Chuẩn bị kiểm tốn

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN các KHOẢN mục ước TÍNH kế TOÁN tại CTY hợp DANH KIỂM TOÁN VIỆT NHẬT (KTVN) (Trang 38)

3.1.1 Tiền kế hoạch

Tiền kế hoạch là quá trình tiếp cận để thu thập những thơng tin về khách hàng nhằm giúp kiểm tốn viên tìm hiểu về các nhu cầu của mình, đánh giá rủi ro và khả năng phục vụ, cũng như các vấn đề khác như thời gian thực hiện, phí kiểm tốn… Dựa vào đĩ, nếu chấp nhận được, kiểm tốn viên sẽ ký hợp đồng kiểm tốn với khách hàng.

- Đối với khách hàng mới, kiểm tốn viên tìm hiểu về lý do mời kiểm tốn của khách hàng, thu thập thơng tin về các khía cạnh như giấy phép thành lập, chủ đầu tư, lãnh vực kinh doanh, tình trạng tài chính, các chi nhánh hoặc các bên cĩ liên quan, mục đích kiểm tốn của báo cáo tài chính… Nếu khách hàng đã cĩ kiểm tốn viên tiềm nhiệm thì các kiểm tốn viên của KTVN sẽ yêu cầu được tiếp xúc với họ để trao đổi về những thơng tin về chính sách đang áp dụng tại đơn vị mời kiểm tốn, tìm hiểu về tính chính trực, năng lực quản lý của đơn vị mời kiểm tốn cũng như mối quan hệ cơng việc giữa hai bên cĩ liên quan cũng như lý do thay đổi kiểm tốn.

- Đối với khách hàng cũ do năm trước kiểm tốn viên đã thực hiện tìm hiểu khách hàng nên trong năm hiện tại kiểm tốn viên sẽ cập nhập thơng tin nhằm đánh giá lại về khách hàng hiện hữu.

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 30

Những thơng tin chủ yếu mà các kiểm tốn viên của KTVN sẽ tìm hiểu sơ bộ về cơng ty khách hàng:

- Thực trạng nền kinh tế

- Thơng tin chung về mơi trường, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, bộ máy tổ chức, hình thức sở hữu vốn, loại hình doanh nghiệp, quy mơ vốn…của đơn vị được kiểm tốn. - Thu thập thơng tin nghiên cứu về tình hình hoạt động của cơng ty

trong thời gian vừa qua, tình hình tiêu thụ…

- Tìm hiểu về báo cáo tài chính năm trước của doanh nghiệp, điều lệ cơng ty, biên bản họp đại hội cổ đơng.

- Đề nghị đơn vị cử người cĩ thẩm quyền trình bày về tình hình hoạt động của cơng ty, cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm sốt nội bộ, hình thức kế tốn áp dụng tại đơn vị, mục đích của việc kiểm BCTC … để cĩ cái nhìn rõ hơn về cơng ty.

3.1.2 Lập kế hoạch kiểm tốn

Lập kế hoạch kiểm tốn là bước kế tiếp, bao gồm một số cơng việc như tìm hiểu về tình hình kinh doanh, tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn để lập kế hoạch và chương trình kiểm tốn.

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh

- Tên giao dịch, hình thức kinh doanh

- Các chi nhánh hoặc các bên liên quan

- Giấy phép thành lập, chủ đầu tư, ngành nghề hoạt động

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 31

- Các vấn đề kế tốn tại doanh nghiệp: bộ máy tổ chức kế tốn, chế độ áp dụng, hình thức kế tốn …

- Đặc điểm hoạt động kinh doanh, quy trình cơng nghệ …

Hiểu biết về hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ

Căn cứ vào kết quả phân tích, sốt xét sơ bộ BCTC và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng để xem xét mức độ ảnh hưởng tới việc lập BCTC trên các gĩc độ:

- Các chính sách khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong chính sách đĩ.

- Ảnh hưởng của cơng nghệ thơng tin và hệ thống máy tính - Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế tốn và kiểm tốn - Đội ngũ nhân viên kế tốn

- Yêu cầu về báo cáo

Từ đĩ đưa ra kết luận và đánh giá về mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn, hệ thống kiểm sốt nội bộ là đáng tin cậy và hiệu quả:

Cao………Trung bình………Thấp………

Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu

Sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và đưa ra mức rủi ro của hệ thống kiểm sốt thì kiểm tốn viên chính sẽ tính tốn để xác định mức trọng yếu và rủi ro.

Đầu tiên kiểm tốn viên xác định mức trọng yếu cho tổng thể BCTC dựa vào tỷ lệ sai phạm cĩ thể chấp nhận được (xét đốn của KTV dựa trên khung tỷ lệ do cơng ty quy định):

 Lợi nhuận sau thuế (5%-10%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 32

 Tổng tài sản (0,5%-1%)

 Doanh thu (2%-5%)

 Tài sản lưu động (2%-4%)

 Nợ ngắn hạn (2%-4%)

Thơng qua tìm hiểu thơng tin và mục đích kiểm tốn của khách hàng, kiểm tốn viên xác định chỉ tiêu áp dụng xác định mức trọng yếu. Xác định mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu bộ phận, sai sĩt cĩ thể chấp nhận cho từng khoản mục, so sánh mức trọng yếu kiểm tốn viên vừa xác định được với số dư của khoản mục để xác định cỡ mẫu.

Sau tính tốn trên kiểm tốn viên sẽ đưa ra mức trọng yếu và thiết kế những thử nghiệm kiểm sốt hay thử nghiệm cơ bản dựa vào bảng khảo sát và mức rủi ro được thiết lập bao gồm: chương trình kiểm tốn và bảng ghi nhớ chiến lược kiểm tốn.

3.1.3 Xây dựng chương trình kiểm tốn cho các khoản mục Ước tính kế tốn Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

 Tìm hiểu về quy trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, các loại chi phí cấu thành như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung, và sản phẩm dở dang cuối kỳ.

 Kiểm tra phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang, phương pháp xác định giá thành của doanh nghiệp.

 Đối chiếu kết quả kiểm kê sản phẩm dở dang và số liệu sổ sách.

 So sánh đơn giá trung bình của từng loại sản phẩm được dùng để tính giá thành sản xuất trong kỳ với hĩa đơn được dùng ghi chép cho hàng hĩa tồn kho cuối kỳ.

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 33

 So sánhdoanh thu giá thành sản xuất cùng số lượng hàng bán trong cùng kỳ trước. Tìm hiểu các biến động bất thường về giá thành và Doanh thu. So sánh tỷ lệ lãi gộp/doanh thu của kỳ hiện tại theo tháng, khu vực và loại sản phẩm với kỳ trước.

 Thu thập thơng tin về phương pháp tính giá thành áp dụng như: đối tượng tập hợp chi phí, cơ sở xác định giá trị sản phẩm dở dang, phương pháp và tiêu thức xác định chi phí …

 So sánh giá trị ghi sổ của các khoản mục cĩ liên quan giữa năm trước và năm nay, đối chiếu số dư với Bảng cân đối phát sinh, Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả kinh doanh.

Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn

 Yêu cầu hay tự lập một bảng tổng hợp các khoản đầu tư theo từng khoản mục (số dư đầu kỳ, tăng, giảm, số dư cuối kỳ). Đối chiếu số dư với BCĐKT, sổ chi tiết, sổ cái. Đối chiếu với số dư đầu kỳ khớp với năm trước.

 Chọn mẫu các khoản đầu tư đã mua

- Kiểm tra bằng chứng về quyền sỡ hữu và hiện hữu của khoản đầu tư

- Đối chiếu chi phí với chứng từ gốc

- Kiểm tra lại phương pháp hạch tốn mua các khoản đầu tư - Kiểm tra sự phù hợp về cách phân loại tài khoản kế tốn

đối với khoản đầu tư.

- Kiểm tra tính chính xác số học

 Kiểm tra việc ghi nhận kết quả đầu tư trong năm: cổ tức, lãi,…

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 34

- Kiểm tra lại cơ sở và tài liệu gốc cho việc đánh giá lại

- Xác định việc đánh giá chính xác của các dữ liệu cung cấp cho người đánh giá

- Kiểm tra chính xác số học và tính hiệu lực của các giá trị ghi sổ

 Tìm kiếm các khoản đầu tư cần lập dự phịng mà chưa được ghi nhận. So sánh mức dự phịng đã lập với mức dự phịng theo đánh giá của kiểm tốn viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

 Tìm hiểu phương pháp kế tốn hàng tồn kho, cơ sở lập dự phịng hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp.

 Xem xét việc hạch tốn lập dự phịng và hồn nhập dự phịng

 So sánh số dư hàng tồn kho, số trích lập dự phịng giữa năm trước và năm nay để xem xét cĩ gì bất thường hay khơng.

 Xem xét mục đích của từng loại hàng tồn kho. Xác định những hàng tồn kho chậm luân chuyển, nguyên nhân để định hướng việc lập dự phịng xem cĩ hợp lý hay khơng.

 Thu thập và xem xét các tài liệu liên quan để cĩ được bằng chứng về hàng tồn kho cầm cố, thế chấp, giữ hộ khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

 Kiểm tra giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của thành phẩm: Chọn mẫu thành phẩm tồn kho cuối kỳ để xác định NRV như số lượng thì căn cứ trên biên bản kiểm kê, đơn giá thì lấy các hĩa đơn gần với thời điểm kiểm tốn nhất, chi phí bán hàng chi tiết cho từng mặt hàng với tỷ lệ Chi phí bán hàng/Doanh thu trong kỳ; Đề nghị giải trình các khoản chênh lệch (nếu cĩ).

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 35

Dự phịng nợ phải thu khĩ địi

 Tìm hiểu chính sách bán nợ, chính sách lập dự phịng, theo dõi tuổi nợ các khoản phải thu khĩ địi

 Phân tích cơ bản và lập các tỷ số cĩ liên quan

 Xem xét các khoản dự phịng phải thu khĩ địi cĩ được lập phù hợp với quy định hiện hành hay khơng?

 Kiểm tra thời hạn tín dụng các khoản cơng nợ lớn để đảm bảo tính đúng đắn về thời hạn tín dụng ghi nhận ở các khoản cơng nợ trên.

 So sánh doanh số phải thu của năm hiện tại với số tiền năm trước, xem xét thời hạn tín dụng các khoản nợ khĩ địi, khoản xĩa sổ trong niên độ.

 Lập bảng tổng hợp các khoản dự phịng nợ khĩ địi trong niên độ kế tốn, kiểm tra các khoản xĩa sổ những cơng nợ lớn đánh giá tính hợp lý các số liệu này.

 Kiểm tra căn cứ để xĩa nợ các khoản nợ đã xĩa trong năm và đối chiếu vào tài khoản 004-Nợ khĩ địi đã xử lý

Chi phí trả trước TEST 01

 Tự lập bảng phân tích các khoản mục đặc biệt về chi phí trả trước (chờ phân bổ), gồm các số liệu sau:

- Số dư các tài khoản đầu niên độ kế tốn.

- Giá trị gia tăng trong kỳ: đối chiếu với số liệu sổ chi tiết - Các khoản ghi giảm dần: đối chiếu với số liệu trên sổ chi tiết - Số dư của các khoản cuối niên độ kế tốn

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 36

- Đánh giá nội dung các tài khoản kiểm tra được phân loại, sắp xếp hợp lý trên BCĐTK

Mục tiêu: Đảm bảo số dư chi phí chờ phân bổ, chi phí trích trước được ghi nhận và phân loại hợp lý.

Cơng việc

 Tự lập bảng phân tích các khoản mục đặc biệt về chi phí trả trước (chờ phân bổ), gồm các số liệu sau

- Đánh giá các nội dung các tài khoản kiểm tra được phân loại, sắp xếp hợp lý trên BCĐTK. Giá trị phân bổ và cịn phân bổ cĩ hợp lý hay khơng?

 Kiểmtra khĩa sổ các khoản chi phí trả trước. Kiểm tra chứng từ các khoản Chi phí trả trước, cùng cách thức và số đã phân bổ trong kỳ.

 So sánh số liệu này với số liệu cùng kỳ năm trước phát hiện những biến đổi đặc biệt, phải cĩ thay đổi nhất định mới hợp lý.

 Kiểm tra các nghiệp vụ này trên cơ sở chứng từ hoặc giải thích của khách hàng.

TEST 02 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu: Đảm bảo số dư chi phí chờ phân bổ, chi phí trích trước là cĩ thực và được ghi nhận cĩ cơ sở

Cơng việc:

 Kiểm tra khĩasổ các khoản chi phí trả trước.

 Kiểm tra chứng từ các khoản chi phí trả trước, cùng cách thức và số đã phân bổ trong kỳ.

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 37

 So sánh số liệu này với số liệu cùng kỳ năm trước phát hiện những biến đổi đặc biệt, hoặc phải cĩ thay đổi nhất định mới hợp lý. Kiểm tra các nghiệp vụ này trên cơ sở chứng từ hoặc giải thích của khách hàng

Khấu hao tài sản cố định

 Tìm hiểu về nguyên tắc đánh giá tài sản, thu thập các thơng tin về phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao, thời gian sử dụng ước tính áp dụng cho từng tài sản cố định.

 Kiểm tra để đảm bảo rằng phương pháp khấu hao tài sản cố định được áp dụng nhất quán. Thời gian khấu hao tài sản cố định phải theo đúng quy định hiện hành.

 Trong trường hợp cĩ sự thay đổi về phương pháp tính khấu hao, thời gian khấu hao cần trao đổi với doanh nghiệp lý do của sự thay đổi này và xem xét mức độ phù hợp của sự thay đổi, chỉ ra mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi này tới BCTC.

 Kiểm tra việc ghi nhận khấu hao tài sản cố định tăng, giảm đúng hay sai

 Kiểm tra việc phân bổ chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ (phân bổ vào chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…) để đảm bảo rằng chi phí khấu hao được tập hợp đúng theo mục đích và bộ phận sử dụng tài sản cố định.

 Thực hiện các trình tự phân tích tổng hợp hay tính tốn cụ thể để kiểm tra chi phí khấu hao được ghi nhận và đối chiếu các số liệu trên bảng tổng hợp với các tài sản tương ứng trên sổ cái.

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 38

3.2 Thực hiện kiểm tốn

Do giới hạn về số liệu cung cấp cho đề tài khơng thể lấy từ một cơng ty nhất định mà được lấy từ nhiều cơng ty khác nhau, do đĩ tơi xin bỏ qua bước giới thiệu về cơng ty. Từng phương pháp kế tốn áp dụng sẽ được cung cấp trong từng thử nghiệm cơ bản của từng khoản mục Ước tính kế tốn.

Theo quy trình thì sẽ cĩ quá trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ nhưng do kiểm tốn viên đã thực hiện trong giai đoạn trước đĩ, do đĩ trong phần này tơi xin tập trung vào các thử nghiệm cơ bản đối với các khoản mục Ước tính kế tốn.

3.2.1 Thử nghiệm cơ bản áp dụng cho khoản mục Chi phí dở dang cuối kỳ Đặc điểm quy trình sản xuất:

- Giá thành thành phẩm gồm các chi phí: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- CP nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên liệu chính: tơm, cá, mực; Nhiên liệu động lực: điện, dầu, nhớt lạnh; Vật liệu: nước đá, xà phịng, hĩa chất (Clorin, gaz, hĩa chất khác); Và bao bì đĩng gĩi: thùng, hộp, túi, dây niềng thùng, decal…

- CP nhân cơng trực tiếp: chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất trong kỳ: lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN

- CP sản xuất chung: lương phân xưởng, BHXH, YT, KPCĐ, tiền ăn ca, khấu hao TSCĐ, cơng cụ dụng cụ phân bổ, chi phí sửa chữa thường xuyên và chi phí khác (bốc xếp ...)

- Cơng thức xác định giá thành: tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ và phân bổ theo tỷ lệ định mức giá trị nguyên vật liệu sản xuất.

SVTH: Lương Thị Thanh Nga 39

TEST 01: Trực tiếp tham gia kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ Mục đích:

- Đảm bảo số liệu kiểm kê là chính xác

- Sản phẩm dở dang là cĩ thực tại thời điểm kiểm kê Cơng việc:

- Tìm hiểu kế hoạch tổ chức cơng tác kiểm kê: Nhân viên trực tiếp tham gia kiểm kê cĩ năng lực và tính độc lập với bộ phận quản lý sản phẩm dở dang và bộ phận sản xuất hay khơng?, xem xét phân loại và đánh giá sản phẩm dở dang của doanh nghiệp.

- Tham gia kiểm kê: Quan sát quá trình kiểm kê, chú ý cách phân loại và đánh giá sản phẩm dở dang xem cĩ thực hiện hiện

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN các KHOẢN mục ước TÍNH kế TOÁN tại CTY hợp DANH KIỂM TOÁN VIỆT NHẬT (KTVN) (Trang 38)