1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2006-2011

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂKHOA THÓNG KÊ

VIET NAM GIAI DOAN 2006-2011”

Giáo viên hướng dẫn — : PGS.TS Trần Thị Bích

Họ và tên : Phan Thị HàMã sinh viên : 11151237

Hà Nội, năm 2019

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình bốn năm học tập, rèn luyện, tích lũy kiến thức dưới mái trường đạihọc Kinh Tế Quốc Dân, em đã nhận được rất nhiều kiến thức bé ích, sự chỉ bảo tận

tình, cũng như những bài học về rèn luyện đạo đức, lối sông mà các thầy, cô đã tận

tình gửi trao, chỉ bảo Mái nhà thống kê, nơi các thầy, các cô luôn tận tâm, tận tình traocho chúng em rất nhiều kiến thức lý thú, bố ích, và dạy dỗ chúng em trở thành nhữngcông dân có ích hơn cho đất nước Trong quá trình thực hiên chuyên đề thực tập, emđã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Trần Thị Bích dé có théhoàn thành tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn cô, chúc cô luôn có sức khỏe tốt để đìudắt các thế hệ sinh viên thống kê tiếp cận các nguồn kiến thức mang tính thực tiễn, ápdụng cao Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các quý thầy, cô trong khoa thống kê trongsuốt 4 năm học qua đã luôn theo dõi, chỉ bảo chúng em từ lúc chúng em mới chập

chững bước vào trường, nhiệt tình giảng dạy chúng em những bài học chuyên môn lẫn

cả bài học làm người, những bài học vươn lên, cố gắng trong cuộc sống, trao chochúng em những động lực là hành trang quý báu bước tiếp trên con đường tương lai

phía trước.

Sinh viên

Phan Thị Hà

Trang 3

0900/9100 1

\)/9/9009225 2

DANH MUC TỪ VIET TẮTT 2< << sSs£Es2ESsES2£EsEssESsexevseEssvssesserssrssre 3DANH MỤC SO BO, BANG BIEU -< << 5° 5° sSs£SseSsEssEseEseEsersessessese 30908/0067 5

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CUU VE DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC\ e0 1177 8

1.1 Những van dé chung về FDI c.ccccssessssssssssescsscessessessssssssssssssessessesssessenseneees 81.1.1 Khái niệm chung về FDÌ - << se cs£©ee+xe+xeEreersetterrerreereereerrerrerre 81.1.2 Tác động của FDI déi với nền kinh tế các nước nhận đầu tư 17

1.2 Các cơ sở lí thuyết về yếu tố quyết định vị tri của FDI -5 12

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút EDI - se ssssssssssessee 201.3.1 Nhóm yếu tố về khung chính: sách, s- scs se eexeereereerserscescee 201.3.2 Nhóm yếu tO kiIÏ: tỄ -e-©e<©5ẻ©xe€te‡EeEkeEkeExeerkerkerkerrererrkerkerrrrerree 231.3.3 Nhóm yếu t6 thé €IẾ - - 2° se sẻ E£EEEEEEEsEEsEksEkEtereerrrrsrrsrrsrree 26CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN DAU TƯTRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIET NAM GIAI DOAN 2006-2011 28

2.1 Ngudm 0 0Š 28

2.2 Thực trang đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2011 29

2.2.1 Quy mô dau tư trực tiếp FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2011 29

2.2.2 Cơ cấu FDI thu hút vào Việt Nam giai đoạn 2006-201 1 - 33

2.2.3 Triển vọng thu hút FDI vào Việt Naim c5 scss©se+secxeecsee 352.4 Mô hình nghiÊn CỨU d- << <5 6 <9 %9 9994 9999995994 98949999899988958898898995.80896 382.4.1 Bién sử dụng trong phân tich + 5< se sse+xs+xs+se+eeteererrscesre 382.4.2 Mô hình phân tích thực nghiệm! Error! Bookmark not defined.2.4.3 Thảo luận Ket qtuả o- 2° e-©5< Sẻ Se£EeEteExeEEeEEEEketketrerreererrkerrerrerrree 50„x04 0i) 0018 53

KET LUẬN CHUNG . 2- 5< s<©s<Ss£EsEssEesEvttseEseEssertsrtserssrssrrsrrsrrssrssrse 55DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2° 2° s2 ©ssssessecssessess 567:008009002005 57

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Bảng 1.1 Động cơ của MNCs trong việc đầu tư ra nước ngoài . - 15Bảng 2.1: Tổng số vốn FDI thực hiện và tỷ trọng trên số vốn đăng kí giai đoạn 2006-

"000 31

Bang 2.2: Tổng số vốn FDI thực hiện va ty trọng trên số vốn đăng kí theo 6 vùng kinhtế giai đoạn 2006-20 l Ì ¿- ¿2c ©+£2E£+EE9EEEEE2E12E171211211221717112111171211 2111110 31Bảng 2.3: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư FDI ở các tỉnh

thanh cla Viét Nam 00.0 =1 41

Bảng 2.4: Thống kê mô tả biến sử MUNG ecceccecsessesssesssesssesssessecssecssecsesssesssecseeeseessecs 44Bảng 2.5: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến sử dụng - 2-5552 45Bang 2.6: Kết qua hồi quy mô hình FEMM 2 2 5£ SSE+SE+EE+EE2E£2E£Ee£EerEerxereee 45Bảng 2.7: Kết quả kiểm định Hausman - 2-2: 252 SE£SEt2E2EE£EE£EEEEEzEEerxerrres 47Bảng 2.8: Kết quả tính hệ số VIFj 2-22 5£ ©2+2E££EE£2EEtEEEEEEESEESEEEEEEerkrerkrrrrees 48Bảng 2.9: Kết quả hiện tương tự tương quan sử dụng Wooldridge test 50Bang 2.10: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đối 2 25-5555 55+: 50

Sơ d6 1.1: Vòng đời sản sản phẩm 2-2 2 £+E£SE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrei 13Hình 1.1: Lý thuyết Eclectic Paradigm và lựa chọn thâm nhập thị trường mới 17Hình 2.1: Tổng số vốn đăng ki và số dự án FDI ở Việt Nam giai đoạn 2006-2011 29Hình 2.2: Nguồn vốn FDI theo ngành kinh tẾ - 2-2 5£ 22£2£E+£E££E+zEE+Exerxzzzs 34Hình 2.3: Tổng vốn đăng kí FDI chính vào Việt Nam từ một số nước giai đoạn 2006-

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

FDI : Dau tư trực tiếp nước ngoài

MNCs : Tap doan xuyén quéc gia

OECD : Tổ chức Hop tác va Phát triển kinh tế

: Hội nghị Liên Hiệp Quoc về Thuong mại vàUNCTAD fe qth

phat trién

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Các dòng chảy của vốn và các dòng tài chính quốc tế khác đã đạt được sự giatăng đáng ké về quy mô từ khi toàn cầu hóa vào đầu những năm 1990 Các thành tựucủa thu hút FDI của các nền kinh tế mới nổi đã nhấn mạnh tam quan trọng của loạihình đầu tư này trong việc tạo ra cơ hội to lớn cho các quốc gia để đạt được tăngtrưởng kinh tế nhanh chóng và sau đó châm ngòi cạnh tranh giữa các nước dé thu hútcác nhà đầu tư nước ngoài Khi các dòng đầu tư trong nước bị hạn chế bởi yếu tố công

nghệ lạc hậu, lợi nhuận cao và lãi suất thấp, một sự kích thích bên ngoài đối với đầu tư

thường là cần thiết dé thúc đây hình thành vốn trong nên kinh tế Trong trường hợp cácnên kinh tế dang phát triển thường bị ảnh hưởng bởi mức năng suất lao động thấp danđến mức lương thấp và do đó mức tiết kiệm và đầu tư thấp, một lần nữa duy trì mứcnăng suất thấp, các khoản rót vốn từ bên ngoài dưới dạng đầu tư nước ngoài thường

hoạt động như một phương tiện dé thoát khỏi sự nghèo đói Nó có xu hướng bổ sung

tiết kiệm quốc gia, tạo điều kiện tiếp cận với các công nghệ và bí quyết quản lý sẵn cótrên phạm vi quốc tế, nâng cao hiệu quả và mở rộng sản lượng dé vòng xoáy bên trongchuyển sang một quỹ đạo tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng Với toàn cầu hóa, thịtrường kinh tế thế giới đa dạng đã trở nên thống nhất, lĩnh vực đầu tư được tăng cườngvà các quốc gia ngày càng cho phép dòng vốn đầu tư nước ngoài Các nền kinh tế đangphát triển, mới nôi và đang chuyên đổi đang là những nước đi đầu tự do hóa các cơ chếđầu tư nước ngoài và theo đuôi các chính sách khác nhau, đa dạng đề thu hút đầu tư.

Trong nên kinh tế mở và cạnh tranh như hiện nay, Việt Nam đã có những bướctiến đáng ké trong việc thu hút vốn FDI từ công cuộc chính sách cải cách “Đổi Mới”năm 1986 Năm 1987, Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên được thông qua làm khuônkhổ cho hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luật nàyđã được sửa đổi bốn lần ké từ đó và luật mới nhất được ban hành vào năm 2005.Những điều chỉnh này hướng tới một môi trường thoải mái và hợp lý hơn cho cả trongnước và các dãng, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam Theo Tổng cụcThống kê Việt Nam (2015), từ năm 1988 đến cuối năm 2014, tổng số vốn đầu tư đăngkí vào Việt Nam là khoảng 291 tỷ USD, trong khi dòng vốn thực hiện là 124 tỷ USD.Trong giai đoạn này, vốn đầu tư vào Việt Nam đã đóng một vai trò rất quan trọng,không chỉ trong việc cung cấp các dòng tài chính mà còn góp phần phát triển các hoạt

Trang 7

động xuất khẩu cũng như giới thiệu các kỹ năng quản lý, chuyên giao kiến thức, công

nghệ và tạo việc làm.

Hiểu được vị thế to lớn của EDI đối với sự phát triển của đất nước, nhiều đề tàicủa các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế đã nghiên cứu về ảnh hưởng của cácnhân tố thu hút FDI ở Việt Nam dé tìm ra các giải pháp, kiến nghị nhằm gia tăng thuhút dòng vốn quốc tế này Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đó thường bỏ qua yếu tố vềkhông gian trong các mô hình — yếu tố quan trọng trong việc chọn vị trí của FDI Bêncạnh đó, trong bối cảnh xu thế giới đang có nhiều chuyên biến như hiện nay, đặc biệtlà cuộc chiến thương mại Mi-Trung đang trở nên kịch tính hơn bao giờ hết, Việt Namcó khả năng cao trở thành điểm đến an toàn cho các dòng chảy FDI nếu như nước tatận dụng được các nguồn lực trong nước một cách hiệu qua và có những quyết sáchđúng dan Vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2006-2011” cho chuyên đề thựctập của mình Đề tài sẽ nghiên cứu các tác động của các nhân tổ trong nước tới thu hútnguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn 2006-2011có nhiều chuyểnbiến, thay đôi của nền kinh tế toàn cầu, cũng như trong nước.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của dé tài là nghiên cứu: (i) tim ra các nhân tố và mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố đến thu hút FDI ở Việt Nam; (ii) tìm kiếm đề xuất chính sáchphù hợp dé thúc day thu hút các dòng FDI vào trong nước; (iii) Thúc đây vai trò của

Muc tiéu cu thé:

- Xác định thực trang về thu hút FDI vào Việt Nam theo ngành, vùng kinh tế.

- Xây dựng mô hình va dé xuất phương pháp phân tích các yếu tổ tác động đến

thu hút FDI vào Việt Nam;

- Đề xuất kiến nghị, giải pháp dé thu hút các dòng FDI ổn định, bền vững.

3 Pham vi nghiên cứuThời gian

Thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2006-2011.Không gian

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi quốc gia, với các các yêu tố ảnh hưởng đến thuhút đầu tư FDI của từng địa phương ở 63 tỉnh thành trong cả nước.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề gồm có thống kêmô tả Tiếp đó, dé phân tích tác động của mỗi nhân tố đến thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài FDI ở từng tỉnh thành, dé tài áp dụng phương pháp hồi quy cụ thé là các

mô hình với dữ liệu mảng.

5 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài nghiên cứu gồm 2 chương:Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chương 2: Phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt

Nam giai đoạn 2006-2011

Trang 9

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE DAU TƯTRUC TIEP NUOC NGOAI

1.1 Những van dé chung về đầu tu trực tiếp nước ngoài1.1.1 Khái niệm chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài

+ Định nghĩa

Theo định nghĩa chuẩn đầu tư nước ngoài của OECD (1996), FDI dùng để chỉ

mối quan hệ tồn tại lâu dài giữa các nhà đầu tư là một thực thé cư trú trong một nền

kinh tế có thể một doanh nghiệp, cá nhân, hay tô chức và một thực thé cư trú tại mộtnền kinh tế khác, với một mức độ ảnh hưởng đáng kê của nhà đầu tư đối với việc quảnlý doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp bao gồm cả giao dịch ban đầu giữa hai thực thé va tatcả các giao dịch vốn tiếp theo giữa hai bên và giữa các doanh nghiệp trực thuộc.OECD (1996) đồng thời khuyến nghị rằng một doanh nghiệp FDI mà trong đó một nhàđầu tư nước ngoài sở hữu ít nhất 10% cổ phần phổ thông hoặc quyền biểu quyết Tuynhiên, nhiều nhà phân tích kinh tế nhận định răng, trong một số trường hợp, quyền sởhữu 10% cô phan hay quyền biểu quyết không nhất thiết dẫn đến việc thực hiện bat kỳảnh hưởng đáng ké nào, mặt khác, một nhà đầu tư trực tiếp sở hữu dưới 10% có thékiểm soát đáng kể đối với sự quản lý Một số quốc gia cho rang sự tồn tại các yếu tốcủa mối quan hệ đầu tư trực tiếp có thé được biểu thị bang sự kết hợp của các yếu tốnhư đại diện trong ban giám đốc; tham gia vào quá trình hoạch định chính sách; traođổi nhân sự quản lý; tiếp cận thông tin kỹ thuật và cung cấp các khoản vay dài hạn ởmức thấp hơn lãi suất thị trường hiện tại.

Còn theo tô chức thương mại thế giới WTO (1996) đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư ở một quốc gia gọi là nước chủ đầu tư (the homecountry) nam giữ một tài sản ở một quốc gia khác được gọi là nước tiếp nhận đầu tu(the host country) với ý định quản lý tài sản đó Khia cạnh quản lý dùng dé phân biệtFDI với đầu tư gián tiếp nước ngoài vào cô phiếu, trái phiếu và các công cụ tài chínhkhác ở quốc giá khác Trong hầu hết các tình huống, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà nóquản lý ở nước ngoài là các hãng hay doanh nghiệp Khi đó, nhà đầu tư gọi là “công tymẹ” (parent firm) và tài sản được đầu tư gọi là “công ty liên kết” (affiliate) hoặc “công

ty con” (subsidiary).

O nước ta, Luật đầu tu 2014 cũng đã đề cập đến một số khái niệm liên quan đếnFDI, cụ thé: Đầu tư trực tiếp (Direct Investment) là hình thức đầu tư, trong đó nhà đầutư bỏ vốn đầu tư, tham gia quản lí các hoạt động sản xuấ, kinh doanh; đầu tư nướcngoài (Foreign Investment) là hình thức đầu tư mà các cá nhân, tô chức từ một đất

Trang 10

nước khác đưa vào Việt Nam các dòng vôn dưới hình thức băng tiên hoặc các tài sản

hợp pháp có giá trị khác dau tư vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh,

Như vậy, qua việc tìm hiểu các khái niệm về đầu tư trực tiếp EDI của các tô chứcquốc tế cũng như trong nước, có thể khái quát rằng FDI là hoạt động dau tư ra bênngoài phạm vi biên giới quốc gia của các cá nhân, tổ chức với việc mang các nguồnlực như vốn, công nghệ, tài sản có giá trị khác với mục đích tiễn hành một hay nhiễuhoạt động đâu tư tại nước tiếp nhận FDI dựa theo các quy định cua pháp luật có liênquan, trong đó chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm, quản lí hoặc các hoạt động dau

tư cũng như các kết quả dau tư.

+ Phân loại các hình thức đầu tư trực tiếp

s* Dựa trên tỷ lệ sở hữu vốn

- Thứ nhất, doanh nghiệp có 100% nguồn vốn FDI (100% foreign capital)

b Định nghĩa: Là các doanh nghiệp được thành lập và sỡ hữu bởi các nhà đầu tư

nước ngoài tự đứng ra quản lí, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động, kết quả sản xuất,

kinh doanh theo các quy định pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư.

7 Hình thức: thành lập với hình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên (single share-holder limited company), công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành

viên (Limited Liability Companies); Công ty cô phan (Joint Stock Company) và; Công

ty hop danh(Partnership).

Đặc điểm: (i) Được đầu tư với 100% vốn, thành lập, duy trì hoạt động, sở hữubởi một hoặc nhiều cá nhân, tô chức; (ii) là chủ thé pháp lý độc lập, có tư cách phápnhân theo pháp luật hiện hành của nước tiếp nhận đầu tư, và bình đăng hoàn toàn vớicác doanh nghiệp trong mọi thành phan kinh tế; (iii) Các cá nhân, t6 chức đứng raquản lí hoạt động của doanh nghiệp, có nghĩa vụ, trách nhiệm về các kết quả sản xuấtvề kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; (iv) Thành lập dưới hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn, chiu trách nhiệm bằng tổng số vốn đưa vào hoạt động.

Số doanh nghiệp có 100% vốn FDI chiếm 79,2% trong tổng số doanh nghiệp cóFDI năm 2006(GSO, 2014), tăng lên 86.66% vào năm 2015 ở Việt Nam Cụ thé năm2015, 1831 dự án có 100% FDI trê tổng số 2120 dự án có FDI, với số vốn đầu tư là

18306,9 triệu USD trên tổng số 241150 triệu USD đầu tư trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

- Thứ hai, doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Company-JVC)

7 Định nghĩa: là loai hình doanh nghiệp được thành lập bởi it nhất hai bên có liênquan tại nước nhận đầu tư dựa trên các hợp đồng liên doanh hoặc các văn bản kí kếtgiữa các chính phủ, hãng kinh doanh, các cá nhân, hoặc giữa các cá nhân đầu tư vàdoanh nghiệp nhận đầu tư.

Trang 11

b Hình thức: thành lập với hình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn một hoặc

hai thành viên (a limited liability company with one or two members) và công ty cổphan (Joint Stock Company).

Đặc điểm: (¡) Được thành lập bởi ít nhất một cá nhân, hoặc thực thể ở nướctiếp nhận dau tư và nước di đầu tư; (ii) hình thức đầu tư doanh nghiệp liên doanh xuấthiện trong các lĩnh vực mà người nước ngoài bị ràng buộc về quyền sỡ hữu như giaothông, dich vụ, ; (iii) các bên liên quan cùng tham gia góp vốn, quản lí, điều hànhcũng như chia sẽ rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh; (iv) sau khithực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lí về mặt tài chính đối với quốc gia nướctiếp nhận đầu tư, lợi nhuận của doanh nghiệp được phân chia trên căn cứ tỷ lệ góp vốnđã được ký kết trong hợp đồng liên doanh.

Theo Tổng cục thống kê (2017), năm 2015 có 273 số dự án doanh nghiệp liêndoanh trong số 2120 dự án có FDI, chiếm 12,88%, trong đó số vốn FDI đăng kí là

3002,2 triệu USD, chiém 12,45% tong số nguồn vốn FDI.

- Thứ ba, hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (Business

Cooperation Contract-BCC)

Định nghĩa: là hình thức đầu tư trong đó ít nhất một bên phải là pháp nhânthuộc quốc gia nhận vốn FDI và ít nhất một bên phải là pháp nhân nước ngoài Cácbên tham gia thỏa thuận phân chia nội dung, quy định quyền hạn, trách nhiệm cũngnhư chia sẻ kết quả sản xuất, kinh doanh với mục đích tiến hành đầu tư tại nước tiếp

nhận FDI mà không thành lập một pháp nhân mới.

