Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
129,18 KB
Nội dung
CÁCBƯỚCXÂYDỰNGQUYHOẠCHSỬDỤNGĐẤTCẤPĐỊAPHƯƠNGVÍDỤNGHIÊNCỨUTRÊNĐỊABÀNXÃĐÌNHBẢNGHUYỆNTỪSƠNTỈNHBẮCNINHGIAIĐOẠN 2008 – 2015 1. Giới thiệu chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã 1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính ĐìnhBảng là một xã thuộc huyệnTừSơntỉnhBắc Ninh. ĐìnhBảng thuộc vùng đồng bằngBắc Bộ ( đồng bằng sông hồng). Trải dọc theo trục đường quốc lộ 1 A, cách thủ đô Hà Nội 16 km về phía Bắc và cách thành phố BắcNinh 10 km về phía nam. Làng ĐìnhBảng là một xã, có 15 thôn họp lại gồm: thôn Thượng, Hạ, Bà La, Trung Hòa, Đình, Tỉnh Cầu, Thọ Môn, Thịnh Lang, Chùa, Ao Sen, Cao Lâm, Long Vĩ, Trầm, Tân Lập, Chùa Dận. Chia làm 2 khu vực rõ rệt và được cách ngăn qua cánh đồng sau. XãĐìnhBảng có một nét khác với cácxã khuyện từSơn là cả làng trùng với xã. Diện theo địa giới hành chính cuả xã là 845,2ha. Phía bắc giáp với tuyến đường quốc lộ 1A đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn và cácxã Đồng Quang, Châu Khê. Phía đông giáp với thị trấn Từ Sơn, xã Tân Hồng và xã Phù Chẩn. Phía nam giáp xãNinh Hiệp (huyện Gia Lâm). Phía tây giáp xã Yên Thường (Huyện Gia Lâm – Hà Nội). Nằm trênđoạn đường quốc lộ nối liền Hà Nội với thành phố BắcNinh và nhiều con đường giao thông trọng điểm của đất nước nên xã có nhiều thuận lợi và tiềm năng rất lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội: - Có các tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua như QL1A, QL18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn nên rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và hành khách giao lưu với các xã, huyện, tỉnh. - Gần thành phố Hà Nội là một thị trường rộng lớn, đồng thời cũng là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước. Hà Nội sẽ là thị trường tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng như Nông - Lâm - Thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ tạo điều kiện về mọi mặt kinh tế xã hội của xã trong quá trình phát triển. Vị trí địa lý thuận lợi là yếu tố phát triển quan trọng và là một trong các tiềm lực to lớn cần được phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng. 1.1.2. Địa hình ĐìnhBảng nằm trên vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từBắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ 2.5 - 6m. ĐìnhBảng là một xã không có núi, đồi cao chỉ có một số đồi thấp và nhỏ phân bố chủ yếu tại khu vực đồng sau, khu vực các năng của cácvị vua nhà lý (Ao Sen). Với đặc điểm địa hình như vậy xã rất dễ dàng sửdụng được tối đa tiềm năng của các loại đất phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội do không bị chia cắt thận lợi cho phát triển đa dạng các ngành nông nghiệp và các ngành phi nông nghiệp, phát triển hệ thống giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng, mở rộng khu dân cư… 1.1.3. Đặc điểm khí hậu ĐìnhBảng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm 23,3 oC , nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 28,9 oC (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,8 oC (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,1 oC . Lượng mưa trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1.400 - 1.600mm nhưng phân bố không đều trong năm. Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm. Hàng năm có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa rào. Nhìn chung điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng và phong phú. Mùa Đông với khí hậu khô, lạnh làm cho vụ đông trở thành vụ chính có thể trồng được nhiều loại cây rau màu ngắn ngày cho giá trị cao và xuất khẩu. Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sửdụngđất là mưa lớn tập trung theo mùa thường làm ngập úng các khu vực thấp trũng gây khó khăn cho việc thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích. 1.1.4. Thổ nhưỡng Theo Viện Quyhoạch và Thiết kế Nông nghiệp xâydựng năm 2000 thì trênđịabànxã có các loại đất chính sau: - Đất phù sa được bồi của hệ thống sông Hồng - Đất phù úng nước - Đất vàng nhạt trên đá cát và dăm cuội kết. Những loại đất này rất phù hợp thâm canh trong nông nghiệp, hệ thống tưới tiêu kênh mương thuận lợi phục vụ tốt cho nhu cầu người dân. Đồng thời đây cũng là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội chung của xã. 1.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và cácđịa danh nổi tiếng của xã. Tài nguyên đất: với địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng, chất đấtđất là đất phù xa do hệ thống sông Hồng và sông Đuống (đất phù xa gley, đât phù xa úng nước vào mùa hè) bồi đắp độ màu mỡ của đất đai là rất lớn do đó có thể nói đây là một nguồn tài nguyên vô cùng qúy giá của xã. Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và phát triển các ngành nghề phục vụ đời sống của nhân dân. Tài nguyên nước: nguồn nước của xã rất đa dạng và phong phú. Nước mặt với mạng lưới ao, hồ, kênh mương trải đều trênđịa bàn. Nguồn nước ngầm với độ sâu trung bình khoảng 2 – 5 m. Là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt của người dân trong xã. Tài nguyên nhân văn (du lịch và văn hóa): ĐìnhBảng thuộc tổng cục Đông ngàn là trung tâm của trấn Kinh Bắc xưa, nơi đây còn giữ lại rất nhiều nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt cổ. Đặc biệt là quần thể di tích lịch sử văn hóa ghi lại dấu ấn văn của những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sửdựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (triều đại nhà Lý) với khu di tích lịch sử đền Đô nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, quần thể lăng tẩm nhà lý, chùa Cổ Pháp nơi Lý Công Uẩn ông vua nhà đầu tiên của nhà Lý được sinh ra…cùng với nhiều công trình kiến trúc lịch sử độc đáo khác mang đậm phong vịđất Bắc. Trước cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến chống pháp. ĐìnhBảng là một căn cứ cách mạng quan trọng, là nơi các lãnh đạo cao cấp của đất nước như: Trường Trinh, Hoàng Quốc Việt … thường xuyên lui tới chỉ đạo cách mạng. Đội thiếu niên du kích đìnhbảng nổi tiếng với tinh thần yêu nước, sự mưu trí và lòng dũng cảm. ĐìnhBảng là địa điểm du lịch lịch sử tìm về cuội nguồn vô cùng có ý nghĩa đối với mỗi người dân nước Việt. Đây là một điểm quan trọng và thuận lợi để ĐìnhBảng phát huy tiềm năng trong ngành du lịch để phát triển kinh tế và xã hội trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai. Trong những năm gần đây với tiềm năng về du lịch sinh thái tại khu vực đồng sau. Thực trạng môi trường của xã: Trong những năm mới đây tốc động công nghiệp hóa của xã là tương đối nhanh, lượng vốn đầu tư lớn nên công tác bảo vệ môi trương luôn là nhiệm vụ trọng tâm của toàn xã đảm bảo môi trường sống tốt cho người dân. Xong, công nghiệp hóa cũng gây ra không ít những ô nhiễm trênđịabànxãcác vùng dân cư nông thôn và khu nuôi trồng nông nghiệp gần những cụm công nghiệp đều bị ảnh hưởng về không khí, rác thải, tiếng ồn và nguồn nước. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Cùng với sự phát triển của huyệnTừSơn và tỉnhBắcNinhxãĐìnhBảng trong những năm gần đây có rất nhiều thành tích cũng như đổi thay trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội. 1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế Sau nhiều năm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, một phần đất nông nghiệp đã chuyển sang phục vụ sản xuất công nghiệp và dịch vụ, nên diện tích đất nông nghiệp. Đến nay xã đã có rất nhiều chuyển biến phát triển theo hướng tích cực, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng lên đáng kể và chiếm 52% một tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu ngành của xã, giá trị dịch vụ trên 20%, giá trị nông nghiệp còn 28% tổng thu nhập của xã. Tổng thu nhập quốc dân của xã trung bình hàng năm đạt khoảng: 228,964 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người trung bình hàng năm 937,5USD /người/năm là một trong những xã có thu nhập bình quân đầu người cao của huyện và tỉnhBắc Ninh. Nhiều chỉ tiêu kinh tế phát triển vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế của xã. Số liệu tổng hợp phát triển kinh tế của xã trong những năm gần đây phản ánh một cách chi tiết sự phát triển mạnh mẽ này: a. Nông - lâm - ngư nghiệp Trong nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ĐìnhBảng trong những năm gần đây chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị trồng trọt giảm còn 55%, giá trị chăn nuôi tăng lên 45%. Sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung đưa các giống mới vào cho năng suất và chất lượng cao đạt 60%. Nên năng suất lúa đạt 52 tạ/ha và ngày càng được cải thiện và tăng cao. Những cánh đồng cao thường hay khô hạn được chuyển sang trồng cây cảnh, hoa đào, hoa cao cấp, trồng rau sạch hiệu quả gấp nhiều lần cấy lúa; Tăng diện tích lúa nếp, lúa tẻ thơm hàng hóa đạt giá trị cao nên kết quả sản xuất vẫn đạt khá. Tổng diện tích gieo trồng hàng năm trung bình đạt 820 ha trong đó diện tích trồng lúa là 655ha, hoa màu là 95ha(diện tích trồng đào là 28ha), diện tích VAC là 70ha. Tổng DT lúa cả năm đạt 655ha trồng lúa, năng suất bình quân cả năm đạt 54 tạ/ha. Tổng sản lượng cả năm đạt 3527 tấn trong đó sản lượng lúa nếp chiếm 50%. Diện tích nông nghiệp hàng năm tiếp tục giảm do phát triển đô thị và dịch vụ. ĐìnhBảng đã chuyển cơ cấu mùa vụ, cây trồng có hiệu quả, sớm chỉ đạo Khuyến khích nhân dân phát triển các mô hình trang trại chăn nuôi đưa chăn nuôi lớn vào quyhoạchxa khu dân cư giảm thiểu ô nhiễm. Chuyển đổi 63ha đất đồng trũng sang làm trang trại cho thu nhập gấp 5 đến 7 lần trồng lúa. Sản lượng bình quân chăn nuôi hàng năm tăng 30%. Năm 2007 trên toàn xã hiện có 74 trang trại vừa và nhỏ kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, trồng hoa cây cảnh. Tới nay trên toàn xã có 141 máy cày vừa và nhỏ, 41 máy tuốt lúa liên hợp, 165 ôtô vận tải các loại. Tiếp thu công nghệ sinh học trong sản xuất giống lúa, sản xuất hoa cao cấp, rau sạch, nuôi lợn đạt tỷ lệ nạc cao. Góp phần đưa giá trị thu nhập bình quân chăn nuôi lên 37triệu đồng/ha/năm. b. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ: Sản xuất công nghiệp, TCN và thương nghiệp dịch vụ trênđịabànxã hiện nay phát triển với tốc độ khá nhanh. tính đến nay, toàn xã có 96 công ty TNHH,HTX, doanh nghiệp tư nhân và trên 1235 hộ kinh doanh buôn bán nhỏ, thu hút trên 3000 lao động. Hiện nay, toàn xã có 2 khu công nghiệp tập trung là Lỗ Xung, Mả Ông cơ bảnxâydựng xong nhà điều hành đang đưa vào sử dụng. Các doanh nghiệp trong xã nhiều doanh nghiệp đã lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị hiện đại và họat động hiệu quả. Nhìn chung các doanh nghiệp đã và đang tiếp tục mở rộng phát triển sản xuất, mạnh dạn đầu tư đa dạng hoá ngành nghề góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn địa phương. Mức thu nhập ổn định của các công nhân là từ 400.000 đồng tới 1.500.000 đồng/ người/ tháng. c Đầu tưxâydựng cơ bảnTrênđịabànxã hiện nay có một số các công trình phục vụ phát triển kinh tế xã hội: 4 trường học, 1 trạm xá, 1 UBND, 1 trụ sở công an xã, quỹ tín dụng. và nhiều các công trình đầu tưxâydựng cơ bản cho phát trển nông nghiệp như: ĐìnhBảng đã cơ giới hóa từ khâu thủy lợi, làm đất, thu hoạch, vận chuyển trong nông nghiệp. Trong 5 năm đã cứng hóa kênh mương được 25,2km, làm 41km đường giao thông nội đồng. Xã có 3 nhà máy nước nhỏ bảo đảm cho nhân dân đều được dùng nước sạch. Công tác thuỷ lợi nội đồng thường xuyên được chú ý nạo vét kênh mương, tổ chức công tác tưới tiêu kịp thời cho nông nghiệp. d. Giao thông Hệ thống đường giao thông của xã tương đối hoàn thiện 100% các con đường liên thôn trong xã được giả bê tông. cácđoạn đường quốc lộ qua xã có quốc lộ 1A,tuyến lộ cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn (quốc lộ 1B),tuyến đường sắt Hà Lạng chạy qua cùng Tỉnh lộ 271 đi Phù Đổng thuận tiện phát triển giao lưu với các vùng. Với hệ thống giao thông thuận lợi như vậy xã có tiềm năng rất lớn cho phát triển kinh tế xã hội. Đây là một thuận lợi lớn đối với xã cần tận dụng triệt để vị trí thuận lợi này. e. Môi trường Các vấn đề môi trường luôn được xã chú trọng, Trong những năm gần đây vệ sinh môi trường có những biến chuyển rõ dệt 100% các thôn đều có đội vệ sinh chuyên đi thu gom rác thải tới nơi quyđịnh đảm bảo. Xong vấn đề rác thải vẫn là vấn đề bức xúc và cần giải quyết của xã trong những năm tới nhất là khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển. xong quá trình công nghiệp hóa nhanh chưa có sự phân bổ sửdụngđất hợp lý nên hiện nay, một số doanh nghiệp trong xã vẫn còn đang không có mặt bằng sản xuất đã xâydựng xưởng sản xuất trong khu dân cư gây ra rất nhiều ô nhiễm môi trường và bức xúc trong nhân dân về môi trường sống. 1.2.2. Thực trạng văn hóa - xã hội Theo chiều dài lịch sử, ĐìnhBảng là một làng trù phú, kinh tế văn hoá phát triển, thuận lợi giao thông thủy và bộ. Nằm ở vị trí tiếp giáp, nối liền miền đồi núi Đông Bắc với đồng bằng phía Nam cho nên ĐìnhBảng là nơi hội tụ và đón nhận, ảnh hưởng cả phương Bắc, phương Nam, phía Đông và phía Tây. Trở thành một trong những xã của huyệnTừSơn có kinh tế, văn hóa phát triển