Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất (Trang 45 - 48)

trong và ngoài nước.

Công tác huy động vốn là tiền đề thực hiện các nghiệp vụ tiếp theo của NH là nền tảng là bước cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của NH. là nền tảng là bước cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của NH. Chính vì vậy mà việc cạnh tranh thu hút khách hàng tiền gửi là vấn đề sống còn đối với mỗi NH. Như vậy nên NHCT Thanh Xuân luôn cải tiến mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo xu hướng chung của thị trường tích cực đổi mới phong cách phục vụ để khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế.

Bảng 2.1. Tình hình nguồn huy động vốn của NHCT Thanh Xuân.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm Tiêu thức Tiêu thức

Công tác huy động vốnTổng nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn huy động + Doanh nghiệp + Dân cư + Phát hành thẻ ATM + Dịch vụ, tổ chức khác Tổng nguồn vốn vay 2.083 467 986,6 6 1.018 758 2.856,8 591,5 1.040 8 1.217,3 985 3.714 769 1.352 24 1.569 1.568 4.828,2 965 1.576,6 37 2.249,6 2.064

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Thanh Xuân các năm)

Trong những năm vừa qua tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động xấu gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn. Chi nhánh đã có nhiều biện pháp như điều chỉnh lại địa điểm giao dịch , thay đổi nhiều hình thức huy động vốn phù hợp theo từng thời kì, trú trọng hơn đến hình thức quảng cáo quảng bá sản phẩm…Kết quả đạt được như sau:

Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động tăng liên tục qua các năm, đặc biệt năm 2008 Chi nhánh đã huy động được 4.828,2 tỷ đồng. Tốc độ tăng là 130%, so với chỉ tiêu kế hoạch NHCT VN giao đạt 103,5%. Vốn đi vay bình quân ở mức 1500 tỷ đồng, tăng 500 tỷ đồng so với năm 2007 đã tạo ra khoản lợi nhận đáng kể cho hoạt động kinh doanh. Dựa trên kết quả đạt được chi nhánh đã nộp vốn về trung ương bình quân là 2.064 tỷ đồng vào năm 2008.

Công tác huy động của Chi nhánh luôn được quan tâm triển khai bằng nhiều biện pháp, từ việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng bá, áp dụng hợp biện pháp, từ việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng bá, áp dụng hợp lý các chính sách khách hàng, thực hiện áp dụng chính sách lãi suất phù hợp, khai thác phát triển mở rộng các kênh huy động vốn. Đặc biệt trong năm 2008, Chi nhánh đã triển khai nâng cấp cải tạo lại các ĐGD-QTK ( năm 2008 Chi nhánh đã chuyển đổi 7 quỹ tiết kiệm thành 01 ĐGD mẫu và 06 ĐGD thường), đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị tạo ra bộ mặt mới đối với hệ thống mạng lưới của Chi nhánh. Công tác đào tạo nâng cao trình độ

nghiệp vụ, tác phong giao dịch của đội ngũ cán bộ thường xuyên được quan tâm, do đó: tâm, do đó:

Đến thời điểm 31/12/2008 tổng nguồn vốn của Chi nhánh đạt 4.828,2 tỷ đồng tăng 30% so với thực hiện đến 31/12/2007 và đạt 90,4% so với kế đồng tăng 30% so với thực hiện đến 31/12/2007 và đạt 90,4% so với kế hoạch năm 2008. Nguồn vốn bình quân đạt 3.955 tỷ đồng bằng 115% so với năm 2007. Trong đó:

Tiền gửi DN: Mặc dù trong thời gian qua các DN luôn sử dụng nguồn vốn ở mức tối đa, nhưng số dư tiền gửi DN tại chi nhánh vẫn duy trì được ổn định. mức tối đa, nhưng số dư tiền gửi DN tại chi nhánh vẫn duy trì được ổn định. Số dư tiền gửi DN đến 31/12/2008 đạt 965 tỷ đồng, chiếm 20,7% trong tổng nguồn vốn và bằng 112% so với cùng kỳ năm trước.

Nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư đạt 1.576,6 tỷ đồng chiếm 36% trên tổng nguồn vốn huy động, mặc dù số dư những tháng đầu năm tăng cao có tổng nguồn vốn huy động, mặc dù số dư những tháng đầu năm tăng cao có thời điểm lên đến trên 1.500 tỷ đồng nhưng những tháng cuối năm phần lớn do kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi đến hạn cùng với sự chênh lệch lãi suất huy động quá lớn trên thị trường tiền tệ nên tiền gửi dân cư đến thời điểm 31/12/2007 chỉ đạt ở mức như thời điểm 31/12/2006.

Đặc biệt năm 2008, việc triển khai tốt dịch vụ phát hành thẻ ATM, từ đó đã góp phần tăng thêm một kênh huy động nguồn vốn ổn định và hiệu quả của góp phần tăng thêm một kênh huy động nguồn vốn ổn định và hiệu quả của Chi nhánh. Với nguồn vốn từ số dư trên tài khoản ATM tại Chi nhánh đến thời điểm 31/12/2008 đạt trên 37 tỷ đồng.

Nguồn vốn vay: Đến 31/12/2008 nguồn vốn vay của Chi nhánh là 2.064 tỷ đồng. Đây là một kênh huy động rất quan trọng, trong năm 2008 Chi nhánh đồng. Đây là một kênh huy động rất quan trọng, trong năm 2008 Chi nhánh đã triển khai tốt công tác khai thác mở rộng quan hệ đối với các tổ chức có nguồn tiền nhàn rỗi lớn để huy động. Thời điểm cao nhất nguồn vốn khai thác từ các định chế tài chính tại Chi nhánh đạt trên 2.500 tỷ đồng, mang lại nguồn lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động gửi vốn điều hòa trong hệ thống.

* Công tác cho vay

Trong những năm qua, thực hiện nghiêm túc quan điểm chỉ đạo của Tổng Giám đốc với hoạt động đầu tư, đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả, không Giám đốc với hoạt động đầu tư, đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả, không chạy theo số lượng, Chi nhánh luôn đẩy mạnh công tác khai thác, tìm kiếm các dự án mới, khách hàng mới, phát triển mạnh cho vay đối với khách hàng vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Đặc biệt là phát triển hình thức cho vay ứng trước chứng khoán đối với khách hàng của 8 Công ty Chứng khoán trên địa bàn Hà Nội, dư nợ cho vay loại hình này những tháng cuối năm luôn đạt

ở mức trên 30 tỷ đồng. Dự kiến trong thời gian tới loại hình cho vay này sẽ được phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều. được phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều.

Bảng 2.2. Công tác cho vay của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân

Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng các khoản

đầu tư cho vay 1.102 1.344 1.482Dư nợ cho vay 1.264 1.328,4 1.476 Dư nợ cho vay 1.264 1.328,4 1.476 Doanh số cho vay 2.035 2.046 2.010 Doanh số thu nợ 2.365 2.197,5 1.875 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Thanh Xuân các năm)

Một phần của tài liệu Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất (Trang 45 - 48)