7 Đặc điểm: (i) Các bên tham gia dựa trên cơ sở hợp đồng hợp tác thể hiện cácquy định mang tính pháp lý đối với trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn giữa các bêntheo hệ thống pháp luật của nước tiếp nhận dau tư; (ii) theo hợp đồng, một bên đối tác

điều hành quản lí, kiểm tra, thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tuy nhiên

trong quá trình sản xuất, kinh doanh các bên có thé thống nhất thành lập ban điều phối;

(ili) việc phân chia các kết quả sản xuất, kinh doanh hoặc lợi nhuận trước thuế theo các

quy định đã được kí kết, và có thé thực hiện nghĩa vụ tài chính một cách riêng rẻ nhưthuế đất, thuế tài chính,

Theo các cam kết của Việt Nam với WTO, có một số điều kiện kinh doanh rằngcác nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép tham gia đầu tư vào tối đa một số lĩnh vực

như dịch vụ viễn thông, nghe nhìn Hình thức hợp tác kinh doanh dựa trên cơ sở hợp

đồng cũng là một hình thức dau tư phô biến trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khaithác dầu khí Năm 2015, có tổng cộng 13 hợp đồng hợp tác kinh doanh trên tổng số2120 dự án FDI, chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn là 0,61%, với số vốn đăng kí đầu tư là33 triệu USD, chiếm 0,14% tổng số vốn đăng kí củ năm 2015 (GSO, 2017).

10

Trang 12

Một số hình thức khác dựa trên tỉ lệ vốn sỡ hữu là hợp đồng xây dựng-kinhdoanh-chuyén giao (Build-Operate-Transfer Contract), hợp đồng xây dựng-chuyềngiao (Build-Transfer Contract), hợp đồng xây dung-chuyén giao-kinh doanh (Build-Transfer-Operate Contract) Theo Tổng CỤC thong kê (2017), năm 2015 các hình thứcnày có 3 dự án dau tư, với số von đăng kí là 2772,4 triệu USD.

s* Dựa trên phương thức đầu tư

- Đầu tw moi: là loại hình FDI trong đó các công ty me (parent firm) tao ra một

hay nhiều công ty con ở một quốc gia khác, xây dựng các hoạt động của mình từ dau.Ngoài việc xây dựng các cơ sở sản xuất mới, các dự án này cũng có thê gồm việc mởcác trung tâm phân phối mới, văn phòng hay khu nhà ở.

- Mua lại và sát nhập: là các hoạt động đầu tư hợp nhất các công ty hoặc tài sản

có san trên thi trường ở nước sở tại và được thực hiện qua các loại giao dịch tài chính

khác nhau Mua lại và sát nhập có thể bao gồm một lượng các giao dịch khác nhau,chăng hạn như sáp nhập, mua lại, hợp nhất, mua tài sản và nắm giữ quản lý Trong mọitrường hợp, mua lại và sát nhập là sự tham gia của ít nhất hai công ty có liên quan.

s Dựa trên hình thức đầu tư

- Theo chiéu ngang (Horizontal Integration): bao gom các hoạt động đầu tư FDImà một công ty sản xuất cùng một hàng hóa hoặc dịch vụ với những lợi thế cạnh tranhnhất định (trình độ kĩ thuật công nghệ, kĩ năng quản lí, khả năng tai chính, ) có cácnhà máy sản xuất ở các nước, vùng lãnh thổ khác nhau, nơi mỗi nhà máy phục vụ thịtrường địa phương từ việc sản xuất ngay tại nước tiếp nhận đầu tư Hai yếu tố quantrọng cho sự xuất hiện của FDI theo chiều ngang là tiết kiệm của các chi phí thươngmại và quy mô kinh tế của doanh nghiệp Động lực chính cho đầu tư theo chiều nganglà tránh chi phí vận chuyền, thuế quan và tiếp cận thị trường nước ngoài nơi việc sảnxuất dùng phục vụ người dân tại địa phương Các mô hình đầu tư theo chiều ngang dựđoán rang các hoạt động đa quốc gia có thé phát sinh giữa các quốc gia tương tự.

- Theo chiéu doc (Vertical Integration): bao gom các hoạt động đầu tư FDI diễnra khi các công ty đa quốc gia (Multinational companies) phân chia theo địa lý cáccông đoạn sản xuất Sự phân tách này của quá trình sản xuất xảy ra để khai thác, tậndụng sự khác biệt về chi phí của các yếu tố Nó được gọi theo chiều dọc vì các giaiđoạn sản xuất ở các quốc gia khác nhau được tiễn hành lần lượt, việc sản xuất ở mộtquốc gia là tiếp nỗi sau sự hoàn thành một công đoạn nào đây của quá trình sản xuất ởmột quốc gia khác Mô hình đầu tư theo chiều dọc này dựa trên ý tưởng rằng các phầnkhác nhau của quy trình sản xuất có các yêu cầu đầu vào khác nhau Vì giá đầu vào

khác nhau giữa các quôc gia, nên việc chia tách sản xuât trở nên có lợi, giảm thiêu chi

11

Trang 13

phí Ví dụ như tiên hành các giai đoạn sản xuât tôn nhiêu lao động ở các quôc gia có

nguônchi phí lao động thấp, nguồn lao động đồi dao.

+ Đặc điểm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Thứ nhất, do các dự án FDI có chủ đầu tư (Investor) là các tư nhân, nên mụctiêu ưu tiên là tìm kiếm lợi nhuận với các dự áncó thời gian đầu tư đài, cho nên cácdòng FDI chảy vào các nước tiếp nhận FDI không gây nợ, không tạo ra các ràng

buộc, hay các nguôn vôn vay đôi với các quôc gia đó.

- Thứ hai, von góp của các nhà đầu tư phải thực hiện tối thiểu dựa trên tổngnguồn vốn của doanh nghiệp theo quy định của nước tiếp nhận đầu tư Việt Nam quyđịnh các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vao thị trường Việt Nam phải đóng một

lượng ít nhất bằng 30% vốn pháp định của dự án (Luật đầu tư nước ngoài, 2014).

- Thứ ba, FDI không chi là việc mang von hay các tai sản tài chính khác từ một

quôc gia mang di dau tu ở các quôc gia khác, mà còn là việc chuyên giao các ki năng

quản lí, các kĩ năng tô chức, và đăc biệt là chuyên giao công nghệ, thường được

thức hiện bởi các công ty xuyên quốc gia (Transnational Companies).

1.1.1 Cơ sở lí thuyết của việc hình thành và quyết định vị trí của FDI

3% Lý thuyết vòng đời sản phẩm

Lý thuyết vòng đời sản phẩm được phát minh bởi Vermon (1966) và là một giảthuyết kinh tế nhằm giải thích cho thương mại quốc tế và FDI (The product life cycletheory) Cụm từ vòng đời (life theory) gợi i rằng mọi thứ trong cuộc sống luôn có vòngđời và sản phâm dịch vụ, hàng hóa cũng không ngoại lệ Vernon cho rằng ngay từ dau,thông tin về thị trường đã có sẵn ở nước sở tại nên các công ty được thành lập tại nướcsở tại, vì thời gian trôi qua có thé giữ được lợi thế của mình ở thị trường nước ngoài.Sau đó, khi nước này xuất khẩu hàng hóa sang phần còn lại của thế giới, sản phẩmđược thông qua và ngày càng trở có chất lượng hơn, các nước đang phát triển nơi cócác chi phí sản xuất, vận hành thấp cũng được hưởng lợi Một ví dụ là ngành dệt may,

các nước đang phát triển như Trung Quốc, Dai Loan, Việt Nam đã trở thành các nhàcung cấp lớn trên thị trường thế giới Bên cạnh đó, ngành công nghiệp ô tô đã chuyểntừ Mỹ và Châu Âu sang Nhật Bản và Hàn Quốc (Appleyard & Field, 2016) Vòng đời

sản phâm bao gôm bôn giai đoạn sau:

(i) — Giới thiệu sản phẩm (Introduction): Sản phẩm mới được phát triển ở nước cónhững lợi thế nhất định ở khía cạnh khả năng nghiên cứu và phát triển Sự đôi mới, cảitiến dé dang được chấp nhận 6 các nước phát triển do sự sẵn sàng chi trả của ngườitiêu dùng, những khách hàng có thu nhập cao và có nhu cau trải nghiệm sản phẩmmới Sản phâm thâm nhập vào thị trường địa phương nơi thực sự có nhu cầu để giảm

12

Trang 14

thiêu rủi ro và sự không chăc chăn Sự cạnh tranh lúc này còn ít, doanh sô bán hàng

nội dia va giá ban đâu cao vì không có sản xuât hàng loạt Trong giai đoạn này tôn tại

hạn chê thương mại quôc tê vì không có sản xuât quy mô lớn Xerox là ví dụ điên

(1) Giai đoạn phát triển (Growth): Một số tiêu chuẩn chung và tính năng sảnphẩm được xác định trong giai đoạn này Nhu cầu nước ngoài cho sản phẩm tăng lênnhưng đồng thời tiếp cận thị trường nước ngoài gặp một số rào cản khi với một sốnước phát triển khác khó mua được sản phẩm với mức giá tương đối cao Cạnh tranhtrong và ngoài nước xuất hiện FDI làm giảm chi phi sản xuất vì chi phí lao động vàchi phí vận chuyên được giảm tới mức tối thiêu Vi dụ, nếu một công ty Hoa Ky đầu tưvào Pháp cũng là một quốc gia phát triển khác, không chỉ người Pháp mà cả các nướcchâu Âu khác cũng có thé tiếp cận sản phẩm Việc di chuyên lợi thé sản xuất này chothấy vốn và quản lý là đi động quốc tế Các kỹ thuật sản xuất hàng loạt bắt đầu đượcáp dụng trong giai đoạn này do đó khối lượng sản xuất tăng, ngược lai chi phí sản xuất

(iii) Giai đoạn chín mudi (Maturity): Các quốc gia phát triển mất đi các lợi thétương đối dựa trên công nghệ và tính mới của sản phẩm Các công ty cố gắng tìm cáchgiảm chi phí sản xuất Do đó, sản xuất hàng loạt các sản phẩm với tiêu chuẩn cao đượcdi dời tới các nước đang phát triển — những nơi có chi phí nhân công giá rẻ nhưIndonesia, Hàn Quốc, Đài Loan Các nước dang phát triển bắt đầu xuất khẩu sản phamsang các nước phát triển, trong lúc đó ở tại các nước phát triển tiếp tục việc giới thiệucác sản phâm vừa được nghiên cứu ra thị trường.

(iv) — Giai đoạn suy giảm (Decline): Giai đoạn nay,thi trường cho sản phẩm hiện cóbị bão hòa , do vậy có ít hoặc không có nhu cầu về sản phâm Giai đoạn này có thể xảyra do kết quả của vòng đời sản phẩm hoặc có thể được bat đầu với sự ra đời của sảnphẩm sáng tạo, cải tiến mới.

Hình 1.1: Vòng đời sản sản phẩm

Nguồn: The product life cycle theory, Vernon, 1966

13

Trang 15

Lý thyết này đã nhân mạnh rằng giai đoạn nguồn vốn FDI từ các nước pháttriển chuyển sang các nước phát triển khác có nhu cầu tiêu dùng sản phâm đó cho đầu

tư sản xuất dé tránh các chi phí vận chuyển cũng như một số chi phí khác Sau đó, FDI

được dịch chuyên tới các nước đang phát triển do sự thất bại sản xuất ở các nước đangphát triển Lý thuyết này đã đặt nên móng cho sự phát triển, chuyển dịch của thịtrường thương mại, đầu tư quốc tế nói chung và FDI nói riêng Tuy nhiên, có nhiềuđiểm hạn chế, đặc biệt không phải bất kể hàng hóa, sản phẩm nào được tung ra thịtrường cũng đều qua bốn giai đoạn nêu trên Ví dụ một số pham Microsoft được giớithiệu và biến mat mà không trải qua giai đoạn chin mudi.

% — Lý thuyết về động cơ của MNCs

Blonigen và cộng sự (2007) thành công trong việc hoàn thiện lý thuyết về thuhút FDI giữa các quốc gia qua 4 hình thức lựa chọn thị trường dau tư của các MNCs.

Thứ nhất, FDI theo động cơ ngang (horizontal FDI)- Một trong những hìnhthức cơ bản nhất của FDI được phát triển bởi Markusen (1984), trong đó đầu tư đượcthúc day bởi tiếp cận thị trường và tránh các ma sát thương mại như chi phí vận

chuyên và bảo vệ nhập khẩu ở nước sở tại Quyết định thực hiện FDI theo chiều ngang

được điều chỉnh bởi sự đánh đổi giữa việc sản xuất ở quốc gia ban đầu sau đó xuấtkhẩu tới các quốc gia khác (thị trường thứ hai) với việc đầu tư xây dựng cơ sở ở thịtrường thứ hai Trong đó, việc sản xuất rồi xuất khẩu sang thị trường đích gặp phải sựgia tăng chi phí vận chuyên, giao dịch, thuế quan, trong khi đó nếu mở cơ sở sản xuất

ở thị trường đích tránh được chi phí thương mại nhưng phải chịu thêm chi phí có định.Thứ hai, FDI theo động cơ vùng (platform export FDI), trong trường hợp nếubảo hộ thương mại giữa các thị trường đích (hoặc ít nhất là một nhóm thị trường đích)thấp so với các rào cản thương mại giữa các quốc gia mẹ và các quốc gia đích, thì FDItạo nền tảng xuất khẩu tới các thị trương đích lân cận là một lựa chọn hợp lý Trongkịch bản này, MNCs sẽ chọn thị trường đích ưa thích nhất như có nhiều ưu đãi, chỉ phí

lao động là rẻ nhất và xây dựng cơ sở sản xuất phục vụ không chỉ cho thị trường nhậnFDI mà còn các thị trường đích lân cận cận thông qua xuất khẩu.

Thứ ba, FDI theo động cơ doc (vertical FDI), mô hình trong đó MNCs đánh

giá tất cả các thị trường đích tiềm năng để tìm ra một quốc gia cho việc sản xuất tạo rachi phí thấp nhất cho hoạt động mà họ muốn di dời (Helpman, 1984) Các sản phamsau khi hoàn thiện sẽ được chuyền quay trở lại công ty mẹ, do vậy việc lựa chọn rótFDI vào một nước sẽ loại trừ việc rót FDI vào các quốc gia khác với cùng mục đíchđầu tư.

Thứ tu, FDI theo động cơ chiều dọc phức (vertical-complex FDI), một biếnthể phức tạp hơn của mô hình dọc, trong đó các công ty đa quốc gia tách bạch cáccông đoạn của quá trình sản xuất, mỗi hoạt động có thé ở một khu vực địa lý riêng biệt(Davies ,2005) Trong hình thức FDI, việc có các nhà cung ứng đầu vào ở các khu vựclân cận có khả năng làm tăng vốn FDI cho một thị trường cụ thé Ngoài ra, có thể cócác yếu tố liên khu vực khác tạo ra các ưu đãi cụm (agglomeration incentives) bên

14

Trang 16

cạnh mạng lưới nhà cung ứng, bao gồm cả vị trí của tài nguyên không di động (ví dụ:

khai thác tài nguyên thiên nhiên).

Bang 1.1 phía dưới giải thích ảnh hưởng của FDI ở nước nhận đầu tu tới luồngFDI ở các quốc gia lận cận trong động cơ của các cá nhân, tổ chức cũng như ý định,

xem xét khai thác thi trường các nước bên cạnh của MNCs.

Bang 1.1 Động cơ của các MNCs trong việc đầu tư ra nước ngoài

Động cơ của công tyđa Tác động tới FDIcủacác Khai thác thị trường

quốc gia quốc gia lân cận bán hàng lân cậnFDI theo động cơ chiều Không tác động Không khai thác

FDI theo động cơ vùng Tác động âm Có khai thác

FDI theo động cơ dọc Tác động âm Không khai thácFDI theo động cơ theo Tác động dương Không khai thác

chiều dọc phức

Nguồn: European Economic Review 51 (2007) 1303-1325

+ _ Lý thuyết về hiệu quả của kinh tế cum

Những điểm co bản của lý thuyết kinh tế cụm (agglomeration economies) được

bắt nguồn từ nghiên cứu của Marshal (1890) Khái niệm của ông dựa trên ba điểm

chính: lan tỏa kiến thức giữa các doanh nghiệp trong cùng một khu vực địa lý(knowledge spillover), cung ứng lao động có trình độ và sự sẵn có của các yêu tố khácnhư nguồn nhiên liệu đầu vào (Marshal, 1920) Do đó, việc lựa chọn địa điểm chonguồn vốn FDI vào một nước có thể liên hệ mật thiết với các khu công nghiệp, khuchế xuất, các khu kinh tế đóng gần nhau.

+ Lý thuyết Eclectic Paradigm (OLI framework)

Lý thuyết này được xây dựng và phát triển qua nhiều năm bởi John Dunning(Dunning, 1977, 1993) Nó đã chứng minh một cách tiếp cận cực kỳ hiệu quả vềMNCs và đã truyền cảm hứng cho rất nhiều công việc ứng dụng trong kinh tế và kinhdoanh quốc tế “OLI” framework là cụm từ viết vắt của “Ownership Advantages” -lợithế sỡ hữu, “Location Advantages”- lợi thế về địa điểm và “InternalizationAdvantages”-lợi thế về nội bộ hóa.

° Lợi thé sở hữu (Ownership Advantages): Lợi thé sở hữu là yếu tô then chốt dégiải thích sự tồn tại của MNCs, với ý tưởng trung tâm rang hãng doanh nghiệp baogồm các tài sản có giá trị và MNCs sở hữu các tài sản có giá trị cao hơn mức trungbình so với các tài sản có đặc tính của hàng hóa công cộng Những tài sản này có thểđược áp dụng để sản xuất tại các địa điểm khác nhau mà không làm giảm hiệu quả củahọ Các tài sản cũng có thể là hữu hình hoặc vô hình như băng sáng chế, kĩ năng phát

15

Trang 17

triển sản pham, kĩ năng tiếp thị, ứng dụng công nghệ thông tin, lợi thế về tiếp cậnnguồn nguyên liệu thô, hàng hóa trung gian, tiếp cận vốn với chi phí lãi suất thấp(Helpman, 1984) Các lợi thế sỡ hữu này tạo nên ưu thế riêng biệt cho MNCs, đem lạicác sức mạnh, năng lực cạnh tranh nhất định bù đắp lại các khó khăn, bất lợi khi hoạt

động ở môi trường nước ngoài.

° Lợi thế về vị trí (Location Advantages): Vị trí ở đây nhắn mạnh các nguồn

lợi ích mà nước nhận đầu tư mang lại cho MNCs Mức độ sẵn có của các nguồn tài

nguyên như tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân tạo, nguồn nhân lực càng lớn, các

nguồn lực mà các tập doan cần dé cùng với các lợi thế sỡ hữu, tạo ra nhiều thuận lợikhi đặt các cơ sở kinh doanh, sản xuất ở quốc gia thu hút FDI, càng nhiều hãng sẽchọn vi trí đó dé khai thác các điểm mạnh của các quốc gia tiếp nhận FDI Các lợi thếmà nước sở tại mang lại không chỉ bao gồm các yếu tố nguồn lực, mà còn cơ cấu, độmở, tăng trưởng của thị trường, các thể chế, chính sách đối với FDI, vv Ví dụ việc sảnxuất búp bê Barbie, sử dụng nhiều lao động phổ thông Nếu giá thuê lao động phổthông ở Việt Nam thấp hon ở Mi, Mattel sẽ chọn lắp ráp Barbie ở Việt Nam thay vì

ngay tai Mi.

° Lợi thế về nội bộ hóa (Internalization advantages): đề cập rằng phải có mộtsố lợi ích nào đó từ việc duy trì sự mở rộng thị trường quốc tế trong công ty củaMNCs Một lợi thế nội bộ hóa có được trong trường hợp tài sản của công dé dàng bịsao chép Sản xuất trong công ty, thay vì cấp phép cho một công ty bên ngoài, giúp

công ty bảo vệ tài sản của mình dé dàng hơn.

Loi thê vê sỡ hữu so với các R Duy trì nội địa

hãng ở nước tiếp nhận FDI?

Loi thê về vi trí ở nước Xuât khâu

Loi thê từ sản xuât nội bộ?

16

Trang 18

MNCs và các doanh nghiệp trong nước Các doanh nghiệp, công ty địa phương có kha

năng cạnh tranh thành công hon trong việc xuất khẩu bang cách học hỏi, ứng dụng cáccông nghệ tiên tiến (advanced technologies) và các kỹ thuật quản lý (technicalmanagement) được sử dụng bởi các công ty đa quốc gia (Blomstrom, 1991).