mạnh, đời sống nhân dân được cải thiện, thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo. Tới nay, toàn xã có 3.120 máy thu hình mầu, 2.805 xe máy các loại, 100% nhà dân ngói hóa, trong đó nhà cao tầng kiên cố chiếm 60%. Công nghệ thông tin phát triển, có 1.710 máy điện thoại cố định, 550 máy điện thoại di động, 620 máy vitính phục vụ sản xuất, kinh doanh. XãĐình Bảng, huyệnTừSơn thực sự là điểm sáng về phát triển nông nghiệp, nông thôn, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnhBắc Ninh. a. Giáo dục và đào tạo Hiện tại trênđịabànxã có 4 trường: 1 trường mần non, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở và 1 trường trung học phổ thông. Đảng ủy và UBND xã thường xuyên chăm lo đầu tư phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học cho các trường, các phòng học, phòng chức năng khang trang sạch sẽ. vì vậy chất lượng học tập của học sinh ngày càng được cải thiện, Chất lượng giáo dục toàn tiện được duy trì tốt, phong trào thi đua dạy tốt học tốt vẫn được duy trì và phát huy hàng năm. Trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đều đạt chuẩn quốc gia. Trường trung học phổ thông Lý Thái Tổ được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Chất lượng giáo dục toàn dịên và được duy trì tốt, phong trào thi đua dạy tốt học tốt vẫn được phát huy thường xuyên. Tổng kết năm học 2005 -2006 cả 3 trường đều đất TTXS cấp tỉnh, trường tiểu học được công nhận là chuẩn quốc gia năm 2006. Năm 2007 trường trung học được công nhận là trường chuẩn quốc gia. Tỉ lệ học sinh suất sắc, giỏi và khá ở các trường chiếm tỉ lệ cao trên 50%. Chất lượng đào tạo của các trường ngày càng được nâng cao: từ đội ngũ giáo viên tới cơ sở vật chất cho giảng dạy và học tập đảm bảo phát huy tối đa khả năng, phát triển toàn diện cho học sinh. Ngoài ra các trung tâm học tập cộng đồng tổ chức nhiều lớp chuyên đề cho người dân. Phong trào giáo dục của xã còn thể hiện qua các hoạt động của các hội khuyến học các thôn, khen thưởng đối với các cá nhân học sinh xuất sắc nhằm khuyến khích động viên tinh thần học tập của các em. Tạo ra một phong trào học tốt trên toàn xã. b. Sự nghiệp y tế Công tác y tế thường xuyên được chăn lo đầy đủ và kịp thời đối với người dân. Trạm xá cùng với mạng lưới y tế thôn làm tốt công tác phòng dịch, khám chữa bệnh, phun thuốc sát trùng cho toàn xã ngăn ngừa các bệnh dịch cho người dân. Thường xuyên kiểm tra một số các cơ sở chế biến thực phẩm và nhà hàng ăn uống, các phòng khám tư nhân. Thường xuyên tiến hành tiêm chủng cho người dân đảm bảo về mặt sức khoẻ tốt nhất. Hiện nay xã có 1 trạm xáxã và rất nhiều các phòng khám tư nhân khác trên tất cả các lĩnh vực nhằm chăm sóc sức khỏe cho người dân trong xã. Định kỳ hàng năm tổ chức tiêm phòng và cho trẻ em uống thuốc đảm bảo tình hình phát triển sức khỏe cho nhân dân. c. Sự nghiệp văn hoá xã hội - thể dục thể thao Phong trào văn hóa, thể dục, thể thao là một trong những xã khá của huyện, tỉnh. công tác xâydựng làng văn hoá ngay từ đầu đã được chỉ đạo sâu sát, phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hoá được duy trì tốt và triển khai. Các phong trào văn nghệ thể thao thường xuyên được triển khai vào các ngày kỉ niệm, các dịp lễ hội truyền thống. Các câu lạc bộ tổ chức cácgiải thể dục thể thao như giải thi đấu bóng đá cho các lứa tuổi hàng năm, giả bống bàn, cờ tướng . thường kỳ được tổ chức hàng năm tại xã. Khuyến khích và phát triển được rất nhiều lớp tài năng trong xã. Hiện nay tất cả các thôn trong xã đã có nhà văn hóa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa của người dân. d. Dân số, lao động, việc làm, thu nhập và mức sống Trong những năm gần đây dân số của xã không có sự biến động lớn. theo số liệu thống kê năm 2008, tổng số nhân khẩu toàn xã là 15932 tổng số hộ dân là 4212, bình quân 3.78người/ hộ, tổng số sinh là 268 trẻ. Tỉ suất sinh của xã là 1,71%. Tổng số người chết là 69 người, tỷ lệ chết là 0,45%. Tỉ lệ tăng dân số của xã là 1,26% . Trình độ dân trí của xã tương đối cao. đìnhbảng còn lưu giữ lại nhiều làng nghề truyền thống đa dạng như may mặc, đồ mọc mỹ nghệ, thêu…trình độ và sựtinh sảo còn chưa cao chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa cao. Số lao động trong xã có 5257 lao động chiếm tỉ lệ 52.02% Tổng dân số. trong đó lao động nông nghiệp là 3496 người chiếm 34,61%, lao động phi nông nghiệp là 17,41%. Công tác xóa đói giảm nghèo được quan tâm hàng năm phục vụ người nghèo hỗ trợ phát triển giải quyết việc làm thu hút lao đồng. số hộ nghèo giảm đáng kể và ko còn hộ đói. Giá trị tổng sản phẩm bình quân tăng từ 20 – 25%. Giá trị bình quân đầu người hàng năm tăng từ 20 – 25% từ đó thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên đáng kể. Tính tới năm 2007 thu nhập bình quân đầu người là 937,5 USD/ người/năm. 1.2.3. Đánh giá chung Từ những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã của xã trong những năm gần đây, ta có thể thấy xãĐìnhBảng có rất nhiều thay đổi trong đời sống kinh tế - xã hội theo hướng tích cực và sự biến đổi này sẽ càng nhanh hơn trong những năm tới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao năm 2007 tốc độ tăng trưởng vào khoảng hơn 12%, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh chóng theo hướng nâng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nghành nông nghiệp đông thời vẫn đảm bảo được kế hoạch sản xuất [...]... 4 Cácphương án quyhoạchsửdụng Căn cứ xây dựngquyhoạch sử dụngđất 4.1 QuyhoạchsửdụngđấtxãĐìnhBảnghuyệnTừSơn tỉnh BắcNinhgiaiđoạn 2008 – 2015 căn cứ vào các văn bản pháp lý và cơ sở lý luận sau: - Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xãĐìnhBảng năm 2006 định hướng 2007 và năm 2007 định hướng 2008 - Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tới năm 2010 của xãĐìnhBảng , của huyện. .. huyệnTừSơn và TỉnhBắcNinh - QuyhoạchsửdụngđấthuyệnTừSơn tới năm 2010 - Phương án điều chỉnh quyhoạch sử dụngđấttỉnhBắc Ninh thời kỳ đến 2010, tầm nhìn đến 2020 - Công văn số 5763/BTNMT – ĐKTK ngày 25 tháng 12 năm 2006 bộ tài nguyên môi trường Quyđịnhđịnh mức sửdụngđất trong công tác lập và điều chỉnh quyhoạch kế hoạchsửdụngđất 4.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai. .. thác tận dụng và đưa vào sửdụng cho các mục đích khác nhau các nguồn đất chưa sử dụng: đất khu công nghiệp 0.16ha, đất cơ sở sản xuất kinh doanh 1,15ha, đất giao thông 0,32ha Diện tích đất chưa sửdụng trong những năm quyhoạch tới đây sẽ là một nguồn đất quan trọng phát triển kinh tế của xã do nhu cầu sửdụngđất cho các mục đích khác nhau cho các hoạt động kinh tế xã hội là rất lớn trong khi các nguồn... hoạch của huyện và tỉnh Căn cứ vào: Nghị quy t số 09/NQ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quyhoạchsửdụngđất đến năm 2010 và kế hoạchsửdụngđất 5 năm (2006-2010) tỉnhBắc Ninh; quyhoạch tổng thể kinh tế xã hội huyệnTừSơn tớn năm 2015 có thể thấy trong thời gian tới xãĐìnhBảng sẽ có rất nhiều biến động trong nhu cầu sửdụngđất cho các ngành đặc biệt là ngành công nghiệp... 2.6 3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địaĐất sông suối và mặt nước CD Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sửdụng 1.31 9.02 3.17 1.25 1.64 0.15 1.07 0.38 0.15 0.19 (số liệu tổng hợp báo cáo sửdụngđấtxãĐìnhBảng đầu năm 2007) Từbảng tổng hợp hiện trạng sửdụngđất ta có thể thấy diện tích đấtsửdụng cho sản xuất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất trong tổng đấttự nhiên của xã trong... dân địaphương cùng với kế hoạch dãn dân và chương trình dự án xâydựng phát triển các khu dân cư đô thị mới trong giaiđoạnquyhoạchdự báo nhu cầu sửdụngđất ở trong những năm quyhoạch là 172.2ha tăng 83.85ha b Đất chuyên dùng Do nhu cầu sửdụngđất công công những năm tới là rất lớn Nhiều dự án công công trênđịabànxã đang được chuẩn bị và thi công như: dự án sông tiêu tương, xây dựngcác cụm... vậy trong giaiđoạnquyhoạchdự báo đất phi nông nghiệp sẽ tăng lên khoảng 280.86ha cho việc thực hiện cácdự án xây dựngcác cụm công nghiệp, khu đô thị thương mại dịch vụ của tỉnh và huyện, quyhoạch kế hoạchsửdụngđất của các ngành đóng trênđịabànhuyện trong đó tăng chủ yếu là các loại đất : ở thôn xóm, đất sản xuất kinh doanh, đất khu công nghiệp, đất có mục đích công cộng, đất sông suối và... 1,11ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là1,63 ha; đất giao thông 5,58ha; đất cơ sở văn hóa 3,78ha; đất cơ sở giáo dục và đào tạo là 0,72ha.(theo quyhoạchphường Đông Ngàn lấy từ khu đất của xã là ngã ba Từ Sơn, ĐìnhBảng và Đồng Quang – khu vực huyện đội) 4.4.3 Dự báo các nhu cầu sửdụngđất từng lĩnh vực 4.4.3.1 Nhu cầu sửdụngđất nông nghiệp Cùng với sự phát triển kinh tế chung của huyện và Tỉnh. .. đất hoang hóa, diện tích chưa sửdụng sẽ được đưa vào các mục đích sửdụng vào các mục đích khác nhau trong kỳ dự báo là 0,41ha 4.5 Cácphương án quyhoạchsửdụngđất của xã Mỗi phương án quyhoạch được lập ra trên một mục tiêu khác nhau do đó nhu cầu đòi hỏi cho phát triển kinh tế xã hội là khác nhau do mỗi mục tiêu phát triển đòi hỏi những nhu cầu khác nhau cho phát triển do đó nhu cầu sửdụng đất. .. tế - xã hội Theo những đánh giá và tính toán về hiện trạng sửdụngđất trong thời gian qua ta thấy toàn bộ quỹđất đai của xã đã được sửdụng cho các mục tiêu khác nhau chủ yếu là diện tích đất nông nghiệp chiếm 57.15% diện tích đấttự nhiên, đất phi nông nghiệp chiếm 42.66% diện tích đấttự nhiên chỉ còn lại 0.19% diện tích đất chưa đưa vào sửdụng Nhìn chung các vùng đất đã đưa vào sửdụng như đất . CÁC BƯỚC XÂY DỰNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP ĐỊA PHƯƠNG VÍ DỤ NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN Xà ĐÌNH BẢNG HUYỆN TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2008 –. diện tích đất tự nhiên của xã. Hiện trạng sử dụng đất của xã được thể hiện qua bảng sau: Bảng 7: Bảng thống kê thực trạng sử dụng đất xã Đình Bảng năm