lao động có trình độ cao đăng tăng khá nhanh trong thời gian này, lý do là
công việc của họ ngày càng sử dụng dụng cụ lao động có công nghệ cao vì thế đòihỏi lao động phải có chuyên môn vững Tiếp đó là tỷ trọng lao động có trình độ
chuyên môn đại học tỷ trọng của nhóm này cũng tăng nhưng tăng chậm, đây là lao
động có chất lượng tốt đã qua một quá trình đào tạo lâu dài, Năm 2009 tỷ trọng laođộng có trình độ đại học là cao nhất 15.8% Thấp nhất là tỷ trọng lao động có trình
độ trên đại học, đây là lao động đã có kinh nghiệm trong sản xuất lại được đào tạobài bản về chuyên môn và đường lối lãnh đạo Nhóm lao động có trình độ trên đạihọc tăng dan qua các năm, tỷ trọng cao nhất là năm 2009 với 2.1%, Dé thấy rõ hơnta quan sát đồ thi sau
Biéu Đồ Cơ Cau Theo Trình Độ
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp
có xu hướng giảm nhẹ, cao nhất là năm 2004 và năm 2005 là 7.6.Theo quy định của
Nhà nước 1 ngày một lao động làm việc 8 giờ Nhưng thực tế trong Ga Hà Nội mỗi
người lao động làm trung bình chỉ đạt khoảng 7.4h-7.6h trong 1 ngày, nguyên nhân
có mức lao thời gian lao động như thế là do nhân lực trong đơn vị xin nghỉ phép doviệc cá nhân gia đình , phụ nữ thì nghỉ do thai sản và đôi khi những người lao động có những phút giải lao giữa giờ Nhưng bù vào đó lại có những lao động làmthêm giờ do : thứ nhất lạm phát nên đồng tiền mất giá trị mà thường thì sự điều
chỉnh lương của đơn vị diễn ra chậm hơn so với sự biến động của giá cả trên thị
trường nên người lao động tự nguyện làm thêm giờ để tăng thu nhập, thứ hai là dotính chất công việc của đơn vi là chuyên kinh doanh dịch vụ vận tải vật tư hang hóavà hành khách là chủ yếu nên lao động thường xuyên phải làm tăng ca để phục vụ
hành khách sao cho chu đáo Đơn vị có khuyến khích các lao động làm thêm giờ vớichế độ tiền công theo giờ cao dé tăng thu nhập cho người lao động Trong giai đoạn
2004-2009 thì số giờ làm việc bình quân bình một lao động trên một ngày năm2009 giảm 2,64% so với năm 2004 Số ngày làm việc bình quân một lao động trongnăm giai đoạn 2004-2009 có xu hướng giảm, năm 2009 giảm 3.2% so với năm
2004, do chủ trương của nhà nước là được nghỉ thêm 1 số ngày như gid tổ Hùng
Vương 10-3 và những hoạt động ngoại khóa do đơn vị tổ chức cho cán bộ côngnhân viên dé tạo cho người lao động động lực làm việc như tô chức các giải thể thaocho các phòng ban và các cuộc đi du lịch để thay đổi không khí Số lượng hànhkhách và số lượng hàng hóa mà đơn vị nhận vận tải ngày càng tăng nên tổng sốngày người làm việc, tổng số giờ người làm việc đều tăng Trong giai đoạn 2004-2009 thì tổng số ngày người làm việc tăng, năm 2009 tăng 5% so với năm 2004 còntổng số giờ người làm việc năm 2009 tăng 2.4% so với năm 2004 Cả 2 chỉ tiêu nàyđều có xu hướng tăng nhiều hơn trong các năm gần đây, do là số lao động bình quântăng và số giờ làm thêm của lao động tăng
Lưu Anh Đức 19 Lóp: Thống kê 48
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp
2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Ga Hà Nội giai đoạn 2004-2009
2.4.1 Một số chỉ tiêu kết quả và lao động của Ga Hà Nội giai đoạn 2004-2009
Bảng 8: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả của Ga Hà Nội giai đoạn 2004-2009
DVT 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tr.d 658236 724247 811375 933645 1090234 | 1308583
DT Tr.d 610485 705736 804250 910478 1038251 1284332 M Tr.d | 250317 286128 297344 315146 330298 365104 VA Tr.d 306284 350427 399134 465982 584196 615523 V Tr.đ 102208 110632 125453 142568 167697 178923
L Người 4545 4600 4670 4775 4820 4902
NgàyNN ,| 1.254.420 | 1.278.800 | 1.303.930 | 1.337.000 | 1.359.240 | 1.387.266
trọng nhât là nguôn lực con người Sự so sánh giữa đâu ra ( hiện vật, giá trị ) với đâu vào là nguôn lực kê trên là năng suât Dé đánh giá hiệu quả sản xuât của một
đơn vi thi cân đánh giá hiệu quả của nhiêu mặt : hiệu quả sử dung von, hiệu quả sử
dụng tài sản cố định Đứng trên giác độ quan lý chúng ta đánh giá hiệu qua sửdụng nguôn nhân lực thông qua các chỉ tiêu vê năng suât lao động Việc so sánh kêt
quả đâu ra so với nguôn lực đâu vào ở đây cụ thê là nguôn lao động được gọi là