Ở Việt Nam, từ năm 1999 đất nước đã có 951 hợp đồng về công nghệ đượcthông qua, đăng kí, trong đó gồm 605 hợp đồng của các doanh nghiệp có nguồn vốnFDI, chiếm tới 63,6% Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, các lĩnh vực thành côngtrong chuyên giao công nghệ và có những hiệu quả tốt ở nước ta như dau khí, điện,

viễn thông, công nghệ thông tin, cơ khí, công nghệ tự động hóa,

FDI với chất lượng nguồn nhân lực

Các hãng kinh doanh, sản xuât trong nước được tiêp xúc nhiêu hơn với các thị

trường nước ngoài, từ đó gia tăng các kiến thức của họ về thị trường quốc tế tăng lên.

Các nhà quản lý và nhân viên ở nước sở tại có được các kỹ năng quản lý và kỹ thuật

vượt trội, giúp tăng hiệu quả làm việc Các cơ sở nước ngoài được xem là đi đầu trong

việc đào tạo nhân lực nội bộ, đào tạo các công nhân, kĩ sư, các nhà quản lí có khả năng

quản lí, trình độ khoa học công nghệ để thay thế các chuyên gia nước ngoài

(UNCTAD, 1998).

b FDI và cạnh tranh

Các MNCs thúc day sự cạnh tranh trên thi trường hiện tại, thúc đây các công ty

địa phương trở nên hiệu quả hơn băng cách đâu tư vào vôn vật chât hoặc nhân lực,17

Trang 19

tăng hiệu quả công nghiệp và cải thiện phân bổ nguồn lực ở các nước tiếp nhận đầu tưkhi tham gia vào các thị trường mới Băng cách gia nhập các thị trường ở nước sở tại,

họ làm tăng sự cạnh tranh và ép các hãng địa phương làm việc một cách chuyên

nghiệp, thành thạo hơn Do đó, các công ty trong nước được thúc đây, có sức ép, độnglực để cải thiện hiệu quả và năng suất làm việc, sản xuất của họ MNCs cũng ảnhhưởng đến các nhà cung cấp sản phẩm trung gian trong nước, thúc day họ làm việcnăng suất hơn với tốc độ giao hàng, chất lượng và độ tin cậy của sản phẩm tốt hơn déđáp ứng các tiêu chuẩn cao của công ty nước ngoài (UNCTAD, 1998).

+ Tác động tiêu cực7 FDI và công nghệ

FDI mở ra cánh cửa cho nước chủ nhà tiếp cận công nghệ mới nhưng côngnghệ này được kiểm soát và sở hữu bởi các cá nhân, tổ chức ngoài nước Với việc sửdụng các công nghệ có quy mô tài chính lớn và có các bản quyền sở hữu nghiêm ngặt

nhằm ngăn chặn sự lan tỏa của nó sang các công ty địa phương Công nghệ được mua

bởi các tập đoàn đa quốc gia có thé không thuận lợi với điều kiện của nước sở tại Vidụ, nếu nước chủ nhà sử dụng nhiều lao động còn với MNCs sử dụng nhiều yếu tố vềvốn công nghệ thì dần dần nó sẽ có tác động tiêu cực đến nền kinh tế chủ nhà Một khicác công ty trong nước bắt đầu bắt chước công ty nước ngoài và bắt đầu sử dụng côngnghệ tương tự, người lao động sẽ mất việc Do đó, điều này sẽ dẫn đến các vấn đề thấtnghiệp và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của nước sở tại Một quốc gia thu hútFDI để củng có nền kinh tế, thúc đây sự tăng trưởng bằng cách tạo ra các cơ hội việc

làm mới nhưng trong trường hợp này nó sẽ hoạt động theo hướng ngược lại Các công

nghệ gây ô nhiễm cũng có thé được xuất khẩu từ các quốc gia nơi chúng bị cam

(UNCTAD, 2013).

" FDI với khả năng cạnh tranh

FDI có ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh và cản trở sự cân bằng thị trường ở quốcgia tiếp nhận FDI Nhiều doanh nghiệp trong nước ở các quốc gia đang phát triển cókhả năng không thê đương dau với sự cạnh tranh của các MNCs Vì vậy, họ có thé sẽmat đi thị trường kinh doanh vốn có, thậm chí là phá sản Một số công ty đa quốc gianắm giữ các vi thế độc quyền trong các lĩnh vực có lợi nhuận cao Với sức mạnh độcquyền đấy, họ có khả năng quét sạch tất cả các đối thủ cạnh tranh ở các nước sở tại ra

khỏi thị trường Khi đó, các hãng nội địa không sẵn sàng, không có động lực hay e đè

tham gia vào các lĩnh vực được nắm giữ chủ chủ chốt bo MNCs do phải đầu tư vốnlớn và các rủi ro đi kèm khác Kết quả là, MNCs có thé đặt ra các giá cả không hợp lý,

và khách hàng không còn lựa chọn nào khác ngoài việc trả phí quá cao do các sản

phẩm có sẵn bị hạn chế (UNCTAD,2013).

b FDI với năng suất của các doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư

Hiệu ứng cạnh tranh cũng có thể làm giảm hiệu quả sản xuất, năng suất laođộng của các tổ chức ở các nước sở tại MNCs thường tiến hành các hoạt động FDIvới chi phí thấp hơn vì họ mang theo các lợi thế độc quyền nhất định Mặt khác,MNCs thường có kỹ năng quan lý và tiếp thị thông minh, các chi phí sản xuất thấphơn, các đơn đặt hàng với số lượng lớn, từ đó giúp họ giảm các chỉ phí cận biên.

18

Trang 20

Do đó, nhu cầu về hàng hóa do MNC sản xuất tăng lên, song song nhu cầu đối vớihàng hóa sản xuất nọi địa bị giảm Điều này cuối cùng dẫn đến giảm sản xuất trongnước làm tăng chi phí trung bình Với việc thành lập các công ty đa quốc gia, nhu cầuvề các nguồn đầu vào từ nước ngoài (input) tăng so với đầu vào trong nước làm cảntrở doanh nghiệp nội địa sản xuất đến công suất tối ưu Hơn nữa, các doanh nghiệptrong nước có thé không đủ nhanh dé nam bắt kiến thức từ các công ty nước ngoài,mất đi sự cạnh tranh trong ngắn hạn (Gorg & Greenaway, 2004) Bên cạnh đó, MNCsthường đưa ra mức lương cao hơn cho lao động trong nước, do đó thu hút nhiều laođộng có chuyên môn kỹ năng, chỉ để lại thành phần bán hoặc không có kỹ năng cho

các doanh nghiệp địa phương Đó là một xu hướng chung cua MNCs khi đưa ra mức

lương cao hơn so với các hãng nội địa ở các nước phát trién cũng như đang phát triển.

b FDI và lao động

Người lao động ở nước sở tại có thể không thoải mái với một số chính sáchnước ngoài được thực thi bởi MNCs Một trong các điểm hấp dẫn nhất đối với FDI ởnước sở tại là lao động giá rẻ Họ tận dụng lao động giá rẻ bằng cách sản xuất hànghóa cần nhiều lao động và do đó giảm chi phí hàng hóa Với việc ứng dụng các côngnghệ sử dụng nhiều lao động của MNCs, một quốc gia trở nên phụ thuộc lớn vào việccung ứng việc làm từ các tập đoàn này Khi mà các công ty đa quốc gia luôn cố gắngtìm cách giảm chi phí san xuất, vì vậy nếu họ tìm được thị trường có lao động rẻ hơn,họ có thể sẽ chuyên các cơ sở sang quốc gia đó Do đó, luôn có nỗi sợ thất nghiệpthường trực do rút vốn FDI (UNCTAD,2013).

7 FDI và các chính sách của chính phủ nước tiếp nhận FDI

Chính phủ nước sở tại có thé phai đối mặt với các van dé do việc thành lập cáccơ sở có vôn FDI Chính phủ có ít quyền kiểm soát, quản lí hơn với các hoạt động của

hãng nước ngoài đang hoạt động như các công ty con thuộc sở hữu cua MNCs Lợi

dụng điều này, MNCs có thé không tuân thủ các chính sách kinh tế của nước sở tại,

các quy định môi trường, quản trị và xã hội khác nhau được đặt ra bởi chính phủ của

nước sở tại Bên cạnh đó, với FDI, các khả năng rằng thông tin bí mật của nước tiếpnhận FDI có thể bị rò rỉ ra toàn thế giới Người ta đã quan sát được rằng do việc tiếp

nhận các nguồn FDI, quốc phòng của một số quốc gia đã chứng kiến những rủi ro khácnhau Một điều khác nữa đáng chú ý rang MNCs rat miễn cưỡng trong việc nộp thuếcho chính phủ của nước sở tại MNCs lợi dụng cấu trúc thuế với các quy định thuế

lỏng lẻo, hoặc các lỗ hồng về thuế quan ở nước tiếp nhận đầu tư và thiếu sự thực thicủa chính phủ (Velde, 2001) Một bat lợi khác mà các nước sở tại phải đối mặt là giáchuyên nhượng, một công cụ kế toán tài chính được sử dụng bởi các nhà đầu tư, cácdoanh nghiệp nước ngoài với tìm kiếm lợi nhuận tối đa Giá chuyển nhượng liên quanđến giá được tính bởi một công ty liên kết cho một công ty liên kết khác trong cùngmột tập đoàn Chuyên giá liên quan đến tất cả các giao dịch diễn ra trong nội bộ tậpđoàn bao gồm nguyên liệu thô, phí quản lý, tiền bản quyền, thành phẩm, Chuyên giá

là một cách bất hợp pháp tạo ra lợi nhuận không lồ cho MNCs Giá chuyển nhượng có

thể được bịa đặt, do đó khác với giá mà các hãng không liên quan phải trả Do đó,bằng cách sử dụng giá chuyển nhượng làm vũ khí, MNCs điều chỉnh các bút toán, số

19

Trang 21

sách của họ và thu được khoản lợi nhuận khổng lỗ mà không cần thay đôi thực tế vềvốn vật chất của họ, khai khống chi tiêu nhập khẩu nguyên liệu từ các đối tác hoặc

công ty con nước ngoài.

7 FDI va sức ép cơ sở ha tang

Các công ty đa quốc gia thường gia nhập thị trường mới ở những noi có sựphát triển cơ sở hạ tầng, các khu vực có nhiều lợi ích dé khai thác của một quốc gia.Với việc thành lập MNCs ở những khu vực này, nhiều nỗ lực hơn được dành cho việccải thiện, đầu tư phát triển, xây dựng đường xá, cầu cống, các công trình nhà ở, vănphòng Hệ quả là khu vực nông thôn và kém phát triển bị bỏ lại phía sau (UNCTAD,

7 FDI va cân bằng thi trường thương mại

FDI có tác động xấu đến cán cân thanh toán (the balance of payment) của nướcsở tại (De Mellow, 1997) Thứ nhất, các dòng tài chính chảy vào làm tăng tỷ giá hốiđoái, khiến nước tiếp nhận đầu tư gặp khó khăn khi xuất khâu, khi ngoại hỗi nhậnđược từ xuất khẩu đổi được ít hơn số lượng tiền tệ của nước tiếp nhận FDI Khi MNCsvào một quốc gia, họ mang theo ngoại hối và do đó làm tăng nguồn cung về ngoại hồivà đồng thời làm gia tăng nguồn cầu về tiền tệ của nước sở tại, do đó tiền tệ nội địa ởnước sở tại trở nên đắt đỏ hơn, dẫn đến các sản phẩm trong nước trở nên dat hơn trênthị trường quốc tế, khi đó tổng xuất khẩu của quốc gia tiếp nhận FDI sẽ giảm Do đó,xuất khâu ròng giảm, cán cân thanh toán có thể gặp một số bất lợi Vốn và tài khoảnhiện tai cũng bi can trở Khi MNCs vào nước sở tại, nó có thể có các nhà cung cấpnguyên liệu thô trước đó, hoặc các nhà cung cấp sản phẩm trung gian ở các nướckhông phải là nước sở tại, những nhà cung cứng này có khả năng vẫn cung cấp đầuvào cho MNCs khi ho mở rộng thị trường tại nước tiếp nhận FDI, điều này dẫn tới sựgia tăng nhập khâu của đất nước Song song với đó, MNCs chuyền lợi nhuận, phí quanlý, phí bản quyền, v.v trở về nước họ, cản trở tài khoản vốn của quốc gia.

gia tăng của giá đầu vào, chi phí nguyên liệu, tiền lương của lao động, giá đất và chiphí vốn đều tăng Bên cạnh đó, giá sản phẩm cao như vậy cũng ảnh hưởng xấu đếnnhu cầu hàng hóa trong nước cũng như nước ngoài Tất cả những yếu tố này cuối cùngdẫn đến việc giảm lợi nhuận kinh doanh, do đó MNCs khi tìm vi trí cho FDI thì cácquốc gia có tỷ lệ lạm phát cao không phải là nơi tạo ra nhiều lợi thế.

% — Ty giá hối đoái (Exchange Rate)

20

Trang 22

Mối liên hệ giữa dòng chảy vào FDI và ti giá hối đoái ở các nước thu hút FDIcó nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau Quan điểm tài chính dựa trên thị trườngthông tin không hoàn hảo ở thị trường tài chính quốc tế nơi mà tỉ giá hối đoái là mộttrong những công cụ tài chính then chốt, ảnh hưởng đến lợi ích của MNCs so vớidoanh nghiệp địa phương Trong khuôn khổ này, sự trượt giá tiền tệ ở nước thu hútFDI tạo ra nhiều sức hút hơn đối với MNCs Lý do đầu tên là MNCs có lợi thé honhăn so với các doanh nghiệp ở nước tiếp nhận đầu tư khi đi vay mượn vốn ở thị trườngtài chính thé giới do họ có các ngoại tệ mạnh dẫn đến chi phí thấp hơn Với chi phí vaymượn vốn giảm, MNCs có được các lợi nhuận cao hơn khi thực hiện các dự án tươngtự so với các hãng ở nước tiếp nhận FDI Dựa theo đó, các quốc gia VỚI đồng nội tệyếu thường nhận các nguồn FDI, trong khi đó, các quốc gia với đồng nội tệ mạnhthường là nước cung cấp FDI Lý do thứ hai, sự trượt tỉ giá hối đoái làm giảm các chiphí sản xuất ở nước sở tại, do đó hấp dẫn hơn cho việc đầu tư tìm kiếm hiệu quả sảnxuất, vì khi đó ngoại tỆ mà các MNCs mang di đầu tư sẽ đổi được nhiều tiền tệ hơn ở

các nước tiêp nhận dau tư.

Tuy nhiên, những ảnh hưởng này là không chắc chắn tại vì nó còn phụ thuộcvào thị trường tiêu thụ của các hàng hóa được sản xuất ở quốc gia tiếp nhận FDI Nếumục tiêu của FDI là sản xuất phục vụ thị trường nước tiếp nhận FDI, khi đó FDI vàthương mại là các lựa chọn thay thế nhau Trong trường hợp này, sự tăng lên của đồngnội tệ thu hút nhiều dòng FDI hơn do tăng trưởng sức mua ở thị trường nội địa, khiMNCs mang lợi nhuận quay trở về nước đi đầu tư đôi được nhiều giá tri tiền tệ hơn.

Còn nếu mục tiêu của FDI ở nước sở tại là xuất khẩu hàng trở lại nước tiếp nhận đầutư hay nước thứ ba, khi đó FDI và thương mại là bổ sung cho nhau Trong trường hợpnay, sự tăng giá tri của tiền tệ nước sở tại làm giảm FDI, vì làm gia tăng các chi phísản xuất và đồng thời là chi phí vận chuyên về nước mẹ hay nước thứ ba Trái lại, sựtrượt giá trị tiền tệ ở nước sở lại làm gia tăng dòng chảy vào FDI vì nó làm giảm chỉphí đầu tư vốn, tài chính.

Các nghiên cứu trước đó cũng có những kết luận trái chiều nhau Nghiên cứu

bởi Thomas va Grosse với các dòng FDI chảy vào Mexico liên tục trong giai đoạn

1980-1995 chỉ ra rằng đa số các hãng FDI ở Mexico đến từ những nước có tỉ giá hốiđoái thực cao hơn Điều này một phan cho thay FDI là một công cụ phòng tránh rủi rotỉ giá hối đoái bởi vì các MNCs đóng tại nước đi đầu tư sẽ phải đối mặt với nhiều bấtlợi hơn khi xuất khâu do hàng hóa trong nước trở nên đắt đỏ và ít tính cạnh tranh sovới hàng hóa bên ngoài Tuy nhiên, mối liên hệ giữa FDI và ti giá hối đoái có thékhông đồng nhất bởi vì có thê tồn tại sự khác biệt ở thời điểm quyết định đầu tư và sựthay đôi của tỉ giá hối đoái.

+ Mở cửa thương mại (Trade openeness)21

Trang 23

Mở cửa thương mại đo lường mức độ hòa nhập của một thị trường nội địa với

nền kinh tế toàn cau Một cơ chế thương mại tự do khi có sự loại bỏ hay sự suy giảmcác ngăn chặn và rào cản thương mại, tăng cường sự tham gia vào thị trường thé giớibằng việc mở cửa các lĩnh vực đầu tư nội địa, tháo gỡ các rào chắn thương mại quốctế Các nhà kinh tế ủng hộ quan điểm mở cửa thương mại (Smith, 1776; Ricardo,1817) lập luận rằng nó thúc đầy sự cạnh tranh với việc lan tỏa áp lực cho việc cải tiếnphương thức sản xuất, hiệu quả, thay đổi kĩ thuật, và giảm các chi phí sản suất, tạo đàtăng trưởng kinh tế, từ đó thu hút nhiều hơn dong chảy FDI.

Tuy nhiên, dựa theo lí thuyết về FDI đã đề cập phía trên nhiều nhà phân tíchquốc tế có nhiều lập luận trái chiều Lý thuyết dựa theo động cơ FDI theo chiều ngangkhi MNCs muốn tìm kiếm thị trường nước ngoài, các rào cản thương mại cho phépMNCs tham gia vào FDI theo chiều ngang dé phục vụ thị trường nước tiếp nhận đầu tưvà hưởng lợi từ việc bảo vệ đầu ra từ việc nhập khẩu của các đối thủ nước ngoài khác

“nhảy qua hàng rào thuế quan” (giả thuyết tariff-jumping) Những dòng chảy FDI loạinày được gọi là mối quan hệ thay thế cho thương mại Khi hàng rào thuế quan ở nướctiếp tiếp nhận đầu tư càng cao, các luồng chảy FDI theo chiều ngang càng mạnh,MNCs khi sản xuất va phục vụ ngay tại thị trường địa phương, tránh được chi phí lớndo nộp thuế nếu xuất khâu từ nước đi đầu tư tới thị trường đích Trái lại, với đầu tưEDI theo chiều dọc, nghĩa là sản xuất hàng hóa tại nước tiếp nhận đầu tư và sau đómang sản phẩm đầu ra quay trở về nước mẹ hoặc nước thứ ba, trong trường hợp này,nếu việc đánh thuế với những mặt hàng xuất khẩu của các công ty có FDI là thấp ởnước sở tại, nhiều dòng vốn FDI sẽ chảy vào Với FDI theo vùng, là khi FDI đi vàonhằm mục đích sản xuất phục vụ cả thị trường nước sở tại và các nước lân cận, nếu

quan hệ thương mại đa phương giữa nước nhận FDI và các thị trương đích lân cận

khác tốt, cùng với việc đánh thuế xuất khẩu thấp, các dòng FDI với động cơ vùng nàysẽ chảy vào nhiều hơn Với FDI với động cơ doc phức tạp, yêu cau việc tiếp cận thịtrường của nước thứ 3 tới nước tiếp nhận FDI đồng thời giữa quốc gia nhận FDI vàphần còn lại của thế giới (the rest of the world), nên đòi hỏi độ mở cửa thương maicao Vậy nên, nhiều nhà nghiên cứu kết luận rằng ảnh hưởng của độ mở cửa thương

mại lên FDI còn phụ thuộc vào loại hình FDI- động cơ ma FDI hướng tới của MNCs.

