Đề tài "Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015" potx

54 885 0
Đề tài "Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài "Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015" 1 MỤC LỤC PHẦN 1 6 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 6 2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 10 3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước 11 PHẦN 2 17 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 1. Nội dung nghiên cứu 17 2. Phương pháp nghiên cứu 18 PHẦN 3 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 20 2. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế – xã hội 23 3. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai 30 4. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất 38 4.1. Xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 38 a. Cơ cấu kinh tế 38 b. Mục tiêu cụ thể: 39 4.2.1. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 40 4.2.1.1. Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 40 4.2.1.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp khác 41 4.2.2. Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 42 4.2.2.1. Quy hoạch đất ở tại nông thôn 42 a. Dự báo dân số, số hộ đến năm 2015 42 b. Dự báo số hộ nhu cầu đất ở (Qua phụ biểu 04 ) 43 c. Tiêu chuẩn cấp đất ở 44 d. Dự kiến các khu vực cấp đất ở 44 + Thôn Giao Xá 44 4.2.2.2. Quy hoạch đất chuyên dùng 45 a. Trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 45 b. Quy hoạch đất có mục đích công cộng 45 + Quy hoạch đất giao thông 45 + Quy hoạch thuỷ lợi 46 + Quy hoạch đất trường học 46 + Quy hoạch bãi rác thải 47 4.2.3. Quy hoạch đất chưa sử dụng 47 4.3.1.1. Giai đoạn sử dụng 2007 – 2010 47 a. Đất sản xuất nông nghiệp 47 * Đất trồng Lúa 47 * Đất trồng cỏ chăn nuôi 47 * Đất trồng cây hàng năm khác 48 * Đất nông nghiệp khác 48 b. Đất phi nông nghiệp 48 * Đất ở nông thôn 48 * Đất chuyên dùng 48 + Đất giao thông 48 + Đất thuỷ lợi 49 + Đất bải thải, xử lý chất thải 49 2 4.3.1.2. Kế hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015 49 a. Đất sản xuất nông nghiệp 49 * Đất trồng Lúa 49 * Đất trồng cỏ chăn nuôi 49 * Đất trồng cây hàng năm khác 49 * Đất nông nghiệp khác 49 b. Đất phi nông nghiệp 50 * Đất ở nông thôn 50 * Đất chuyên dùng 50 + Đất giao thông 50 + Đất thuỷ lợi 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1. Kết luận 53 2. Kiến nghị 53 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình kinh tế - văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Đất đai có những tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ tư liệu sản xuất nào, nó vừa cung cấp nguồn nước, dự trữ nguyên vật liệu khoáng sản, là không gian của sự sống, bảo tồn sự sống. Đất đai giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống và trong sản xuất, nó là nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất của con người. Từ đất con người có 3 cái để ăn, có nhà để ở, có không gian để làm việc, sản xuất và các điều kiện để nghỉ ngơi. Chính vì vậy chúng ta nhận định rằng: Đất đai là tài nguyên có giá trị nhất của nhân loại, là vốn sống của con người. Do đó, để quản lý đất đai một cách hợp lý thì nhà nước phải ban hành các chính sách, về quản lý và sử dụng đất đai từ trung ương đến địa phương để sử dụng đất đai một cách có hiệu quả và lâu bền. Quy hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quan trọng của ngành Tài nguyên và Môi trường, giúp Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và kế hoạch. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất, Nhà nước phân bổ hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hình thành cơ cấu sử dụng đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế, khai thác được tiềm năng đất đai và sử dụng đúng mục đích. Nhất là trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhu cầu khác nhau ngoài nhu cầu ăn ở, sinh hoạt hàng ngày càng tăng, dân số phát triển ở mức cao… đã gây áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên đất. Đề tài nhằm góp phần giúp cho cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả hơn. Xã Xuân Lam là một xã trọng điểm trong nghành sản xuất nông nghiệp của huyện Thọ Xuân, các trung tâm huyện lỵ về phía Tây khoảng 10km, Quốc lộ 1A về phía Đông khoảng 47km, cách đường Hồ Chí Minh khoảng 2,5 km. Đặc biệt xã có tuyến đường 15A liên huyện chạy qua địa phận xã là cầu nối không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội của xã mà còn của cả huyện và cả tỉnh. Để cho sự phát triển đó được bền vững, cần phải có định hướng theo xu thế phát triển bằng cách lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong ngắn hạn, dài hạn và có định hướng phát triển lâu dài. Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của Khoa Đất và Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, trường Đại học Hồng đức – Thanh Hoá, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Quang 4 Học – cán bộ giảng dạy Bộ môn Quy hoạch đất đai – Khoa Đất và Môi trường, tôi thực hiện đề tài: "Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015". 2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2.1. Mục đích - Tính toán, chuyển dịch cơ cấu các loại đất trong giai đoạn quy hoạch một cách hợp lý. - Đáp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, sản xuất của nhân dân trong xã đạt được mục tiêu phát trển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. - Tăng giá trị kinh tế đất, sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường. - Làm cơ sở để hướng dẫn các chủ sử dụng đất có hiệu quả cũng như việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật. - Giúp nhà nước quản lý quỹ đất một cách chặt chẽ và có hướng để phát triển kinh tế. 2.2. Yêu cầu - Thực hiện đúng quy định của pháp luật về đất đai. - Đảm bảo sự phát triển ổn định ở nông thôn, sử dụng đất lâu dài đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường. - Đáp ứng yêu cầu sử dụng đất của các ngành, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong những năm tới trên địa bàn xã. - Đảm bảo tính cân đối trong việc phân bổ, sử dụng đất đai thể hiện tính khoa học, tính thực tế. - Đảm bảo cho Nhà nước quản lý đất đai một cách hợp lý, chủ động cho người sản xuất. - Tính toán cơ cấu đất đai cho từng loại đất trên cơ sở điều tra, phân tích tình hình sử dụng đất, từ đó lập ra phương án chu chuyển đất đai nhằm sử dụng hiệu quả các loại đất và các tài nguyên khác trên cơ sở không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong xã. 5 PHẦN 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế - xã hội đặc thù. Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng các biện pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Từ trước tới nay có rất nhiều quan điểm về quy hoạch sử dụng đất. Có 6 quan điểm cho rằng: quy hoạch sử dụng đất chỉ tồn tại đơn thuần là biện pháp kỹ thuật, thông qua đó chúng ta thực hiện nhiệm vụ đo đạc bản đồ, giao đất cho các ngành, các đơn vị sử dụng đất. Hoặc cho rằng bản chất của quy hoạch đất đai dựa vào quyền phân bố của Nhà nước, chỉ đi sâu vào tính pháp lý của quy hoạch sử dụng đất. Như vậy, nội dung của quy hoạch sử dụng đất như nội dung đã nêu trên là chưa đầy đủ bởi vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của các mối quan hệ xã hội trong sản xuất. Nếu chỉ hiểu quy hoạch sử dụng đất đơn thuần là biện pháp kỹ thuật thì quy hoạch sẽ không mang lại hiệu quả cao và không có tính khả thi, có khi nó còn thể hiện rõ hơn mặt trái của vấn đề là kìm hãm sự phát triển của xã hội. Bản chất của quy hoạch sử dụng đất không thuộc hình thức kỹ thuật đơn thuần cũng không thuộc hình thức pháp lý chuyên biệt mà quy hoạch sử dụng đất là sự thống nhất giữa yêu cầu về mặt kỹ thuật, tính hiệu quả về kinh tế và mang giá trị về pháp lý. Các yếu tố này có quan hệ gắn kết với nhau tạo nên sự hoàn thiện của quy hoạch. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả cao thông qua việc phân phối và phân phối lại quỹ đất trong cả nước. Tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất đặc biệt nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường. Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất cấp xã nói riêng phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, điền kiện kinh tế xã hội, căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai và mục tiêu phương hướng phát triển, tận dụng các nguồn nhân lực của địa phương để đưa ra các biện pháp sử dụng đất đai phù hợp, hiệu quả, khoa học và có tính khả thi cao. 1.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất Nội dung và phương pháp nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội. 7 Kết hợp bảo vệ đất và bảo vệ môi trường cần đề ra nguyên tắc đặc thù, riêng biệt về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào những quy luật đã được phát hiện, tùy theo từng điều kiện và từng mục đích cần đạt được, như vậy đối tượng của quy hoạch sử dụng đất là: - Nghiên cứu quy luật về chức năng chủ yếu của đất như một tư liệu sản xuất chủ yếu. - Đề xuất các biện pháp sử dụng đất phù hợp, có hiệu quả cao, kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường của tất cả các ngành. 1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các loại hình quy hoạch khác 1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có đề cập đến dự kiến sử dụng đất ở mức độ phương hướng với một số nhiệm vụ chủ yếu. Trong khi đó, nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất là căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà điều chỉnh cơ cấu và phương hướng sử dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất thống nhất và hợp lý. Như vậy quy hoạch sử dụng đất cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, và nội dung của nó phải được điều hòa thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. 1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai Dự báo sử dụng đất đai là một bộ phận của dự báo dài hạn về phát triển kinh tế xã hội của đất nước phù hợp với trình độ phát triển của lực luợng sản xuất và các mối quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất cả nước và quy hoạch sử dụng đất các cấp đều giải quyết chung một nhiệm vụ là sử dụng hợp lý 8 quỹ đất gắn với việc phân bổ lực lượng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống và ngược lại, sẽ chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện theo chiều từ dưới lên. Quy hoạch sử dụng đất phải dựa theo dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai, có như vậy quy hoạch sử dụng đất mới khai thác được triệt để tài nguyên thiên nhiên và đi theo quỹ đạo của nó. Dự án thiết kế về cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng và tính khả thi cho đồ án quy hoạch sử dụng đất. 1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp. Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh tế, xã hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác đinh hướng đầu tư, biện pháp, bước đi về nhân lực, vật lực đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển đạt được các chỉ tiêu về đất đai, lao động, giá trị sản phẩm trong một thời gian dài với tốc độ và tỷ lệ nhất định. Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ sử dụng đất, song quy hoạch phát triển nông nghiệp lại phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt là việc xác định cơ cấu sử dụng đất phải đảm bảo được việc chống suy thoái, ô nhiễm đất và bảo vệ môi trường. 1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch nông thôn Trong quy hoạch nông thôn, cùng với việc bố trí cụ thể từng khoảnh đất dùng cho phát triển nông nghiệp, các dự án sẽ giải quyết cả vấn đề tổ chức và sắp xếp lại các nội dung xây dựng. Quy hoạch sử dụng đất được tiến hành nhằm xác định chiến lược dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai cũng như bố cục không gian trong khu vực quy hoạch. 1.3.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành là quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quy hoạch các ngành là cơ sở và bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất nhưng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng đất. 9 1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất của các địa phương Quy hoạch sử dụng đất cả nước và quy hoạch sử dụng đất các địa phương hợp thành một hệ thống quy hoạch sử dụng đất hoàn chỉnh. Quy hoạch sử dụng đất cả nước là căn cứ định hướng để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện dựa trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất, được xây dựng dựa vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất cấp dưới là nền tảng để bổ sung hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất cấp trên. 2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 2.1. Những căn cứ pháp lý chung của quy hoạch sử dụng đất Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã gâp áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Nhà nước ta đã ban hành hệ thống văn bản pháp luật như Hiến pháp, Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất, cụ thể như sau: - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định tại Điều 18, Chương II: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả”. - Điều 6 Luật Đất đai năm 2003 quy định “Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” là một trong 13 nội dung “Quản lý Nhà nước về đất đai”. - Điều 23, 25, 26, 27 Luật Đất đai năm 2003 quy định cụ thể nội dung của quy hoạch sử dụng đất, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp trong công tác lập, thẩm định, điều chỉnh và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngoài ra còn có các văn bản dưới Luật như: 10 [...]... 3.2 Biu s 05/HT 537.10 Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất ở Đất ở tại nông thôn Đất ở tại đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở cơ quan, công... ở tại đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất cha sử dụng Đất bằng cha sử dụng Đất đồi núi cha sử dụng 35 NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC... 1.1 Nghiờn cu tng quan - C s lý lun ca quy hoch s dng t - C c phỏp lý ca quy hoch s dng t - Tỡnh hỡnh quy hoch s dng t trong v ngoi nc 1.2 iu tra, ỏnh giỏ iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi 1.2.1 iu kin t nhiờn - V trớ a lý - a hỡnh - c im khớ hu, thy vn -. Cỏc ngun ti nguyờn khỏc - Cnh quan mụi trng - ỏnh giỏ chung v iu kin t nhiờn, ti nguyờn v mụi trng 1.2.2 iu kin kinh t - xó hi - Tỡnh hỡnh tng trng kinh... 54t/1ha/1v - Din tớch lỳa c nm 601,92 ha Bng 4: Din tớch, nng sut, sn lng cỏc loi cõy trng chớnh Hng mc VT Nm 2005 Nm 2006 Nm 2007 - Din tớch ha 120 120 111.8 - Nng sut Tn/ha 6.3 6.4 7 - Sn lng Tn 756 768 782.6 - Din tớch ha 126 126 126 - Nng sut Tn/ha 2.4 3.2 5 - Sn lng Tn 302.4 403.2 630 - Din tớch ha 67 67 67 - Nng sut Tn/ha 3.6 4.3 4 - Sn lng Tn 241.2 288.1 268 - Din tớch ha 9.6 8.7 8.7 - Nng sut... chuyn dch c cu kinh t - Thc trng phỏt trin cỏc ngnh kinh t xó hi - Dõn s, lao ng v vic lm - Tỡnh hỡnh giỏo dc, y t, vn húa, th dc th thao - ỏnh giỏ chung v iu kin kinh t xó hi 1.2.3 Hin trng v c s h tng - Cỏc cụng trỡnh xõy dng c bn - H thng giao thụng - H thng thy li 1.3 ỏnh giỏ tỡnh hỡnh qun lý s dng t ai - Tỡnh hỡnh qun lý t ai - Hin trng s dng t nm 2007 17 - Tỡnh hỡnh bin ng t ai - Tỡnh hỡnh thc hin... hnh Lut t ai - Thụng t s 30/2004/TT-BTNMT ngy 01/11/2004 ca B trng B Ti nguyờn v Mụi trng v vic hng dn lp, iu chnh v thm nh quy hoch, k hoch s dng t - Bỏo cỏo: iu chnh quy hoch, k hoch s dng t n nm 2010, tm nhỡn n nm 2020 tnh Thanh Hoỏ - Bỏo cỏo quy hoch, k hoch s dng t thi k 2002 - 2010 huyn Tiờn Du - Bỏo cỏo chớnh tr ca Ban chp hnh ng b xó Xuõn Lam trỡnh ti ng b nhim k 2005 - 2010 - S liu kim kờ... hng, mc tiờu phỏt trin - Xỏc nh mc tiờu, phng hng phỏt trin kinh t - xó hi, phng hng s dng t - Mc tiờu, phng hng phỏt trin ca cỏc ngnh sn xut vi phng hng s dng cỏc loi t b Ni dung phng ỏn quy hoch s dng t - Quy hoch s dng t nụng nghip - Quy hoch s dng t phi nụng nghip - T chc v qun lý t cha s dng c Xõy dng k hoch s dng t v gii phỏp - Phõn k k hoch s dng t + K hoch s dng t k u: 2008 2010 + K hoch s... có rừng cây Đất có mặt nớc ven biển (quan sát) Đất mặt nớc ven biển nuôi trồng thuỷ sản Đất mặt nớc ven biển có rừng Đất mặt nớc ven biển có mục đích khác NCS MVB MVT MVR MVK 3.2.2 Bin ng s dng t - Tng din tớch t nhiờn Nm 2007, tng din tớch t t nhiờn l 537,10 ha so vi nm 2000 khụng cú s bin ng l do chuyn v xó Lam Sn huyn Ngc Lc 1,33 ha - t trng lỳa: Trong 7 nm qua, t trng lỳa ca xó Xuõn Lam gim 30,07... Tn/ha 3.6 4.3 4 - Sn lng Tn 241.2 288.1 268 - Din tớch ha 9.6 8.7 8.7 - Nng sut Tn/ha 1.4 1.6 1.9 - Sn lng Tn 13.44 13.92 16.53 - Din tớch ha 14.4 18 15 - Nng sut Tn/ha 1.8 1.8 1.6 - Sn lng Tn 25.92 32.4 24 ha 74.5 77 110.8 1 Lỳa xuõn 2 Lỳa mựa 3 Ngụ 4 Lc 5 u tng 5 Mớa - Din tớch 29 - Nng sut Tn/ha 70 80 97.8 - Sn lng Tn 5.215 6.160 10.836.24 2.3.1.2 Chn nuụi Tng n trõu bũ 560 con tng 30,5% so vi nm 2000... 05/2004/CT-TTg ngy 09/02/2004 ca Th tng Chớnh ph v vic thi hnh Lut t ai + Ngh nh s 181/2004/N-CP ngy 29/10/2004 ca Chớnh ph v vic thi hnh Lut t ai + Thụng t s 30/2004/TT-BTNMT ngy 01/11/2004 ca B trng B Ti nguyờn v Mụi trng v vic hng dn lp, iu chnh v thm nh quy hoch, k hoch s dng t 2.2 Nhng cn c phỏp lý v k thut ca quy hoch s dng t xó Xuõn Lam huyn Th Xuõn tnh Thanh Hoỏ - Ngh nh s 181/2004/N-CP ngy . Đề tài "Quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lam – huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 - 2015" 1 MỤC LỤC PHẦN 1 6 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất. án quy hoạch sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp - Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp - Tổ chức và quản lý đất chưa sử dụng c. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất và giải pháp - Phân. hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện dựa trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất, được

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất

  • 2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất

  • 3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước

  • PHẦN 2

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Nội dung nghiên cứu

  • 2. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

  • 2. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế – xã hội

  • 3. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai

  • 4. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất

    • 4.1. Xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

    • a. Cơ cấu kinh tế.

    • b. Mục tiêu cụ thể:

    • 4.2.1. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp

    • 4.2.1.1. Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

    • 4.2.1.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan