1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng quy hoạch sử dụng đất ppt

157 735 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 30,62 MB

Nội dung

Sử dụng đất đai Một chuỗi những hoạt động trên đất được tiến hành bởi con người, với mục đích để thu được các sản phẩm và/hoặc lợi ích thông qua việc sử dụng tài nguyên đất... Các kỹ thu

Trang 1

Th.S Nguyễn Trường Ngân

BÀI GIẢNG

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

Trang 2

Chương 1: Phân loại sử dụng đất đai 8

Chương 2: Bản đồ sử dụng đất đai 14

Chương 3: Phân tích, đánh giá ĐKTN, KT-XH tác động đến sử dụng đất 27

Chương 4: Đánh giá tiềm năng đất đai 49

Chương 5: Dự báo dân số, dự báo nhu cầu sử dụng đất đai 68

Chương 6: Phương án quy hoạch sử dụng đất đai 91

Chương 7: Lồng ghép giữa ĐMC và QHSDĐĐ 131

Phụ lục 1: Hệ thống phân loại sử dụng đất theo thông tư 08/2007 141

Phụ lục 2: Tóm lược thông tư 19/2009 147

Trang 3

Mở đầu: CÁC KHÁI NIỆM

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

Nguyễn Trường Ngân

Trang 4

1 Đất đai?

Đất đai (land)

Lãnh thổ (territory)Thổ nhưỡng (soil)

4

1 Đất đai?

Đất đai là tất cả các vùng có thể mô tả bề mặt

trên cạn của trái đất, bao gồm:

- Các thuộc tính của sinh quyển

- Bề mặt khí quyển

- Đất và các dạng địa hình,

- Bề mặt nước

- Các địa tầng gần bề mặt

- Các tầng nước ngầm

- Các quần thể thực vật và động vật

Trang 5

2 Sử dụng đất đai

Sử dụng đất (land-use)

Lớp phủ đất (land-cover)

6

2 Sử dụng đất đai

Một chuỗi những hoạt động trên đất được

tiến hành bởi con người, với mục đích để

thu được các sản phẩm và/hoặc lợi ích

thông qua việc sử dụng tài nguyên đất

(ITC, FAO, UNEP, WAU; 1996)

Trang 6

2 Sử dụng đất đai

- Khí hậu

- Địa mạo /đất /địa hình

- Thực vật (gồm cây trồng)

- Động vật

- Kết quả SDĐ quá khứ (gồm

cơ sở hạ tầng)

Mục tiêu chủ đất

Quyết định của chủ đất

Sắp xếp thời gian

Nguồn thơng tin

Các sự kết hợp [lồi/dịch vụ - sản phẩm /lợi ích]

được hướng đến.

Chi tiết hoạt động

Tính hữu dụng của thơng tin Dịng thơng tin

Các thơng số Dịng vật chất

Điều kiện tự nhiên

8

3 Quy hoạch

Theo từ điển Oxford hoặc Webster:

Danh từ plan có 3 nghĩa chính:

1 Bản vẽ theo tỷ lệ hình chiếu mặt bằng của

công trình (a scale drawing of a horizontal section of a building)

2 Sự sắp xếp các phần việc để đạt được mục

tiêu nào đó (a detailed proposal for doing or achieving something )

Trang 7

3 Quy hoạch

Theo Peter Hall (1974), Urban and Regional

Planning:

Quy hoạch là một hoạt động nhằm tạo ra một

chuỗi có trật tự các hành động dẫn dắt tới sự

thực hiện một hay nhiều mục tiêu đã dự kiến

Các kỹ thuật chính của QH là các văn bản tường trình

(written statements) được bổ sung theo nhu cầu những

dự báo thống kê, những công thức toán, những đánh

giá số lượng và những biểu bảng minh họa cho các

quan hệ giữa các bộ phận khác nhau của dự án Nó có

thể, nhưng không nhất thiết, bao gồm các bản vẽ

không gian chính xác của các đối tượng

10

4 Quy hoạch sử dụng đất đai

QHSDĐĐ là một tiến trình xây dựng những

quyết định để đưa đến những hành động trong

việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung

cấp những lợi ích bền vững nhất

(FAO, 1995)

Trang 8

4 Quy hoạch sử dụng đất đai

QHSDĐĐ là hệ thống các biện pháp của Nhà

nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai

đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao

nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ

chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất nhằm

nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo

điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường

(CV 1814, 1998)

12

QHSDĐĐ là QH chung hay QH ngành?

4 Quy hoạch sử dụng đất đai

Các cấp lập QHSDĐĐ?

Hướng tiếp cận của QHSDĐĐ?

(từ trên xuống hay từ dưới lên)

Kỳ QH là gì? Kế hoạch và QH?

Trang 9

QH-Thẩm định

Thông qua

Phê duyệt Cả nước CP Bộ TNMT Các Bộ - QH

Cấp Tỉnh UB T Sở TNMT Các Bộ HĐ T CP

Cấp Huyện UB H P TNMT Các Sở HĐ H UB T

Phường, thị trấn và xã thuộc

- Đất An Ninh Bộ CA Bộ CA Các Bộ - CP

- Đất Quốc Phòng Bộ QP Bộ QP Các Bộ - CP

4 Quy hoạch sử dụng đất đai

14

Tài liệu tham khảo

[2] Công văn 1814/1998/CV-TCĐC về QH-KHSDĐĐ

[1] FAO, 1993 Guidelines for Land-Use Planning FAO

Development Series 1.

[3] Thông tư 19/2009/TT-BTNMT về QHSDĐ

[4] Thông tư 06/2010/TT-BTNMT về định mức KT-KT

[5] Thông tư 13/2011/TT-BTNMT về ký hiệu bản đồ

[6] Thông tư 19/2011/TT-BTNMT về QHSD tài nguyên biển

và hải đảo.

Trang 10

Chương 1:

PHÂN LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT

Th.S Nguyễn Trường Ngân

Chương 1

2

Nội dung

1 Hệ thống sử dụng đất

2 Phân loại sử dụng đất

3 Các hệ thống phân loại sdđ trên thế giới

Trang 11

1 Hệ thống sử dụng đất

Một sự sử dụng đất cụ thể, được tiến hành trong

suốt một thời kỳ xác định, trong một thửa đất

xác định với những đặc tính đồng nhất

4

2 Phân loại sử dụng đất

Phân loại sử dụng đất là gì?

Một quá trình xác định các lớp sử dụng đất

dựa vào các tiêu chí chẩn đoán được chọn

Lớp sử dụng đất:

Một mô tả sử dụng đất được tổng quát hóa,

được định nghĩa bởi tiêu chí chẩn đoán bắt

nguồn từ một hoặc nhiều mục đích sử dụng đất

và tiến trình sử dụng đất kèm theo, và không

có bất kỳ sự định vị hoặc chỉ định thời gian cụ

thể nào

Trang 12

2 Phân loại sử dụng đất

Hệ thống phân loại sử dụng đất:

Một tập hợp có cấu trúc của những định nghĩa

lớp sử dụng đất

2 Nguyên tắc cơ bản:

1 Ở mỗi mức độ, các lớp sử dụng đất được

định nghĩa phải loại trừ lẫn nhau

2 Phải bao quát tất cả các loại sử dụng đất,

kể cả những loại sử dụng đất mới phát sinh

6

2 Phân loại sử dụng đất

Hệ thống phân loại sử dụng đất:

L.U.Class

Land Use Class

Land Use Class

Trang 13

2 Phân loại sử dụng đất

1 Phạm vi tham chiếu

2 Nguyên tắc tiếp cận Sử dụng đất và Lớp phủ đất

3 Chức năng và tiến trình

4 Liên hệ với hệ thống phân loại kinh tế - xã hội

5 Hai nguyên tắc chính: đầy đủ và không trùng lắp

6 Độc lập với các thiết bị quan sát

7 Đơn vị nghiên cứu

8 Yếu tố thời gian (Chức năng: đồng nhất ; Tiến trình: thời

gian dài)

9 Các đối tượng đa mục đích (hiểu và giải quyết rõ ràng)

10 Đầy đủ và bao quát về đặt tên, mã hóa và chú

giải

8

3 Phân loại sử dụng đất thế giới

Các khuynh hướng tiếp cận:

Trên thế giới có 2 cách tiếp cận chủ yếu như sau:

1 Trường phái theo cách tiếp cận Chức năng

[Các đại diện là Anderson (1976), ECE-UN (1989),

Adamec (1992) và Young (1994)]

2 Trường phái theo cách tiếp cận Quy trình

[Đại diện nổi bật là Muecher (1993)]

Từ việc phân tích hai trường phái này, Duhamel

(1998) đã đề xuất ra một trường phái tiếp cận thứ 3:

tiếp cận theo Các hoạt động sử dụng đất.

Tham khảo: http://www.fao.org/AG/agL/agll/landuse/

Trang 14

3 Phân loại sử dụng đất thế giới

Hệ thống phân loại của Duhamel (1998)

No Yes

No Yes

No Yes

4 Phân loại sử dụng đất ở Việt Nam

Sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã chú trọng

đến phân loại sử dụng đất từ rất sớm

- Khi luật đất đai 1993 ra đời, kèm theo đó là hệ

thống phân loại sử dụng đất theo 5 nhóm, thường

gọi là hệ thống theo QĐ 499/1995

- Năm 1981, Tổng cục quản lý ruộng đất đã ban hành

Quyết định 56/ĐKTK, kèm theo là hệ thống phân

loại sử dụng đất theo 4 nhóm

- Luật đất đai 2003, hệ thống phân loại sử dụng đất

Trang 15

4 Phân loại sử dụng đất ở Việt Nam

Đa phần các bản đồ địa chính số được thành lập trước

năm 2007, do đó sử dụng hệ thống phân loại theo

Quyết định 499 năm 1995.

Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao chuyển đổi giữa hai

hệ thống này???

Mã loại đất

Mã loại đất theo LĐĐ2003 LUC COC DCS

12

5 Bài tập:

1 Anh (chị) Hãy phân tích hệ thống phân loại sử dụng

đất của Việt Nam hiện hành (theo Luật đất đai 2003

và Thông tư 08) để tìm ra những hạn chế của hệ thống

này Đề xuất giải pháp để khắc phục các hạn chế đó?

2 Bài tập 2 sổ bài tập

3 Bài tập chuyển đổi giữa hệ thống 499 và 08

4 Bài tập chuyển đổi giữa TT08 và TT19

Trang 16

Chương 2:

BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT

Th.S Nguyễn Trường Ngân

2

Căn cứ pháp lý

Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Nghị định số 181/2004/NĐ-CP

Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT

Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT

Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT

Trang 17

Nội dung

1 Khái niệm

2 Phương pháp thành lập

3 Bản đồ nền

4 Nội dung hiện trạng sử dụng đất

5 Một số quy định về độ chính xác

6 Thuyết minh, thống kê

7 Thực hành biên tập bản đồ HTSDĐ

4

1 Khái niệm

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể

hiện sự phân bổ các loại đất theo quy định về

chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất

tại thời điểm kiểm kê đất đai và được lập

theo đơn vị hành chính các cấp, vùng địa lý tự

nhiên - kinh tế và cả nước

QĐ 22/2007/QĐ-BTNMT

Trang 19

Tính đại diện khơng gian

Liên kết siêu dữ liệu

Thơng tin nhận dạng Nội dung thơng tin

Thơng tin mở rộng Ttin danh mục miêu tả Ttin lược đồ ứng dụng Hạn chế siêu dữ liệu Bảo trì siêu dữ liệu

Phân phối thơng tin

2 Phương pháp thành lập

Được thành lập trên bản đồ nền có cùng tỷ lệ

CẤP XÃCẤP HUYỆN

CẤP TỈNH

CẤP VÙNG

CẤP CẢ NƯỚC

Phương pháp tổng hợp

03 Phương pháp

Trang 20

2 Phương pháp thành lập

Đối với BĐ HTSDĐ cấp xã:

1 Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc

bản đồ địa chính cơ sở;

2 Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay,

hoặc vệ tinh có độ phân giải cao đã được nắn

chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao;

3 Phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng

sử dụng đất chu kỳ trước (biến động  25%)

10

2 Phương pháp thành lập

Trang 22

3 Bản đồ nền

Hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam-2000

ĐV thành lập Tỷ lệ Diện tích tự nhiên (ha)

1:2.000 Từ 120 đến 500 1:5.000 Trên 500 đến 3.000 1:10.000 Trên 3.000

1:10.000 Từ 3.000 đến 12.000 1:25.000 Trên 12.000

1:50.000 Từ 100.000 đến 350.000 1:100.000 Trên 350.000

Trang 23

3 Bản đồ nền

Lưới km hoặc kinh vĩ tuyến:

4 Nội dung hiện trạng sử dụng đất

4.1 Hiện trạng sử dụng đất theo kiểm kê

4.2 Hiện trạng sử dụng đất theo quy hoạch

Trang 24

4 Nội dung hiện trạng sử dụng đất

Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ

hiện trạng sử dụng đất:

Tỷ lệ bản đồ Diện tích khoanh

đất trên bản đồ

Trang 25

5 Một số quy định về độ chính xác:

1 Bản đồ nền:

- Sai số tương hỗ: ±0,3mm

- Sai số vị trí: ±0,2mm

2 Nội dung sử dụng đất:

- Sai số tương hỗ: ±0,7mm

6 Thuyết minh, thống kê

1 Căn cứ pháp lý, sự cần thiết và mục đích, yêu cầu;

2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của

đơn vị hành chính;

3 Thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc thành lập;

4 Các nguồn tài liệu được sử dụng và phương pháp

công nghệ thành lập;

5 Đánh giá chất lượng: khối lượng công việc; mức độ

đầy đủ, chi tiết và độ chính xác các yếu tố nội dung;

6 Kết luận, kiến nghị.

Trang 26

Thống kê theo 3 tiêu chí:

1 Mục đích sử dụng đất

2 Đối tượng sử dụng đất

3 Không gian sử dụng đất (đô thị – KDC nông thôn)

Tuy nhiên, trong phạm vi môn học chỉ yêu cầu thống

kê theo mục đích sử dụng đất, lập biểu thống kê

6 Thuyết minh, thống kê

22

7 Các nội dung thực hành

1 Biên tập bản đồ nền

2 Phân chia các khoanh đất

3 Kiểm tra, sửa lỗi

4 Biên tập chuyên đề (tô màu HTSDĐ)

5 Tạo nhãn

6 Tạo chú dẫn

7 Thống kê diện tích

Trang 27

7 Các nội dung thực hành

Bố cục bản đồ cần lưu ý các nội dung sau:

1 Tên bản đồ

2 Bản đồ vị trí

3 Chú dẫn, biểu đồ

4 Vị trí đóng dấu xét duyệt

5 Thước tỷ lệ và ghi chú tỷ lệ

1 Biên tập bản đồ HTSDĐ năm 2010

2 Thống kê diện tích hiện trạng theo mục đích

sử dụng đất

3 Viết báo cáo thuyết minh bản đồ hiện trạng

Cho một đơn vị hành chính cấp xã

(bằng công cụ là phần mềm MapInfo)

Trang 28

7 Bài tập thực hành

Các phường thực hành

STT Phường Diện tích Số thửa Nhóm

7 Bài tập thực hành

Quy đổi font size:

72 pt (point) ≈ 1 inch

Trang 29

Chương 3:

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ

ĐKTN, KT – XH TÁC ĐỘNG ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT

Th.S Nguyễn Trường Ngân

2

NỘI DUNG

1 Mục tiêu, sản phẩm

2 Nội dung cần phân tích, đánh giá

3 Phương pháp sử dụng trong phân tích đánh giá

Trang 30

1 Mục tiêu, sản phẩm

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ

Mơitrường

Kinh tế

Xã hội

Lợi thếHạn chế

4

2 Các nội dung cần phân tích, đánh giá

2.1 Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý

- Địa hình địa mạo

- Khí hậu, thời tiết

- Thủy văn, nguồn nước

Trang 31

2 Các nội dung cần phân tích, đánh giá

2.2 Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất

- Tài nguyên nước

- Tài nguyên sinh vật

- Tài nguyên khoáng sản

- Tài nguyên biển

- Tài nguyên nhân văn

6

2 Các nội dung cần phân tích, đánh giá

2.3 Cảnh quan, môi trường

- Cảnh quan, hệ sinh thái

- Hiện trạng môi trường

2.4 Thực trạng

phát triển kinh tế

- Tăng trưởng kinh tế

- Chuyển dịch cơ cấu KT

- Phát triển các ngành KT

Trang 32

2 Các nội dung cần phân tích, đánh giá

2.5 Thực trạng phát triển xã hội

- Hiện trạng dân số

- Gia tăng dân số

- Phân bố và chuyển dịch

- Lao động, việc làm

- Thu nhập

- Tập quán sử dụng đất

8

2 Các nội dung cần phân tích, đánh giá

2.6 Thực trạng phát triển đô thị và KDC NT

- Vị trí, đặc điểm hình thành, vai trò, ý nghĩa

- Quy mô diện tích, dân số

2.7 Thực trạng PT HT kỹ thuật, HT xã hội

- Giao thông

- Thủy lợi

Trang 33

2 Các nội dung cần phân tích, đánh giá

2.8 Các chính sách KT-XH

- Khuyến khích đầu tư

- Bảo vệ môi trường

- Quyền và nghĩa vụ

người sử dụng đất

- Kinh doanh bất động

sản

10

2 Các nội dung cần phân tích, đánh giá

2.9 Đánh giá nguồn lực:

- Lợi thế, hạn chế trong khai thác, sử dụng

- Lợi thế, hạn chế so sánh

- Giải pháp khai thác, sử dụng

Trang 34

3 Phương pháp phân tích, đánh giá

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp SWOT

12

3.1 Phương pháp thống kê

Khái niệm

Các số liệu thống kê thông thường

Một số ví dụ

Trang 35

3.1 Phương pháp thống kê – ví dụ

Ví dụ 1: Cho kết quả học của A như sau:

3.1 Phương pháp thống kê – ví dụ

Ví dụ 2: Cho kết quả điều tra thu nhập xã A như sau:

Hãy đánh giá về mức sống của người dân xã A?

Tổng số hộ của xã A là 113 hộ

Trang 36

3.1 Phương pháp thống kê – ví dụ

Số hộ Thu nhập (đ/tháng)

Trang 37

3.1 PP TK - Các số liệu thống kê

Số thống kê tuyệt đối

- Số thống kê tuyệt đối thời kỳ

(VD: diện tích đất nông nghiệp trong thời kỳ

2000-2005 tăng thêm 175ha )

- Số thống kê tuyệt đối thời điểm

(VD: Dân số năm 2000 là 120.000 người)

18

Số thống kê tương đối

- Số thống kê tương đối động thái (cùng loại khác thời gian)

Vd: DT 2001 tăng hơn 2000 là 1,3 lần (hoặc 20%)

Mục đích: giấu số tuyệt đối, để so sánh

 Có thể kỳ gốc liên hoàn hoặc định gốc

3.1 PP TK - Các số liệu thống kê

- Số thống kê tương đối kế hoạch

Ví dụ: Dự kiến: 20.000 ha đất lúa; Đạt: 18.200ha

Như vậy, đạt 91% kế hoạch

Trang 38

Số thống kê tương đối

- Số thống kê tương đối kết cấu (tỷ trọng mỗi bộ

phận trong tổng thể)

3.1 PP TK - Các số liệu thống kê

- Số thống kê tương đối cường độ

vd: mật độ dân số năm 2000 là 230 người/km2

20

Số thống kê tương đối

- Số thống kê tương đối so sánh (cùng thời gian

Trang 39

Số thống kê bình quân

- Bình quân đơn giản

- Bình quân gia quyền

(m2/người)

 Tính đất ở bình quân của huyện

3.1 PP TK - Các số liệu thống kê

22

Phân tổ thống kê

- Lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp

- Hộ nghèo, trung bình, giàu

3.1 PP TK - Các số liệu thống kê

Trang 40

3.1 PP TK – Bài tập áp dụng

Cho một số thông tin sau đây về Q12 năm 2005:

Tổng diện tích tự nhiên: 5.275ha

Dân số: 284.180 người; số hộ: 70.383 hộ

Yêu cầu: hãy phân tích một số đặc điểm

KT-XH Q12, dùng phương pháp thống kê?

24

Giới thiệu về phương pháp SWOT

Ví dụ ứng dụng điển hình

Ứng dụng SWOT trong QHSDĐĐ

3.2 Phương pháp SWOT

Trang 41

3.2 PP SWOT – Giới thiệu

Địa phương

26

Sơ đồ : Ma trận SWOT

SWOT (Opportunities – O)CƠ HỘI

(O/S)

Tận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ

(S/T)MẶT YẾU

(Weaknesses

-W)

Nắm bắt cơ hội để khắc phục mặt yếu (O/W)

Giảm các mặt yếu để ngăn chận nguy cơ

(W/T)

3.2 PP SWOT – Giới thiệu

Trang 42

Các lĩnh vực có thể ứng dụng SWOT:

- Xây dựng chiến lược, chính sách, phát triển

- Phân tích, đánh giá hiện trạng

- Dự báo xu thế phát triển

- Xây dựng giải pháp điều chỉnh

- Tự đánh giá (đánh giá năng lực)

- Đánh giá đối thủ cạnh tranh

3.2 PP SWOT – Giới thiệu

28

Thường xác định các yếu tố S, W, O, T bằng

cách đặt ra và trả lời các câu hỏi.

Ví dụ: để phân tích thực trạng phát triển du lịch bền

vững ở một địa phương, các câu hỏi sau đây được đưa ra

để phân tích:

3.2 PP SWOT – Giới thiệu

Trang 43

Giới thiệu về phương pháp SWOT

30

Bước 1 : Phân tích các yếu tố bên ngoài

(External Factors)và các yếu tố bên trong

(Internal Factors)

Bước 2: Lập ma trận đối chiếu O,P/S,T

Bước 3: Xác định các vấn đề chính, các cơ hội

chính, đưa ra các khuyến nghị (recommendation)

3.2 PP SWOT – Giới thiệu

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Ma trận SWOT - Bài giảng quy hoạch sử dụng đất ppt
a trận SWOT (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w