+ HỗtrợODA (Official Development Assitance)

ODA là dòng tài chính được quản lí với mục đích chính thúc đây sự phát triểnkinh tế của các nước đang phát triển, mang tính ưu đãi với sự tài trợ ít nhất 25% Theoquy ước, dòng chảy ODA bao gồm sự đóng góp của các cơ quan chính phủ, ở tất cảcác cấp độ, cho các nước dang phát triển (ODA song phương), hoặc cho các tô chức da

phương (OECD, 2007) ODA ảnh hưởng tích cực tối FDI khi nó được dùng cho việcxây dựng, nâng câp cơ sở hạ tâng, hình thành vôn nhân lực, cải thiện các viện nghiên

22

Trang 24

cứu, các cơ sở giáo dục, Việc sử dụng ODA cho các mục đích này tao ra sự nhiềuđiểm thuận lợi hấp dẫn các dòng chảy vào của FDI, khi đó giá trị của từng đồng vốnODA sẽ tạo ra đòn bây thu hút nhiều dòng chảy vào của tài chính bên ngoài hơn, trongđó có FDI, ODA và FDI sẽ là các dòng tài chính bồ trợ cho nhau Các cộng đồng hoạtđộng với mục đích phát triển đánh giá quan hệ ODA và FDI theo hướng nêu trên(UNCTAD, 2002 ở Monterrey, Mexico) Tuy nhiên, nếu các nguồn viện trợ trong đócó ODA tạo ra “dịch Hà Lan” (Dutch Disease), thuật ngữ được dùng để chỉ các hậuquả xảy ra khi một nước phụ thuộc quá nhiều vào nguồn lực bên ngoài, suy giảmnguồn lực, động lực phát triển trong nước Khi đó, các dòng ODA va FDI có thé là cácnguồn thay thé cho nhau, thay vì bổ sung cho nhau Theo lí thuyết, quan hệ giữa ODAva FDI có thé theo một trong hai hướng trên (Tony và Mina, 2016).

% Cơ sở ha tang (Infrastructure)

Rõ ràng cơ sở hạ tầng ở nước sở tại càng tốt thì càng tạo ra nhiều hấp dẫn đốivới MNCs Trên thực tế, các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm các nước chủ nhà có cơ

sở hạ tầng với chất lượng tốt, đạt các tiêu chuẩn quốc tế dé đầu tư vào bởi vì hệ thongcơ sở hạ tang tốt giúp ho giảm bớt các chi phí giao dich Trong các nghiên cứu thựcnghiệm, cơ sở hạ tầng thường được thể hiện qua chi phí cho giao thông đường bộ (Hillvà Munday 1992), năng lượng được sử dụng tính trên bình quân đầu người (Mudambi1995), điện thoại trên một nghìn dân (Asiedu 2002), vận tải đường sắt (Bengoa vàSanchez-Robles 2003), và các chỉ số về vận tải/đô thị hóa (Glickman va Woodward

1988), đã được tìm thay có mỗi tương quan đồng biến với FDI.1.3.2 Nhóm yếu tố về kinh tế

* Quy mô thị trường (Market size)

Là mức độ phát triển của nền kinh tế, thường được đo bằng GDP bình quân đầungười Schmitz và Bieri (1972) trong nghiên cứu về vị trí FDI của Mỹ ở các nước châuÂu trong giai đoạn 1952-1966 tìm thấy quy mô thị trường được đo bằng GDP bìnhquân đầu người là một yếu tố quan trọng quyết định của FDI Bằng cách sử dụng bộdữ liệu của 58 nước đang phát triển trên thế giới ở những năm 1966-1970, Root vaAhmed (1979) đã chứng minh rằng GDP bình quân đầu người là biến số chi phối nhấtquyết định vốn FDI ở các nước sở tại Kravis và Lipsey (1982) đã chứng minh ảnhhưởng tích cực của quy mô thị trường tại các nước sở tại đối với quyết định vị tríMNCs của các tập đoàn Mỹ vào những năm 1960 Dựa trên dữ liệu chéo của 135 quốcgia trong năm 1994, Chakrakarti (2001) đã phát hiện ra rằng quy mô thị trường đượcđo bằng GDP, có sức mạnh lý giải mạnh mẽ xác định dòng vốn FDI.

+ Tăng trưởng kinh tế (Economic growth)

23

Trang 25

Theo các một số nghiên cứu trước đó, tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực ởmột số vùng, quốc gia, trong khi có tác động tiêu cực hay không có sự ảnh hưởng ởmột số vùng khác tới thu hút FDI Một số nghiên cứu như Jiménez (2011) và Kandil(2011) tìm thấy rằng tăng trưởng kinh tế khuyến khích các dòng chảy vào của FDI Cónhiều lí do được đưa ra, ví dụ như các thành tựu trong tăng trưởng kinh tế mang lạihiệu quả sản xuất, việc mở rộng quy mô và phạm vi trong sản xuất kết nối gần gũi vớiquy mô thị trường Tăng trưởng được dùng dé đo lường và là dau hiệu của nhu cầu thitrường, tăng trưởng tăng dẫn đến thu cầu thị trường tiêu dùng tăng, trong khi đó nhucầu thị trừơng lớn là sức hút đối với FDI, đặc biệt là FDI với động cơ chiều ngang, khimà đầu tư loại này tìm kiếm thị trường tiềm năng mới Triển vọng tăng trưởng cũngđảm bảo việc đầu tư lâu dải của các dòng FDI, vì nó tạo ra nhiều cơ hội rộng mở cho

việc gia tăng lợi nhuận Sự tăng trưởng kinh tế hiện tại đồng thời cũng là dấu hiệu cho

thị trường tiềm năng được mở rộng trong tương lai, động lực cho các nhà đầu tư hiệncó xây dựng thêm các dự án mới hay sử dụng các thiết bị mới dé gia tăng sản xuất.

Mặt khác, tăng trưởng kinh tế có thể làm gia tăng FDI đầu vào Các thời kìkhủng hoảng, lao dốc kinh tế ở các quốc gia nhận FDI kéo theo gia tăng các dòng chảy

FDI, đặc biệt là mua lại và sát nhập (merger & acquisition)- các làn sóng gia tăng

trong thời kì khủng hoảng, đồng thời giai đoạn này cũng kéo theo các chi phí nhâncông, chi phí vốn đi xuống, và từ đó giảm cấu trúc chi phí của hãng Jensen (2003) đãtìm thấy rằng với các nước công nghiệp trong thời kì khủng hoảng những năm đầuthập niên 1980, các dòng FDI chảy vào tăng lên Mối liên hệ ngược chiều giữa haibiến số trên cũng có thê tồn tại nếu việc tăng trưởng chậm đồng nghĩa với nhiều cơ hộihơn cho lợi nhuận tương lai Ví dụ, xem xét một nên kinh tế với thiếu thốn, eo hẹp vềtài chính nhưng lại có sự dưa thừa cung ứng của lao động giá rẻ (thất nghiệp và bánthất nghiệp) cũng như tài nguyên thiên nhiên Những điều kiện như vậy cũng tạo cơhội cho thu hút FDI dé tận dụng các nguồn lực chưa khai thác hết ké trên.

Tăng trưởng kinh tế còn có khả năng không có liên kết gì với FDI Nó có thêhoàn toàn xảy ra khi động cơ của các nhà đầu tư định hướng xuất khâu hay khai thác.Torrisi (1985) nhận định rằng FDI định hướng xuất khâu (FDI theo chiều dọc hay FDItheo động co vùng) điều biến đồng bởi các yếu tố về giá như giá lao động, giá van tảitừ quốc gia nhận FDI tới các thị trường đích Hoặc các dòng chảy vào FDI ở nhiều

nước châu Phi tìm tới các vùng có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên, mà không liên

quan tới các biến động của tăng trưởng kinh tế.

+ Chi phí lao động (Labor costs)

Mức độ hap dẫn của các nước đang phát triển ở thu hút FDI phụ thuộc phan lớnvào chi phí lao động của các quốc gia sở tại về chi phí lao động, tính sẵn có và năng

suât Các nhà kinh tê nhân mạnh vai trò của lao động giá rẻ trong việc xác định vị trí24

Trang 26

cua FDI bởi vì nó mang lại lợi thế cho các nước đang phát triển Moore (1993) vàLucas (1993) cho rằng khi chi phí lao động của các quốc gia thu hút FDI tăng lên,dòng vốn đầu tư vào nước chủ nhà có xu hướng giảm Ngược lại, khi quốc gia đó càngcó nguồn cung về lực lương lao động lớn, nó càng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tưnước ngoài Nói cách khác, tỷ lệ thất nghiệp (unemployment rate) ở quốc gia sở tạicàng lớn, day dòng vốn FDI gia tăng Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp cao thúc đây ngườilao động sẵn sàng làm việc chăm chỉ với mức lương thấp hơn Các nghiên cứu thực

nghiệm được thực hiện bởi Biswas (2002), Kravis và Lipsey (1982, 1989), Blomstromva Lipsey (1986), Barrell va Pain (1996), Milner va Pentecost (1996) va Brainard

(1997) cho thấy chi phí lao động cao của nước thu hút FDI làm giảm các dòng FDI

vào nước đó.

+ Vốn nhân lực (Human capital)

Nhiều giả thuyết nhận đinh rang các nước có mức độ cao về vốn nhân lực cókhả năng đạt được các tỉ lệ tăng trưởng cao hơn dé thu hút MNCs Trong đó, giáo dụcđược xem là yếu tô phản ánh chat lượng lao động, vốn nhân lực, một yếu tô quan trọngđể thu hút FDI Một đất nước có trình độ kĩ năng, chuyên môn cao có khả năng thựchiện các công việc, thao tác, hoạt động phức tạp và dé dàng thích nghỉ với sự thay đổicủa các yếu tối mới, thúc đây khả năng học hỏi, phát triển công nghệ, đồng thời thayđôi cầu trúc FDI với động cơ sản xuất cần nhiều lao động sang sử dụng nhiều vốn, đặcbiệt là vốn công nghệ Nói cách khác, một lực lượng lao động có kĩ năng cao, giáo dụctốt ở các doanh nghiệp thương mại hiện đại là yếu tố quan trọng thu hút FDI (Rivlin,

2001) Do đó, cải thiện chất lượng, trình độ chuyên môn, kĩ thuật của nguồn nhân lựctạo sự tăng trưởng tới chất lượng cuộc song, loại bỏ nhiều lo ngại của nên kinh tế, thúc

đây năng suất lao động bền vững và từ đó thu hút nhiều dòng chảy vào của FDI.

Tuy nhiên, cũng có sự nhận định rằng tùy thuộc vào loại hình FDI (sử dụngnhiều lao động hay sử dụng vốn lớn) mà các MNCs lựa chọn vị trí với các đặc điểm vềvốn nhân lực khác nhau Với trường hợp các dự án đầu tư sử dụng nhiều vốn (capital-intensive projects), ứng dung của các công nghệ cao hiện đại, các nha đầu tư nướcngoài tìm kiếm lao động có kĩ năng tay nghề cao Với các dòng FDI cần nhiều laođộng (labor-intensive projects), tiếp cận tới nguồn nhân công giá rẻ, thường là các laođộng giản don, thì các nước có nguồn lao động phô thông đồi dào thường tạo sức húthơn đối với loại hình FDI này.

1.2.3 Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên

+ Khoảng cách địa lí (Geographic distance)

Khoảng cách địa lí là một trong những vấn đề lâu đời nhất của thương mại Tuynhiên, trong vài thập kỉ trở lại đây, mức độ quan trọng của vấn đề này được giảm

xuông một cách đáng kê Thê giới phăng với sự chi phí vận tải giảm, các khu vực tự

25

Trang 27

do thương mại mậu dịch rộng lớn hơn hơn, và gần nhất là sự giảm giá chi phí của kếtnối và đi lại Mặc dù vậy, một số lập luận rằng MNCs tiến hang dau tu FDI ít hơn ởnhững vị trí có khoảng cách địa lí xa bởi vì các chi phí cao để có được thông tin thịtrường ở nước ngoài, các chi phí giao dịch, các van đề về quản lí với công ty con, liêndoanh, liên kết.

+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên (Natural resources)

Một quốc gia có nguồn tài nguyên đa dang, phong phú, hay trữ lượng lớn có vai tròquan trọng thu hut FDI, đặc biệt với FDI tìm kiếm các nguồn lực đầu vào Nguồn tàinguyên sẵn có cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu rẻ hơn cho quá trình sản xuất, đồngthời nhiều dòng FDI chảy vào các quốc gia như Nam Phi, Trung Đông để khai tháccác nguồn tài nguyên như vàng, dầu mỏ phục vụ thị trường nội địa, hoặc xuất khẩu.Điều này rất quan trọng đối với các MNCs khi mà nước đi đầu tư khan hiếm cácnguồn lợi đến từ tự nhiên Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cũng cho rằng ảnh hưởngcủa nguồn lực sẵn có như xăng dầu, khí tự nhiên có tác động tiêu cực tới FDI: các mỏtài nguyên thường được kiểm soát bởi chính phủ nhằm mục đích đa dạng hóa nền kinhtế; thứ hai, giàu có về tài nguyên dẫn đến gia tăng giá trị đồng nội tệ trong nước — làmcho việc xuất khẩu tài nguyên trở nên đắt đỏ, ít cạnh tranh ở thị trường thế giới; thứ baviệc xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn đây ty giá hối đoái lên cao, từ đódẫn đến các dòng FDI trở nên đắt đỏ hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài; Cuối cùng,giả thuyết căn bệnh Hà Lan “ Dutch disease” (Corden & Neary,1982) đồng nghĩa rangkhi một nước có nguồn lợi sẵn có thiên nhiên, phụ thuộc và đây mạnh khai thác cácnguồn lợi này, mà không chú trong phát triển vào các khu vực khác Từ đó mat điđộng lực phát triển dẫn đến kém thu hút FDI.

26

Trang 28

luật, giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ của các bên theo các hợp đồng hợp đồng, cácquy định đối với đầu tư nước ngoài, các quy định đối với bản quyền, thương hiệu hay

các tài sản vô hình khác, hay khi chính phủ có hay không ảnh hưởng tới các phán

quyết của tóa án vì động cơ, mục đích chính trị Bên cạnh đó, sự yếu kém của thực thipháp luật thường dẫn đến tình trạng nham nhũng, quan liêu.

+ Mire độ tham nhũng (Corruption level)

Nhiều nghiên cứu chỉ ra răng vấn nạn tham những là một trong những yếu tốhàng đầu ngăn can các dòng chảy vào của FDI Habib và Zurawicki (2002) đã kiểm tra

ảnh hưởng của tham nhũng tới FDI ở 89 quốc gia giai đoạn 1996-1998, phân tích vàchỉ rõ các ảnh hưởng xấu, tiêu cực của tham nhũng tới FDI Các kết quả nhấn mạnhrằng các nhà đầu tư nước ngoài thường tránh đầu tư vào các quốc gia có mức độ thamnhững cao vì các nguyên tắc đạo đức cũng như gây ra các ảnh hưởng tới việc vậnhành, sản xuất kém hiệu quả Quan trọng hơn, các nhà đầu tư tránh việc tham những

tại vì khó đê quản lí, rủi ro, và tôn kém.

27

Trang 29

CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONGDEN DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI VAO VIET NAM

GIAI DOAN 2006-2011

2.1 Nguồn số liệu

Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Việt Nam với biến giải thích làlogarit của nguồn vốn FDI đăng kí ở các năm 2007, 2009 và 2011, với các biến độc lập

được sử dụng ở các năm trước đó, tương ứng là các năm 2006, 2008, va 2010 Thứ

nhất, giải thích cho việc giải thích chọn biến giải thích là biến trễ, theo các nghiên cứutrước đây như Trinh (2013), Hoang & Gujon (2013), Lê Văn Thăng và Nguyễn LưuBao Doan (2017), dòng chảy FDI vào một địa phương chịu ảnh hưởng của các yếu tốvới độ trễ nhất định, các tác giả này đã sử dụng mô hình phân tích thực nghiệm với độtrễ của FDI là một năm Vì vậy, đề tài này nghiên cứu các biến động kinh tế, xã hội,chính trị trong nước tác động như thế nào tới sức thu hút FDI ở năm tiếp theo Thứ hai,dé giải thích cho việc lựa chon các năm trong đề tài bao gồm 2 ý chính Ý chính thứnhất, giai đoạn 2006-2011, các dòng FDI chảy vào trong nước cũng chịu những hậuquả nhất định từ cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới, vì vậy đề tài tập trungnghiên cứu các diễn biến kinh tế, chính trị, xã hội trong nước trước và sau khủnghoảng kinh tức là năm 2006 và 2010 tác động như thế nào tới thu hút FDI ở năm tiếptheo, tức là năm 2007 và năm 2011 Nói cách khác, các biến độc lập được lây ở cácnăm 2006 và 2010, để nghiên cứu tác động của chúng tới mức độ thu hút FDI tươngứng ở các năm tiếp theo là 2007, và 2011 Ý chính thứ hai, việc, Việt Nam chính thứcgia nhập WTO vào năm 2007 sau 11 năm đàm phán, đã mở ra cơ hội cho nền kinh tếchính thức hội nhập một cách sâu rộng hơn với nền kinh tế toàn cầu Việc trở thànhthành viên chính thức của tổ chức thương mai thé giới dã làm thay đổi nhiều hoạtđộng, lĩnh vực trong nước như việc giảm hay xóa bỏ các hoàn rào thuế quan, mở cửa,cấp phép kinh doanh cho các nhà đầu tư nước ngoài ở một số lĩnh vực không đượcphép trước đó, Những chuyền biến, cải cách ít nhiều đã làm thay đổi các luồng tàichính nước ngoài vào Việt Nam Vì vậy, đề tài này nghiên cứu thêm các diễn biếnkinh tế, chính trị, xã hội của năm 2008 — một năm sau khi gia nhập WTO của ViệtNam, tác động như thế nào tới việc thu hút FDI ở năm tiếp theo là năm 2009.

Tóm lại, đề tài nghiên cứu các biến động kinh tế, xã hội, chính trị trong nước củacác năm trước, sau khủng hoảng kinh tế, và kết hợp với mốc thời gian sau khi kí kếthiệp định thương mại WTO tác động như thế nào tới sức thu hút FDI ở năm tiếp theo.Tức là, các biến độc lập sẽ được lay ở các năm 2006 (trước thời kì khủng hoảng tài

cính toàn cầu), 2008 (sau khi nước ta kí kết hiệp định thương mại WTO), 2010 (sau

28

Trang 30

thời kì khủng hoảng), biến phụ thuộc là số liệu logarit tổng vốn EDI (triệu USD) tríchlọc từ niên giám thống kê ở những năm tiếp theo là 2007, 2009, và 2011.

Số liệu về chỉ tiêu nghiên cứu trong dé tài được lấy từ các ấn phẩm thống kê sau:“Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006-2011”, “Sự phát triển củadoanh nghiêp ngoài nhà nước 2006-2011”, được xuất bản bởi Tổng cục thống kê Bêncạnh đó, số liệu về chỉ tiêu nghiên cứu còn được thu thập, tổng hợp, tính toán lại từ

website “www.gso.gov.vn” của Tông cục Thông Kê, một chỉ tiêu vê chỉ sô năng lực

cạnh tranh cấp tỉnh PCI được lay từ website Wikipedia Việt Nam Vì vậy, số liệu đượcsử dụng nhìn chung là tương đối đồng nhất từ nguồn nghiên cứu.

2.2 _ Thực trạng đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-20112.2.1 Quy mô đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2011

Trong giai đoạn 2006-2011, biến động của tổng số vốn FDI đăng kí và số dự ánbiến động không đều Tổng số vốn đăng kí thấp nhất ở năm 2006 với 12003,8 triệu

USD, tăng kha cao vào năm 2007, tăng hơn 77,84%, đạt 21.347,8 triệu USD Năm

2008, Việt Nam đón nhận các dòng FDI đăng kí tăng cao ki luc, tăng 299,85%, dat

mức 64.011,0 triệu USD Trái lại, đến năm 2009 các dòng FDI đăng kí vào nước tagiảm sâu so với 2008, giảm tới 63,90%, chỉ còn 23.107,3 triệu USD, sau đó giảm dầnở các năm còn lại Tới năm 2011, tổng số vốn FDI đăng kí chỉ còn 15.598,1 triệu

Trong giai đoạn trên, số dự án cũng có những biến động không đều, cao nhất ở

năm 2007, với 1544 dự án, sau đó giảm xuông ở năm 2008, chỉ còn 1171, sau đó tăngnhẹ vao năm 2009, cả nước có 1208 dự án có von FDI, tương tự năm 2010 có 1237 dự

án, sau đó giảm ở năm 2011 với 1186 dự án.

70000,0 1800

& 60000,0 1600

5 1400 _

4- 50000,0 E° 1186 1200 >— a=]

= =

*_40000,0 1000 =a -

mums TOng số vốn dang kí =@—5S6 dự án

Hình 2.1: Tong số vốn FDI đăng kí và số dự án FDI ở Việt Nam

giai đoạn 2006-2011

Nguồn: Tổng cục thống kê

29

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN