Mặc dù tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng dần qua các năm, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn nạn liên quan đến việc trốn thuế, gian lận thuế khiến cho ngân sách nhà nư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
Trần Thu Trang - 2112820081Phạm Trần Quỳnh Chi – 2111820018
Tổ chức nhóm tác giả công tác: Trường Đại học Ngoại Thương
Địa chỉ email:
Số điện thoại:
Lĩnh vực nghiên cứu chính của nhóm tác giả:
Nhóm tác giả cam đoan bài viết chưa từng được công bố trên tạp chínào trước đó, đồng thời không gửi bài đến các tạp chí khác trong thờigian xét duyệt
Trang 2Hà Nội, 02/2024
Trang 3Tóm tắt
Thuế nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân đối ngân sách nhà nước Mặc dù tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng dần qua các năm, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn nạn liên quan đến việc trốn thuế, gian lận thuế khiến cho ngân sách nhà nước bị thất thu Nhóm nghiên cứu vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu định tính và mô tả thống kê, với dữ liệu được thu thập từ Bộ Tài Chính và Tổng cục Hải Quan giai đoạn 2018-2023, đã cho thấy thực trạng thất thu thuế nhập khẩu và sự thiếu hụt trong chính sách thu thuế nhập khẩu tại Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm khắc phục thực trạng này Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa tham vấn đối với các bên liên quan đến thuế nhập khẩu tại Việt Nam.
Từ khóa: thuế nhập khẩu, thất thu thuế nhập khẩu, thực trạng
thất thu thuế nhập khẩu, trốn thuế nhập khẩu, giải pháp
Abstract
Import taxes play a crucial role in maintaining the state budget balance Although the proportion of revenue from import and export activities has been increasing over the years, there are still many issues related to tax evasion and fraud, leading to revenue losses for the state budget The authors, employing flexible qualitative research methods and descriptive statistics, using data collected from the Ministry of Finance and the General Department of Customs for the period 2018-2023, have revealed the current situation of import tax losses and deficiencies in import tax policies
in Vietnam Consequently, they have proposed reasonable solutions
to address this situation The findings of this research hold substantive advisory implications for stakeholders vested in import taxation within the Vietnamese context.
Trang 4Keywords: import tax, import tax loss, import tax loss situation,
import tax evasion, solutions
Trang 5Đặt vấn đề
Thuế từ lâu luôn giữ vai trò huyết mạch trong nền tài chính quốcgia, là công cụ hiệu quả giúp Nhà nước điều hành và quản lý nềnkinh tế Thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “thu thuếphải thu được lòng dân”, đặt trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâuvào trong nền kinh tế khu vực và thế giới, Nhà nước và các Bộ banngành liên quan đã có những chính sách thuế phù hợp góp phầnthúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại và đầu tư pháttriển, đã có những đổi mới tích cực phù hợp hơn với chuẩn mực quốc
tề, đồng thời vẫn đảm bảo cân bằng ngân sách nhà nước
Mặc dù đã có những chính sách phù hợp hơn với tình hình hiệnnay, tuy nhiên vẫn có không ít doanh nghiệp không tuân thủ đầy đủtrách nhiệm kê khai nộp thuế, vẫn còn nhiều doanh nghiệp thườngxuyên thực hiện các hành vi gian lận, trốn thuế, và đặc biệt là tronglĩnh vực nhập khẩu Thực trạng gian lận liên quan đến sắc thuế nhậpkhẩu ngày một báo động với những tiểu xảo ngày một tinh vi, gâythiệt hại nặng nề cho ngân sách nhà nước
Nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn nạn gian lận thuếnhập khẩu tại Việt Nam, nhóm chúng tôi đã quyết định nghiên cứu
đề tài “Thực trạng và giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2018-2023” Với đối tượng nghiên
cứu là thuế nhập khẩu, bài nghiên cứu sẽ tập trung làm nổi bật thựctrạng gian lận và trốn thuế nhập khẩu tại Việt Nam, liên hệ với kinhnghiệm phòng và chống vấn nạn này tại các quốc gia trên thế giới từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế thất thu thuế nhập khẩu Bàinghiên cứu bao gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về thuế nhập khẩu và thất thu thuế nhập khẩuPhần 2: Thực trạng thất thu thuế nhập khẩu tại Việt Nam giai đoạn2018-2023
Phần 3: Kinh nghiệm chống thất thu thuế nhập khẩu tại một số quốcgia trên thế giới và đề xuất giải pháp áp dụng cho Việt Nam
Trang 61 Tổng quan về thuế nhập khẩu và thất thu thuế nhập khẩu
1.1 Những vấn đề chung về thuế nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm thuế nhập khẩu
Về khái niệm chung, trong giáo trình “Thuế và hệ thống thuế ởViệt Nam” - GS.TS Bùi Xuân Lưu đã định nghĩa rằng: “Thuế là mộtphần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp choNhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năngcủa Nhà nước; người đóng thuế được hưởng phần thu nhập còn lại.”
Từ đó, tuỳ theo từng góc độ tiếp cận, ta lại có những cách hiểu khácnhau về khái niệm thuế nhập khẩu:
Theo từ điển Kinh tế học (Anh - Việt): “Thuế nhập khẩu là khoảnthuế mà Chính phủ đánh vào sản phẩm nhập khẩu Thuế nhập khẩuđược sử dụng để tăng nguồn thu cho Chính phủ và bảo vệ các ngànhsản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài.”
Theo từ điển Luật học: “Thuế nhập khẩu là một loại thuế giánthu đánh vào các loại hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới.”
Từ các định nghĩa khác nhau về thuế nhập khẩu và theo Luậtthuế Xuất nhập khẩu số 107/2016/QH13, ta có thể hiểu như sau:
“Thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào những loại hàng hóa được phép nhập khẩu qua biên giới Việt Nam bao gồm cả trường hợp
từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước Theo đó, đối tượng chịu thuế là hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Người kê khai và nộp thuế là chủ hàng hoá nhập khẩu hoặc tổ chức nhận ủy thác nhập khẩu.”
Trang 7thuế nhập khẩu là một yếu tố cấu thành trong giá của hàng hoánhập khẩu Người nộp thuế là người thực hiện hoạt động nhập khẩuhàng hoá; người chịu thuế là người tiêu dùng cuốỉ cùng Việc tăng,giảm thuế suất thuế nhập khẩu sẽ tác động trực tiếp tới giá cả hànghoá nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng tới nhu cầu và việc lựa chọn hànghoá của người tiêu dùng, buộc các nhà sản xuất và nhập khẩu hànghoá phải điều chỉnh sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp.
Thứ hai, thuế nhập khẩu là loại thuế gắn liền với hoạt độngngoại thương Hoạt động ngoại thương giữ một vai trò quan trọngtrong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên hoạt độngnày đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước Thuế nhậpkhẩu là một công cụ quan trọng của nhà nước nhằm kiểm soát hoạtđộng ngoại thương thông qua việc kê khai, kiểm tra, tính thuế đối vớihàng hoá nhập khẩu Việc đánh thuế nhập khẩu thường căn cứ vàogiá trị và chủng loại hàng hoá nhập khẩu
Thứ ba, thuế nhập khẩu chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tốquốc tế như: sự biến động kinh tế thế giới, xu hướng thương mạiquốc tế Thuế nhập khẩu điều chỉnh vào hoạt động nhập khẩu hànghoá của một quốc gia Sự biến động của kinh tế thế giới, xu hướngthương mại quốc tế trong từng thời kỳ sẽ tác động trực tiếp tới hànghoá nhập khẩu của các quốc gia, nhất là trong xu thế tự do hoáthương mại, mở cửa và hội nhập kinh tế như hiện nay Từ đó, các yếu
tố quốc tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách thuế nhập khẩu từngquốc gia
1.1.3 Vai trò
Thứ nhất, là một nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) ỞViệt Nam, nguồn thu cho NSNN chủ yếu là các loại thuế (theo Quốchội khóa VIII thông qua 8 loại thuế chính), lệ phí Trong đó thuế xuấtkhẩu, nhập khẩu là nguồn thu lớn vì dễ thu và phí cho việc thu thuếthấp, mặt khác nước ta cũng cần thực hiện chính sách bảo hộ cácngành công nghiệp non trẻ tránh sự cạnh tranh của hàng hóa nhập
Trang 8khẩu nên mức thuế suất còn cao (nhất là thuế suất hàng nhậpkhẩu)
Thứ hai, góp phần bảo hộ và phát triển sản xuất trong nước Tùythuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn của đất nước
và điều kiện cụ thể trong mỗi giai đoạn lịch sử mà Nhà nước đề rachính sách đối với từng măt hàng nhập khẩu Căn cứ vào đó xâydựng một thuế suất hợp lý cho từng mặt hàng Thuế là khoản chi lớnđược tính vào giá thành, nên thuế suất cao hay thấp có ảnh hườngrất lớn đến giá cả Vì vậy đối với những mặt hàng cần hạn chế nhậpkhẩu để bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước thì Nhà nước sẽđưa ra mức thuế suất cao (hoặc ngược lại)
Thứ ba, góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong nước Người tiêudùng là lực lượng lớn nhất trong xã hội Với thu nhập cố định, họ luôntìm mua loại hàng hóa với giá rẻ, chất lượng cao Thuế cao hay thấp
có tác dụng kích thích hoặc hạn chế tiêu dùng Đối với những mặthàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, những mặt hàng nâng cao đờisống văn hoá, tinh thần của nhân dân thì mức thuế nhập khẩu thấp.Thứ tư, góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước.Bất kỳ quốc gia nào cũng xây dựng chính sách đối ngoại riêng củamình Trong chính sách đối ngoại, Nhà nước phân biệt các khu vựcxuất khẩu, nhập khẩu, những nước đã ký kết Hiệp định thương mạivới Việt Nam, trong đó có điều khoản ưu đãi về thuế nhập khẩu chotừng mặt hàng với số lượng cụ thể
1.2 Thất thu thuế nhập khẩu
1.2.1 Khái niệm thất thu thuế nhập khẩu
Thất thu thuế nói chung là khoản tiền thuế bị đối tượng nộp thuếchiếm dụng, không nộp đúng, nộp đủ theo quy định của chính sáchthuế
Như vậy, thất thu thuế nhập khẩu là khoản tiền thuế nhập khẩu bị tổchức, cá nhân có hàng hoá nhập khẩu chiếm đoạt, không nộp đúng,nộp đủ theo quy định của Luật Thuế xuất nhập khẩu, thực hiện
Trang 9không đúng quy định của Nhà nước về hải quan, nhập khẩu hànghóa không đáp ứng điều kiện đối với hàng quản lý chuyên ngành.
1.2.2 Phân loại thất thu thuế nhập khẩu
a Phân loại theo nguyên nhân thất thu thuế
Thất thu thuế do nguyên nhân khách quan: Do chịu sự tác
động ngoài dự kiến từ các văn bản quy định không rõ ràng dẫn tớitranh chấp về mã số thuế, trị giá tính thuế giữa đối tượng nộp thuếvới cơ quan hải quan; đặc biệt đối với những mặt hàng chưa đượcđịnh danh cụ thể trong Biểu thuế, dẫn tới phát sinh số thuế phải nộp
bổ sung sau khi hàng hóa được thông quan Hoặc do các văn bảnchính sách (điều chỉnh tăng thuế) thay đổi đột ngột sau khi doanhnghiệp đã ký hợp đồng nhập khẩu, mở L/C, hàng hóa đã được đưađến địa điểm làm thủ tục kiểm tra hải quan, ký hợp đồng cung cấpcho các đơn vị trong nước dẫn tới phát sinh khoản tiền thuế ngoài dựkiến…
Thất thu thuế do nguyên nhân chủ quan: Đó là các khoản thất
thu thuế phát sinh do đối tượng nộp thuế cố tình trốn tránh thực hiệnnghĩa vụ thuế Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp đến hạn nộp thuếnhưng doanh nghiệp vẫn cố tình trì hoãn Hoặc đối tượng nộp thuế
cố tình khai sai chùng loại hàng hóa để được hướng thuế suất thấp;
kê khai trị giá tính thuế thấp hơn giá trị thực thanh toán; hàng hóanhập khẩu để gia công hàng hóa cho nước ngoài; sản xuất hàng xuấtkhẩu nhưng kê khai định mức cao hơn định mức tiêu hao thực tế,phần chênh lệch đem tiêu thụ nội địa không khai báo với cơ quan Hảiquan Làm giả chứng nhận xuất xứ (C/O) để được hưởng thuế suấtthấp Lợi dụng chính sách gia hạn nộp thuế nhập khẩu, sau khi nhậpkhẩu hàng hóa doanh nghiệp đã tự giải thể hoặc bỏ trốn
b Phân loại theo tính chất của khoản thuế bị thất thu
Thất thu thuế có khả năng thu hồi: Là các khoản nợ có khả
năng thu hồi cao, do các doanh nghiệp nợ thuế vẫn tiếp tục hoạtđộng bình thường hoặc chờ xác định chính xác số thuế phải nộp hoặc
Trang 10số nợ của các doanh nghiệp trì hoãn là nhỏ Những khoản nợ tồnđọng này có thể giải quyết dứt điểm nếu các cơ quan chức năng tổchức xử lý cương quyết hoặc doanh nghiệp đã ký biên bản truy thu
và cam kết sẽ nộp đủ thuế
Thất thu thuế không có khả năng thu hồi: Là các khoản nợ
phát sinh do đối tượng nộp thuế chưa thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vàkhó có khả năng nộp thuế do các doanh nghiệp nợ thuế không cònnguồn vốn để nộp (doanh nghiệp giải thể, phá sản hoặc làm ăn thualỗ) hoặc cũng có thể là số nợ mà cơ quan Hải quan không thể kiểmsoát được do nợ của doanh nghiệp mất địa chỉ
2 Thực trạng thất thu thuế nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn
- 19 đến hoạt động thương mại và đầu tư thế giới Trước xu thếchung của thế giới, Việt Nam luôn tích cực và nhất quán trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc ký kết các hiệp định thươngmại tự do, đạt được nhiều thành tựu đáng kể và sự chuyển biến tíchcực trong hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 2018 – 2023
Trang 11Hình 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2023
Nguồn: Tổng hợp và thống kê của nhóm tác giả
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2018 – 2020, tăng trưởng vượtbậc vào năm 2021 ở mức 22,6% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kimngạch lại tiếp tục giảm cho đến nay, điển hình năm 2023 ở mức -6,9% Nhìn chung cán cân thương mại hầu hết là xuất siêu ở các mứcngày càng tăng dần, ngoại trừ năm 2021 cán cân thương mại xuấtsiêu ở mức thấp nhất 4,076 tỷ USD Cá biệt năm 2020 cán cânthương mại nhập siêu 12,4 tỷ USD
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước năm 2023 đạt 681,04
tỷ USD, giảm 6,9%, tương ứng giảm 50,25 tỷ USD về số tuyệt đối sovới năm trước Trong đó xuất khẩu đạt 354,67 tỷ USD, giảm 4,6%(tương ứng giảm 17,05 tỷ USD) và nhập khẩu đạt 326,37 tỷ USD,giảm 9,2% (tương ứng giảm 33,20 tỷ USD)
Về nhập khẩu, năm 2023, tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa củaViệt Nam đạt 326,37 tỷ USD, giảm 9,2% tương ứng giảm 33,20 tỷ sovới năm 2022 Nhập khẩu hàng hóa có tới 42/53 nhóm hàng chủ lựcgiảm so với năm trước Trong đó, giảm mạnh nhất là các nhóm hàng:điện thoại các loại và linh kiện giảm 12,38 tỷ USD; máy móc, thiết bị,dụng cụ và phụ tùng giảm 3,56 tỷ USD; linh kiện, phụ tùng ô tô giảm
Trang 121,73 tỷ USD; vải các loại giảm 1,69 tỷ USD Tuy vậy, máy vi tính, sảnphẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng duy nhất có mức tăng nhậpkhẩu trên 1 tỷ USD với trị giá đạt 87,96 tỷ USD, tăng 6,1 tỷ USD sovới năm 2022.
2.1.2 Kết quả thu thuế nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2018 – 2023
Những năm gần đây, ngành thuế và hải quan đã có những nỗ lựcquan trọng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nướctrong bối cảnh nền kinh tế phức tạp Công văn số 5739/TCHQ-TXNKcủa Tổng cục Hải quan yêu cầu thủ trưởng các đơn vị thuộc và trựcthuộc tiếp tục chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụđược giao
Bảng 2.1 Dự toán thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam giai đoạn 2018 – 2023
Trang 13Nhìn chung, dự toán thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩucủa Việt Nam trong giai đoạn này có xu hướng tăng dần Thực tế hầuhết các năm tổng thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu đều đạthoặc vượt dự toán Điển hình là năm 2022, tổng thu NSNN đến ngày18/12 từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 421.819 tỷ đồng, bằng119,8% dự toán, bằng 100,4% chỉ tiêu phấn đấu (420.000 tỷ đồng),tăng 14,1% so với cùng kỳ năm trước Dự kiến đến hết năm 2022 đạtkhoảng 440.000 tỷ đồng, vượt hơn 20.000 tỷ Đây là kết quả của việc
đã đẩy mạnh thực hiện chống buôn lậu về hàng cấm, bảo đảm anninh quốc gia, an toàn cộng đồng, tập trung các mặt hàng cấm nhậpkhẩu, xuất khẩu
Tuy nhiên, giai đoạn 2018 – 2023 vẫn có những thời điểm thungân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm mạnh Dưới tác độngcủa đại dịch COVID – 19, kim ngạch xuất nhập khẩu của hầu hết cácmặt hàng chiếm tỉ trọng cao trong số thu ngân sách như điện thoại,linh kiện, xăng dầu, sắt thép,… đều giảm so với các năm trước Bêncạnh đó, các hiệp định thương mại tự do (FTAs) đang vào giai đoạncắt giảm mạnh, một số FTA mới được ký kết và có hiệu lực trongnăm 2020 với hầu hết nhiều dòng hàng có thuế suất thuế nhập khẩugiảm xuống 0% Ngoài ra, năm 2023, nền kinh tế thế giới đối mặt vớinhiều khó khăn, thách thức Hầu hết các quốc gia và khu vực đều cómức tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng, lạm phát dù được hãm đà tăngnhưng vẫn ở mức cao Cùng đó, xung đột quân sự, cạnh tranh gaygắt giữa các nước lớn, bất ổn địa chính trị, an ninh lương thực, thiêntai, biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, gây nhiều thách thức chocác quốc gia, nhu cầu thế giới giảm ảnh hưởng trực tiếp đến nhiềungành sản xuất, sức mua trong nước hồi phục chậm, sản xuất tiếptục khó khăn do thiếu hụt đơn hàng Hậu quả là kim ngạch xuấtnhập khẩu giảm mạnh, tính đến ngày 14/12/2023, tổng thu NSNNtrong năm từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 351.428 tỷ đồng, bằng82,7% dự toán, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2022