1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí10 - Kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ)

364 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Ngày dạy Lớp dạy I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng: - Khái quát được những đặc điểm cơ bản của môn Địa lí. - Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với đời sống. - Liên hệ kiến thức môn Địa lí đã học, mối quan hệ kiến thức giữa môn Địa lí và kiến thức các môn học có liên quan. - Xác định được các ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí, giải thích được tại sao kiến thức môn Địa lí lại có lợi thế và phát huy tốt ở nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau trong cuộc sống. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù môn địa lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích được các hiện tượng địa lí và quá trình địa lí. - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng công cụ địa lí và khai thác nguồn học liệu trên Internet để phục vụ cho bài học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn. 2.2. Năng lực chung: + Năng lực sáng tạo hình thành thông qua hoạt động tìm kiếm tri thức mới và thiết kế sản phẩm học tập + Năng lực hợp tác và giao tiếp hình thành thông qua hoạt động thảo luận nhóm. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực trong học tập. - Trách nhiệm yêu thích và gắn bó với nghề nghiệp liên quan đến địa lí. - Nhân ái: biết giúp đỡ bạn trong quá trình học tập.

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 1Tiết PPCT: 1

Bài 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Ngày dạyLớp dạy

I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức, kĩ năng:

- Khái quát được những đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.- Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với đời sống.

- Liên hệ kiến thức môn Địa lí đã học, mối quan hệ kiến thức giữa môn Địa lí và kiếnthức các môn học có liên quan.

- Xác định được các ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí, giải thích được tạisao kiến thức môn Địa lí lại có lợi thế và phát huy tốt ở nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khácnhau trong cuộc sống.

2 Về năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích được các hiện tượng địa lí và quá trình địa lí.

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng công cụ địa lí và khai thác nguồn học liệu trênInternet để phục vụ cho bài học.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đểgiải quyết một số vấn đề trong thực tiễn.

- Chăm chỉ, trung thực trong học tập.

- Trách nhiệm yêu thích và gắn bó với nghề nghiệp liên quan đến địa lí.- Nhân ái: biết giúp đỡ bạn trong quá trình học tập.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy tính + Máy chiếu có kết nối Internet.

- Video về các ngành nghề liên quan đến môn địa lí.

- Thông tin tham khảo về một số ngành nghề có liên quan đến môn Địa lí.

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Tìm hiểu trước về các ngành nghề có liên quan đến môn địa lí.- Tài liệu và dụng cụ học tập đầy đủ.

Trang 2

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1 Hoạt động khởi động: (5 – 7 phút)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho học sinh xem clip về các ngành nghề liênquan đến môn địa lí.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào thông tin trong đoạn Clip vốn kiến thức thựctế, em hãy cho biết:

- Nhiệm vụ 1: Em hãy cho biết những ngành nghề nàohiện nay có liên quan đến môn địa lí?

- Nhiệm vụ 2: Em hãy mô tả khái quát vai trò của mônđịa lí đối với 1 vài ngành nghề trong thực tế

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào thông tin và trao đổi với các bạn để trảlời câu hỏi.

- GV quan sát, giúp đỡ, gợi ý cho HS.

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 – 30 phút)

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm, vài trò của môn Địa lí ở trường phổ thông

2.1.1 Mục tiêu:

- Khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.

- Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống.2.1.2 Nội dung:

Dựa vào thông tin trong mục 1 và kiến thức hiểu biết của bản thân, em hãy:

Trang 3

- Nêu đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.

- Trình bày vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống Lấy ví dụ minh họa.2.1.3 Tổ chức thực hiện 2.1.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm, vài trò

của môn Địa lí ở trường phổ thông

a) KTDH: Khăn trải bànb) Đồ dùng dạy học: c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm

- GV hướng dẫn về cách thức thực hiệnkhăn trải bàn.

- HS Cử nhóm trưởng, thư ký.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào thông tin trong mục 1 và kiến thứchiểu biết của bản thân, em hãy:

- Nhiệm vụ 1: Nêu đặc điểm cơ bản củamôn Địa lí.

- Nhiệm vụ 2: Trình bày vai trò của mônĐịa lí đối với cuộc sống Lấy ví dụ minhhọa.

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu củanhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của HS.

a) Đặc điểm của môn Địa lí:

- Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoahọc xã hội Khác với các môn học khác,môn Địa lí mang tính chất tổng hợp, baogồm cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và lĩnhvực khoa học xã hội.

- Môn Địa lí có mối liên quan với các mônToán, Vật lí, Hoá học, Sinh học và các mônLịch sử, Giáo dục kinh tế và pháp luật b) Vai trò của môn Địa lí trong cuộc sống:- Hiểu biết cơ bản về khoa học địa lí, khảnăng ứng dụng kiến thức địa lí trong đờisống.

- Làm cho kho tàng kiến thức, vốn hiểu biếtcủa các em về thiên nhiên, con người, hoạtđộng sản xuất ở các nơi trên thế giới ngàycàng thêm phong phú.

- Giúp hình thành kĩ năng, năng lực giảiquyết các vấn đề của cuộc sống hàng ngày.- Sử dụng được kiến thức địa lí trong cácngành, các lĩnh vực của đời sống.

- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần hợp tácquốc tế, trách nhiệm với môi trường sống.

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp

2.2.1 Mục tiêu:

- Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.2.2.2 Nội dung:

Trang 4

- Dựa vào vốn kiến thức của bản thân và Thông tin trong mục 2 Hãy cho biết kiến thức địa lí hỗ trợ cho những ngành nghề nào?

2.2.3 Tổ chức thực hiện:

2.2.3 Tổ chức thực hiện 2.2.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu môn Địa lí với

định hướng nghề nghiệpa) KTDH: Khăn trải bànb) Đồ dùng dạy học: - Giấy roky

- Máy tính kết nốic) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm - HS Cử nhóm trưởng, thư ký.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào thông tin trong mục 2 và kiến thứchiểu biết của bản thân, em hãy cho biếtkiến thức địa lí hỗ trợ cho những ngànhnghề nào?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu củanhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của HS.

2 Tìm hiểu môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp

- Kiến thức địa lí phù hợp với nhiều ngànhnghề khác nhau:

+ Địa lí tự nhiên: Ngành nông nghiệp nhưtrồng trọt, chăn nuôi; thiết kế quy hoạch cáccông trình nông nghiệp; quản lí đất đai vàbảo vệ môi trường.

+ Địa lí KT_XH: Các ngành thương mại,tài chính, dịch vụ, đặc biệt là trong ngànhdu lịch.

+ Địa lí tổng hợp và chuyên ngành: Các emcó khả năng tham gia và trở thành những kĩsư trắc địa, bản đồ, địa chất điều tra thămdò tài nguyên thiên nhiên; những nhànghiên cứu về các vấn đề kinh tế, xã hội,quản lí đô thị, quản lí xã hội,

- Môn Địa lý cùng với các môn học kháctrong nhà trường có thể hướng các em trởthành người truyền cảm hứng hoặc giảngdạy trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.

3 Hoạt động luyện tập: (5 – 7 phút)

3.1 Năng lực được hình thành:

- Biết sử dụng CNTT và khai thác kiến thức từ Internet để phục vụ môn học.

Trang 5

- Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, vận dụng tri thức thực tế để giải quyết vấn đề thực tiễn

c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức hiểu biết của bản thân, emhãy cho biết tại sao một trong những yêu cầuđối với hướng dẫn viên du lịch là phải hiểu biếtvề địa lí và lịch sử ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS có thể trao đổi với bạn để hoàn thànhnhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

- Kiến thức lịch sử giúp HDV du lịcham hiểu kỹ càng những thông tin vềquá trình hình thành, lịch sử phát triểncủa quốc gia; những đặc trưng vănhóa; những lễ hội nổi bật;…

 Khi xâu chuỗi được những kiếnthức này, sẽ giúp các HDV du lịch cóđược cái nhìn hệ thống, toàn cảnh vềquốc gia, địa phương… để từ đó dễdàng trả lời được những câu hỏi thắcmắc của khách du lịch.

4 Hoạt động vận dụng: (2 - 5 phút)

4.1 Năng lực được hình thành:

- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế

- Vận dụng tri thức địa lí vào nghề nghiệp mà học sinh sẽ lựa chọn.4.2 Nội dung:

Cho biết nghề nghiệp dự định trong tương lai của các em? Môn địa lí giúp ích gì cho nghề nghiệp đó?

Trang 6

I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức, kĩ năng:

- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.- Nhận biết được các phương pháp thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ bất kì.

2 Về năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.

- Năng lực tìm hiểu địa lí:+ Sử dụng công cụ địa lí+ Tổ chức học tập ở thực địa

+ Khai thác nguồn học liệu trên Internet để phục vụ cho bài học- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học:

+ Phát hiện phương pháp biểu hiện ở từng bản đồ cụ thể.

+ Có thể tự xây dựng và xác định từng phương pháp biểu hiện các đối tượngđịa lí trên bản đồ theo yêu cầu.

- Trách nhiệm: biết trân trọng các sản phẩm bản đồ trong quá trình học tập.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy tính + Máy chiếu có kết nối Internet.

- Một số bản đồ thông dụng có sử dụng phương pháp thể hiện liên quan đến bài học.- Phiếu học tập

Tên PP PP Kí hiệu PP kí hiệuđườngchuyển động

PP bản đồ biểu đồ

-PP chấmđiểm

PP khoanhvùng

Trang 7

Đối tượng Hình thứcKhả năng

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Tìm hiểu trước về bài học.- Tập Atlats địa lí.

- Tài liệu và dụng cụ học tập đầy đủ.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1 Hoạt động khởi động: (10 phút)

1.3 Tổ chức thực hiện 1.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 1: Khởi động

a) KTDH: Nêu vấn đềb) Đồ dùng dạy học: - Máy tính kết nối - Google Earthc) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh xem mô hình Trái Đất qua phầnmềm Google Earth.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức hiểu biết của bản thân và môhình bề mặt TĐ qua phần mềm Google Earth, emhãy cho biết có những phương pháp nào để vẽ cácđối tượng địa lí ngoài thực tế lên trên bề mặt bảnđồ là mặt phẳng?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS có thể trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiệnnhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

Trang 8

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (60 phút)

Hoạt động 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 Tìm hiểu về phương pháp thể hiện các đối tượngđịa lí trên bản đồ

- Câu hỏi 1: Dựa vào thông tin trong mục 1 và H2.1 hãy trình bày phương pháp kí hiệu theo mẫu phiếu học tập.

- Câu hỏi 2: Dựa vào thông tin trong mục 2 và H2.2 hãy trình bày phương pháp kí hiệu đường chuyển động theo mẫu phiếu học tập.

- Câu hỏi 3: Dựa vào thông tin trong mục 3 và H2.3 hãy trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ theo mẫu phiếu học tập.

- Câu hỏi 4: Dựa vào thông tin trong mục 4 và H2.4 hãy trình bày phương pháp chấm điểm theo mẫu phiếu học tập.

- Câu hỏi 5: Dựa vào thông tin trong mục 5 và H2.5 hãy trình bày phương pháp khoanh vùng theo mẫu phiếu học tập.

- H2.1; H2.2; H2.3; H2.4; H2.5 phóng to

2 Một số phương pháp thể hiệncác đối tượng địa lí trên bản đồ

(Phiếu học tập)

Trang 9

- Nhóm 1: Dựa vào thông tin trong mục 1 và H2.1

hãy trình bày phương pháp kí hiệu

- Nhóm 2: Dựa vào thông tin trong mục 2 và H2.2

hãy trình bày phương pháp kí hiệu đường chuyểnđộng

- Nhóm 3: Dựa vào thông tin trong mục 3 và H2.3

hãy trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ

- Nhóm 4: Dựa vào thông tin trong mục 4 và H2.4

hãy trình bày phương pháp chấm

- Nhóm 5: Dựa vào thông tin trong mục 5 và H2.5

hãy trình bày phương pháp khoanh vùng

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận để thực hiện nhiệm vụ họctập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của các nhóm.

Phiếu học tập số 1: Phương pháp kí hiệu

Đối tượng thể hiện Dùng để thể hiện các đối tượng địa lí phân theo những điểm cụthể

Trang 10

- Dùng các mũi tên để thể hiện.

- VD: Luồng di dân, hướng vận chuyển hành khách, hàng hóa…hướng gió, bão, dòng biển……

Khả năng thể hiện

- Hướng di chuyển.- Khối lượng di chuyển.- Tốc độ, cường độ di chuyển.- Chất lượng đối tượng.

Phiếu học tập số 3: Phương pháp bản đồ - biểu đồTên PPPhương pháp bản đồ - biểu đồ

Đối tượng thể hiện Giá trị của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ tương ứng Hình thức thể hiện - Dùng các biểu đồ khác nhau đặt vào lãnh thổ tương ứng

- VD: Sản lượng lương thực, diện tích, tổng số dân……Khả năng thể hiện - Số lượng, quy mô của đối tượng.

- Chất lượng của đối tượng.

Phiếu học tập số 4: Phương pháp chấm điểm

Đối tượng thể hiện Thể hiện các đối tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ trên lãnhthổ.Hình thức thể hiện

- Dùng các điểm chấm, mỗi điểm chấm tương ứng với một sốlượng của đối tượng.

- VD: các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi…Khả năng thể hiện - Số lượng, quy mô của các đối tượng.

Phiếu học tập số 5: Phương pháp khoanh vùng

Trang 11

Tên PP Phương pháp khoanh vùng

Đối tượng thể hiện Đối tượng phân bố theo vùng nhưng không đều trên khắp lãnhthổ mà chỉ có ở từng vùng nhất định.

Hình thức thể hiện - Dùng các đường nét liền, nét đứt, màu sắc, kí hiệu …hoặc viếttên đối tượng vào vùng đó.Khả năng thể hiện Sự phân bố của đối tượng

3.3 Tổ chức thực hiện 3.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 3: Luyện tập

a) KTDH: Giải quyết vấn đềb) Đồ dùng dạy học:

- Máy tính kết nối - Phiếu học tập - Tập bản đồ

c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV trình chiếu nội dung phiếu học tập.- Gv trình chiếu Atlat một số trang điện tử

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học và Át lát điện tử, em hãyhoàn thành nhiệm vụ học tập sau:

- Nhiệm vụ 1: Lập bảng để phân biệt một số

phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trênbản đồ.

- Nhiệm vụ 2: Phương pháp nào được sử dụng khi

biểu hiện các đối tượng, hiện tượng sau trên bản

3 Luyện tập

(Phiếu học tập)

Trang 12

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào phiếu học tập và công cụ địa lí đểthực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

Câu 1: Lập bảng để phân biệt một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Tên PPĐối tượng thể hiệnHình thức thểhiệnKhả năng thể hiện

PP Kí hiệu

Dùng để thể hiện cácđối tượng địa lí phântheo những điểm cụ thể

Các kí hiệudạng:- chữ viết, - hình học, - tượng hình

Tên, vị trí, số lượng, cấu trúc,chất lượng và động lực pháttriển của đối tượng thông quakích thước, màu sắc, hìnhdạng của kí hiệu

PP Kí hiệuđườngchuyển

Thể hiện sự di chuyểncủa các đối tượng, hiệntượng tự nhiên hoặcKT-XH

Mũi tên

- Hướng di chuyển.- Khối lượng di chuyển.- Tốc độ, cường độ di chuyển.- Chất lượng đối tượng.

PP bản đồ biểu đồ

-Giá trị của đối tượngđịa lí theo từng lãnhthổ tương ứng

Các dạng biểuđồ

- Số lượng, quy mô của đốitượng.

- Chất lượng của đối tượng.PP chấm

Thể hiện các đối tượngđịa lí phân bố phân tán,lẻ tẻ trên lãnh thổ

Các điểm chấm Số lượng, quy mô của các đốitượngPP khoanh

vùng Đối tượng phân bốtheo vùng nhưngkhông đều trên khắplãnh thổ mà chỉ có ở

Đường nét đứt,nét liền; màu

sắc, chữ viết

Sự phân bố của đối tượng

Trang 13

4 Số học sinh các xã, phường, thị trấn PP bản đồ - biểu đồ

4 Hoạt động vận dụng: (10 phút)

4.1 Năng lực được hình thành:- Sử dụng các công cụ địa lí đã học

- Vận dụng tri thức địa lí vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.- Khai thác Internet phục vụ cho môn học.

- Học sinh sưu tầm được bản đồ.

- Học sinh lập được nội dung bản đồ theo mẫu: tên bản đồ, phương pháp thể hiện, đốitượng thể hiện, hình thức thể hiện.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 3Tiết PPCT: 4

Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG

Trang 14

Ngày dạyLớp dạy

I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức, kĩ năng:

- Biết sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.

- Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.

+ Khai thác nguồn học liệu trên Internet để phục vụ cho bài học- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học:

Sử dụng được các ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.2.2 Năng lực chung:

+ Năng lực sáng tạo hình thành thông qua hoạt động tìm kiếm tri thức mới vàthiết kế sản phẩm học tập

+ Năng lực hợp tác và giao tiếp hình thành thông qua hoạt động thảo luận

3 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ các hoạt động học tập - Trung thực trong nhận xét, đánh giá

- Trách nhiệm: sử dụng các ứng dụng của GPS và bản đồ số lành mạnh, hiệu quả.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy tính, điện thoại thông minh có kết nối Internet.- Tập bản đồ.

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Điện thoại thông minh.- Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1 Hoạt động khởi động: (5 phút)

Trang 15

Hoạt động 1: Khởi động

a) KTDH: Đặt vấn đềb) Đồ dùng dạy học: - Máy tính kết nối.

- https://earth.google.com/ - Tập bản đồ

c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh truy cập vào địa chỉ web https://earth.google.com/

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học và ứng dung GoogleEarth em hãy cho biết:

Để xác định vị trí của một đối tượng địa lí trên bềmặt TĐ ta cần dựa vào những công cụ gì?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào công cụ địa lí để thực hiện nhiệm vụhọc tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

+ Bản đồ+ Bản đồ số+ GPS

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút)

Hoạt động 2.1 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

2.1.1 Mục tiêu:

Sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.

+ Biết chọn loại bản đồ phù hợp với nội dung cần nghiên cứu.+ Biết xác định phương, hướng trên bản đồ.

+ Biết tính tỉ lệ bản đồ.2.1.2 Nội dung:

- Dựa vào nội dung mục 1 SGK, em hãy nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập địa lívà đời sống?

- Câu hỏi gọi mở: Xác định nội dung bản đồ, PP thể hiện, phương hướng, tỉ lệ bảnđồ

Trang 16

2.1.3 Tổ chức thực hiện 2.1.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.1 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

a) KTDH: Khăn trải bànb) Đồ dùng dạy học: - Máy tính kết nối.

- Bản đồ hành chính Việt Namc) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký.

- GV hướng dẫn về cách thức thực hiện thảo luậntheo khăn trải bàn.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào nội dung mục 1 và kiến thức dã học kếthợp với bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy:

- Nhiệm vụ 1: Nêu cách sử dụng bản đồ trong

học tập địa lí và đời sống?

- Nhiệm vụ 2: Xác định nội dung bản đồ, PP thể

hiện, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, tính tỉ lệ bảnđồ

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận để thực hiện nhiệm vụ họctập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của các nhóm.

Để sử dụng, khai thác bản đồ đạthiệu quả cao trong học tập địa lí vàđời sống, cần lưu ý những điểm sau:- Xác định rõ nội dung, yêu cầu củaviệc đọc bản đồ.

- Chọn bản đồ phù hợp với nội dungcần tìm hiểu.

- Hiểu được các yếu tố cơ bản củabản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bảnđồ,…

- Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ.- Xác định mối quan hệ giữa các đốitượng địa lí trên bản đồ.

- Khi đọc bản đồ để giải thích mộthiện tượng địa lí nào đó cần phảiđọc các bản đồ có nội dung liênquan để phân tích, so sánh và rút ranhận định cần thiết.

Hoạt động 2.2 Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống

2.2.1 Mục tiêu:

- Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đờisống.

2.2.2 Nội dung:

Trang 17

- Dựa vào thông tin và các hình trong mục 2 SGK, em hãy phân biệt GPS vàbản đồ số là gì?

- Trình bày một số ứng dụng và tính năng của GPS và bản đồ số.

2.2.3 Tổ chức thực hiện 2.2.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.2 Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống

a) KTDH: Khăn trải bànb) Đồ dùng dạy học: - Máy tính kết nối - Bản đồ số

- Ứng dụng GPSc) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào nội dung mục 1 và kiến thức dã họckết hợp với bản đồ hành chính Việt Nam, emhãy:

- Nhiệm vụ 1: Em hãy phân biệt GPS và bản

đồ số là gì?

- Nhiệm vụ 2: Em hãy phân biệt GPS và bản

đồ số là gì?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thảo luận để thực hiện nhiệm.- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của các nhóm.

a Khái niệm:

- GPS hay hệ thống định vị toàn cầu làhệ thống xác định vị trí của bất kì đốitượng nào trên bề mặt Trái Đất thôngqua hệ thống vệ tinh.

- Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức,lưu trữ các dữ liệu của bản đồ trênthiết bị có khả năng đọc dưới dạnghình ảnh bản đồ.

b Ứng dụng của GPS và bản đồ sốtrong cuộc sống:

- Ứng dụng của GPS là định vị vị tríchính xác của các đối tượng địa lí trênbản đồ.

+ Lập bản đồ.

+ Dịch vụ mạng và viễn thông.+ Quy hoạch đô thị.

+ Lập kế hoạch vận tải.+ ứng dụng nông nghiệp.

+ Quản lý và giảm nhẹ thiên tai.+ Quản lý và sử dụng tài nguyên.+ Hoạt động quân sự.

- Ứng dụng của bản đồ số công cụtruyền tải và giám sát các tính năngcủa GPS.

 GPS và bản đồ số được sử dụngphổ biến trong cuộc sống với nhiềuứng dụng tiện ích.

3 Hoạt động luyện tập: (5 phút)

3.1 Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải thích các hiện tượng, quá trình địa lí.

Trang 18

- Sử dụng các công cụ địa lí học.3.2 Nội dung:

Nêu ý nghĩa của ứng dụng GPS và bản đồ số trong đời sống.

3.3 Tổ chức thực hiện 3.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 3: Luyện tập

a) KTDH: Giải quyết vấn đềb) Đồ dùng dạy học:

- Máy tính kết nối - Bản đồ số

- Ứng dụng GPSc) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn học sinh tải ứng dụng GPS- GV cho học sinh sử dụng ứng dụng GPS.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học, ứng dụng GPS hoặcbản đồ số Google Map em hãy:

Nêu ý nghĩa của ứng dụng GPS và bản đồ sốtrong đời sống?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào công cụ địa lí để thực hiện nhiệm vụhọc tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

3 Luyện tập

Ý nghĩa của GPS và bản đồ số trongđời sống:

+ GPS và bản đồ số được sử dụngrộng rãi trong đời sống.

+ Để định vị và xác định vị trí củacác đối tượng địa lí trên bản đồ.+ Để quản lí sự di chuyển của cácđối tượng có gắn thiết bị định vị

4 Hoạt động vận dụng: (5 phút)

4.1 Mục tiêu:

- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.- Khai thác internet phục vụ môn học.

Trang 19

- Vận dụng tri thức địa lí để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.4.2 Nội dung:

- Tìm hiểu về ứng dụng của GPS và bản đồ số trong một số lĩnh vực.- Cải đặt ứng dụng GPS và bản đồ số trên thiết bị di động.

4.3 Tổ chức thực hiện 4.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 4: Vận dụng

a) KTDH: Giải quyết vấn đềb) Đồ dùng dạy học:

- Máy tính kết nối - Bản đồ số

- Ứng dụng GPS

- Điện thoại di động, Ipad c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn học sinh tải ứng dụng GPS- GV cho học sinh sử dụng ứng dụng GPS.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học, ứng dụng GPS hoặc bảnđồ số Google Map em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Cải đặt ứng dụng GPS và bản đồ số

trên thiết bị di động.

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về ứng dụng của GPS và

bản đồ số trong một số lĩnh vực.

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào công cụ địa lí để thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

- Quân sự, quốc phòng:

+ Giám sát, quản lý hệ thống xetrong quân đội.

+ Cảnh báo nếu xe chạy quá vậntốc và vượt qua khỏi vùng giới hạn.+ Giám sát hành trình, định vị vịtrí, hướng di chuyển của các thiết bịquân sự như tên lửa hành trình,máy bay không người lái….

- Giao thông vận tải:

+ Hệ thống quản lý xe taxi, giámsát hành trình xe.

+ Hệ thống quản lý xetải, container, quá trình bật tắt máy,thời gian dịch chuyển, mức tiêu thuxăng dầu…

- Đời sống:

+ Tìm địa chỉ, theo dõi hướng dịchchuyển, định vị vị trí hiện tại trêncác thiết bị di động, máy tínhbảng…

+ Giám sát con người.

Trang 20

VÀ VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT

Ngày dạyLớp dạy

I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức, kĩ năng:

- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất Đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vậtliệu cấu tạo của vỏ Trái Đất.

- Phân biệt được khoáng vật và đá, các nhóm đá theo nguồn gốc.

- Sử dụng được các hình ảnh, mô hình để phân tích cấu trúc, đặc điểm của vỏ TráiĐất và nhận biết các loại đá chính.

2 Về năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

+ Sử dụng công cụ địa lí: các sở đồ về cấu tạo vỏ Trái Đất.+ Khai thác nguồn học liệu trên Internet để phục vụ cho bài học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Biết liên hệ thực tế và vận dụngtri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.

- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học, có trách nhiệm trong việc sử dụngTNTN và bảo vệ môi trường.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Video về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất.- Sơ đồ, tranh ảnh về cấu tạo vỏ Trái Đất.

- Hình ảnh về một số loại đá chính.- Phòng học có kết nối Internet.

- Phiếu học tập: Đặc điểm vỏ Trái Đất

Độ dàyVật chấtTrạng thái tồn tại

Trang 21

 Đặc điểm củavỏ Trái Đất

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Tài liệu và dụng cụ học tập đầy đủ.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1 Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Clip: lịch sử hình thành TĐ c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh xem clip Lịch sử hình thànhTĐ

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và Clip lịch sửhình thành TĐ em hãy cho biết:

Quá trình hình thành Trái Đất diễn ra như thếnào?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức bản thân và công cụ địa líđể thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

Trang 22

GV chuẩn kiến thức và dẫn dắc vào bài học mới.

Có rất nhiều nhà khoa học đưa ra các giả thiếtkhác nhau về sự hình thành Trái Đất Nhưngcho đến nay chúng ta vẫn chưa hiểu hết tườngtận mọi hiện tượng diễn ra trên TĐ Để tìm hiểuthêm về nguồn gốc của TĐ, các hiện tượng vàquy luật diễn ra trên bề mặt TĐ chúng ta sẽcùng tìm hiểu TĐ thông qua các bài học ởchương 2.

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)Hoạt động 2.1 Nguồn gốc hình thành Trái Đất

- Máy tính kết nối.

- Clips: https://www.youtube.com/watch?

c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh truy cập vào trang

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và thông tintrong clip em hãy:

Hãy trình bày nguồn gốc hình thành TráiĐất?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức bản thân và thông tintrong đoạn clip, trao đổi với bạn để thực hiệnnhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của HS.

- Do lực hấp dẫn của Mặt Trời nên khívà bụi chuyển động quanh Mặt Trời theoquỹ đạo elip và dần dần ngưng tụ lại tạothành các hành tinh, trong đó có TĐ.- Trong quá trình ngưng tụ vật chất trênTĐ bắt đầu nóng chảy và sắp xếp thànhcác lớp như hiện nay.

Trang 23

GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc củaHS.

- Hình 4 Sơ đồ cấu tạo vỏ TĐ - Phiếu học tập

- Nhiệm vụ 1: Trình bày đặc điểm của vỏ TĐ.- Nhiệm vụ 2: Nêu sự khác nhau giữa vỏ Lục

địa và vỏ Đại dương

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức bản thân và thông tintrong mục 2 để thảo luận nhóm và hoàn thànhnhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của các nhóm.

Vật chất

- Trầm tích- Granit- Bazan

- Trầm tích- BazanKhoáng

vật Silic và nhôm Silic và magieTrạng

thái tồn tại

 Đặc điểm của vỏ Trái Đất

- Độ dày từ 5 – 70 km.- Vật chất chủ yếu là các tầng đá trầm tích, grannit và bazzan

- Thành phần khoáng vật chủ yếu là silic và nhôm.- Vỏ TĐ tồn tại ở thể rắn.

Trang 24

- Hình 4 Sơ đồ cấu tạo vỏ TĐc) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, thông tintrong mục 3 và H4 em hãy nêu các vật liệucấu tạo vỏ Trái Đất

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức bản thân và thông tintrong mục 3 để thảo luận nhóm và hoàn thànhnhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của các nhóm.

3 Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất

Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất làkhoáng vật và đá.

- Khoáng vật là những nguyên tố tựnhiên hoặc hợp chất hoá học trong thiênnhiên, xuất hiện do kết quả của các quátrình địa chất.

- Đá là tập hợp của một hay nhiềukhoáng vật.

- Đá được phân chia thành ba nhóm:+ Đá macma: grannit, bazan

+ Đá biến chất: gơ-nai, đá phiến+ Đá trầm tích: đá vôi, sa thạch….

Trang 25

3.3.3 Tổ chức thực hiện 3.3.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 3: Luyện tập

a) KTDH: Giải quyết vấn đềb) Đồ dùng dạy học:

- Máy tính kết nối.

- Hình 4 Sơ đồ cấu tạo vỏ TĐc) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học và H4 em hãy thựchiện nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Nêu đặc điểm các tầng đá của

vỏ Trái Đất.

- Nhiệm vụ 2: Trình bày các loại đá cấu tạo

nên vỏ Trái Đất

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức dã học để hoàn thànhnhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của HS.

- Tầng Granint ở giữa gồm các loại đánhẹ tạo nên Được hình thành do vậtchất nóng chảy ở dưới sâu của vỏ TĐđông đặc lại Tầng này chỉ có ở lục địa,- Tầng bazan ở dưới cùng, hình thànhdo vật chất nóng chảy phun trào lênmặt rồi đông đặc lại

Câu 2: Trình bày các loại đá cấu tạo

nên vỏ Trái Đất

- Đá macma được tạo thành do quátrình ngưng kết của các silicat nóngchảy.

+ Đá biến chất: tạo thành từ đá mắcma hoặc trầm tích bị biến đổi sâu sắcdưới nhiệt độ và áp suất.

+ Đá trầm tích: được hình thành trongcác vùng trũng do sự lắng tụ và nénchặt các vật liệu nhỏ vụn.

4 Hoạt động vận dụng: (5 phút)

4.1 Mục tiêu:

- Khai thác Internet phục vụ môn học

- Vận dụng kiến thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

Trang 26

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 5Tiết PPCT: 6,7,8

Bài 5: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Ngày dạy

Trang 27

Lớp dạy

I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức, kĩ năng:

- Phân tích được hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất: chuyển động tựquay (sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất); chuyển động quanh Mặt Trời (các mùatrong năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ).

- Liên hệ được thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngàyđêm.

- Biết sử dụng hình vẽ, sơ đồ, clip để phân tích được các hệ quả chuyển động của TráiĐất.

+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được các hệquả các chuyển động chính của Trái Đất.

2.2 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:

+ Sẵn sàng giúp đỡ các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập.

+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệquan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ

giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cánhân/cặp/nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn

thông tin SGK, bản đồ, video…

3 Về phẩm chất:

- Nhân ái: Biết yêu thương, chia sẻ, tôn trọng bạn bè trong học tập và sinh hoạt

- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và

khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để hoànthành các nhiệm vụ học tập.

- Trung thực trong học tập và cuộc sống.

Trang 28

- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản

thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạtđộng học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Video về Hệ quả chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh MặtTrời.

- Sơ đồ, tranh ảnh H5.1; H5.2; H5.3; H5.4 SGK- Phòng học có kết nối Internet.

- Bài tập tính giờ múi

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Đồ dùng học tập đầy đủ.

- Có tinh thần, thái độ học tập tích cực.

- Tìm hiểu trước các hệ quả của Trái Đất trên Internet.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1 Hoạt động khởi động: (15 phút)

1.1 Mục tiêu:

- Tạo ra sự kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của học sinh đối với kiến thức địa líđã học ở lớp 6 về các chuyển động và hệ quả địa lí các chuyển động của TĐ với bài họcmới

- Tạo sự hứng thú của hoc sinh đối với bài học mới.1.2 Nội dung:

- Trong hệ Mặt Trời, TĐ có 2 chuyển động chính Các chuyển động này tạo ra nhữnghệ quả địa lí vô cùng quan trọng đối với thiên nhiên và cuộc sống của con người.

1.3 Tổ chức thực hiện 1.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 1: Khởi động

a) KTDH: Đặt vấn đềb) Đồ dùng dạy học: - Máy tính kết nối.

- www.youtube.com/watch?v=qm94yFdCNog[Chuyển động của TĐ]

c) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh xem clip các chuyểnđộng chính của TĐ

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và Clipcác chuyển động chính của TĐ em hãy chobiết:

- TĐ có những chuyển động nào?

1 Khởi động

TĐ có 2 chuyển động chính và tạo ra các hệquả địa lí

- Chuyển động tự quay quanh trục, sinh ra các hệ quả:

+ Sự luân phiên ngày – đêm+ Giờ trên TĐ

- Chuyển động quay quanh Mặt Trời, sinh ra các hệ quả:

+ Ngày-đêm dài ngắn khác nhau+ Các mùa trong năm

Trang 29

- Các chuyển động đó đã sinh ra hệ quả gìvà có ảnh hưởng như thế nào đến chúngta?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức bản thân và công cụđịa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của HS.

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (135 phút)

Hoạt động 2.1 Hệ quả địa lí của chuyển động tự quay quanh trục

2.1.3 Tổ chức thực hiện 2.1.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.1 Hệ quả địa lí của chuyển động tự quay quanh trục

a) PPDH: Giải quyết vấn đềb) Đồ dùng DH: H.5.1 phóng toc) Tổ chức DH: Thảo luận cặp/nhóm

1 Hệ quả địa lí của chuyển động tự quay quanh trục

a Đặc điểm tự quay quanh trục của TĐ

- Chiều chuyển động: Tây  Đông- Thời gian chuyển động: 24 giờ

Trang 30

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh xem clip các chuyển độngchính của TĐ

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và quan sátH.5.1 em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Trình bày đặc điểm tự quay

quanh trục của TĐ.

- Nhiệm vụ 2: Sự tự quay quanh trục của TĐ

đã sinh ra hệ quả gì?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức bản thân và công cụđịa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của HS.

Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập

- Đại diện HS trình bày sản phẩm học tập.- Các HS khác bổ sung (nếu có)

Bước 5: GV đánh giá, nhận xét

GV đánh giá quá trình làm việc của HS.

Bước 6: Kết luận và mở rộng kiến thức

Sự tự quay quanh trục của TĐ đã tạo nên sựluân phiên ngày đêm và giờ khác nhau trênTĐ Để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này chúng tacùng nhua tìm hiểu mục 1.b tiếp theo.

- Quỹ đạo chuyển động: hình elip- Vận tốc tự quay:càng xa XĐ càng nhỏ- Trục TĐ nghiêng với quỹ đạo chuyểnđộng góc 66033’

2.1.3 Tổ chức thực hiện 2.1.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.1 Hệ quả địa lí của chuyển động tự quay quanh trục

a) PPDH: Giải quyết vấn đềb) Đồ dùng DH:

Clip về sự luận phiên ngày – đêm trên TĐ

1 Hệ quả địa lí của chuyển động tự quay quanh trục

b Sự luân phiên ngày đêm trên TĐ

- Do TĐ có hình khối cầu nên sinh tangày và đêm.

- Do TĐ tự quay quanh trục nên

Trang 31

c) Tổ chức DH: Thảo luận nhóm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 6 nhóm.

- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký- GV cho học sinh xem clip

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và thông tintrong Clip về sự luân phiên ngày đêm trên TĐ emhãy thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụsau:

- Nhiệm vụ 1: Tạo sao có sự luân phiên ngày

đêm trên TĐ?

- Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa của sự luân phiên ngày

đêm trên TĐ?

- Nhiệm vụ 3: Nếu TĐ chỉ chuyển động quanh

Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì trênTĐ hiện tượng ngày đêm sẽ diễn ra như thế nào ?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và công cụđịa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, động viên tinh thần làm việc củacác nhóm.

Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập

- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm học tập.- Các nhóm khác bổ sung (nếu có)

Bước 5: GV đánh giá, nhận xét

GV nhận xét quá trình làm việc của các nhóm.

Bước 6: Kết luận và mở rộng kiến thức

Nếu TĐ chỉ chuyển động quanh Mặt Trời màkhông tự quay quanh trục thì trên TĐ vẫn có hiệntượng ngày và đêm nhưng không luân phiên nhau.Một nửa bán cầu luôn là ngày, nửa bán cầu cònlại luôn là đêm Một năm dài bằng 1 ngày-đêm.- Nửa bán cầu toàn là ngày sẽ có nhiệt độ rất cao

-2.1.3 Tổ chức thực hiện 2.1.4 Sản phẩm học tập

Trang 32

Hoạt động 2.1 Hệ quả địa lí của chuyển độngtự quay quanh trục

a) PPDH: Khăn trải bàn

b) Đồ dùng DH: H.5.2 Giờ trên TĐc) Tổ chức DH: Thảo luận nhóm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 6 nhóm.

- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký- GV cho học sinh quan sát H5.2 SGK

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và quan sátH5.2 em hãy thảo luận nhóm để hoàn thành cácnhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Tại sao các địa điểm nằm trên các

kinh tuyến khác nhau lại có giờ địa phương khácnhau?

- Nhiệm vụ 2: Vì sao người ta phải chia ra các

khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên thếgiới?

- Nhiệm vụ 3: Vì sao phải có đường chuyển đổi

ngày quốc tế?

- Nhiệm vụ 4: Khi VN đang là 7h thì ở Anh, Nhật

bản đang là mấy giờ?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và công cụđịa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của các nhóm.

Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập

- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm học tập.- Các nhóm khác bổ sung (nếu có)

Bước 5: GV đánh giá, nhận xét

GV đánh giá quá trình làm việc của các nhóm.

Bước 6: Kết luận và mở rộng kiến thức

VN thuộc múi giờ số +7, Anh thuộc múi giờ số 0còn Nhật Bản thuộc múi giờ +9 nên khi VN đanglà 7 h thì: - Nhật Bản đang là 7h+2 múi giờ = 9 h - Anh đang là 7h – 7 múi = 0h

1 Hệ quả địa lí của chuyển động tự quay quanh trục

c Giờ trên Trái Đất

- Bề mặt Trái Đất được chia thành24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150kinh tuyến.

- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0được lấy làm giờ quốc tế hay giờGMT.

- Giờ ở múi giờ bên phải sớm hơngiờ ở múi giờ bên trái số 0.

- Công thức tình giờ múi:

- Việt Nam thuộc múi giờ số 7.- Kinh tuyến 180 là kinh tuyến đổingày quốc tế.

+ Nếu đi từ phía T  Đ khi qua kinhtuyến 1800 thì lùi lại 1 ngày lịch.+ Nếu đi từ phía Đ  T khi qua kinhtuyến 1800 thì tăng lên 1 ngày lịch.

Hoạt động 2.2 Hệ quả địa lí của chuyển động quanh Mặt Trời

2.2.1 Mục tiêu:

T(múi) = T0 ± số múi

Trang 33

- Phân tích được hệ quả địa lí của chuyển động quanh Mặt Trời: Các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ

- Biết sử dụng hình vẽ, sơ đồ, clip để phân tích được hệ quả chuyển động của Trái Đấtquanh Mặt Trời.

2.2.2 Nội dung:

- Dựa vào H5.3 và kiến thức đã học ở lớp 6 Hãy trình bày chuyển động của TĐquanh Mặt Trời: hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, thời gian chuyển động, độnghiêng so với trục TĐ.

- Hiểu và phân tích được hệ quả hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độở 2 bán cầu.

- Hiểu và phân tích được hệ quả các mùa trong năm.

2.2.3 Tổ chức thực hiện 2.2.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.2 Hệ quả địa lí của chuyểnđộng quanh Mặt Trời

a) PPDH: Giải quyết vấn đềb) Đồ dùng DH: H.5.3 phóng toc) Tổ chức DH: Thảo luận cặp/nhóm.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh quan sát H5.3 SGK

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và quan sátH.5.3 em hãy mô tả đặc điểm chuyển động củaTĐ quanh Mặt Trời theo gợi ý sau:

- Quỹ đạo chuyển động:- Hướng chuyển động: - Thời gian chuyển động:

- Trục TĐ nghiêng với quỹ đạo chuyển động:

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và côngcụ địa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làm

2 Hệ quả địa lí của chuyển độngquanh Mặt Trời

a Đặc điểm chuyển động quanh Mặt Trời của TĐ

- Quỹ đạo chuyển động: elip- Hướng chuyển động: từ T Đ

- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6h - Trong khi chuyển động quanh MặtTrời, trục của Trái Đất không đổihướng và luôn nghiêng so với mặtphẳng quỹ đạo một góc = 66033’

Trang 34

Bước 6: Kết luận và mở rộng kiến thức

TĐ chuyển động quanh Mặt Trời đã tạo nênhiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau vàhiện tượng các mùa trong năm Để tìm hiểu sâuhơn vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểumục tiếp theo.

2.2.3 Tổ chức thực hiện 2.2.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.2 2 Hệ quả địa lí của chuyểnđộng quanh Mặt Trời

a) PPDH: Khăn trải bànb) Đồ dùng DH:

+ Clip về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ

+ H5.4 SGK phóng to+ Phiếu học tập

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào thông tin trong clip và H5.4 em hãythảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:

Vĩ độ Ngày 22/6 Ngày 22/12VCB-CB

- Riêng này 12/3 và 23/9 Mặt Trờichiếu vuông góc tại XĐ nên ở mọi nơitrên TĐ có ngày dài bằng đêm = 12h.

Vĩ độNgày 22/6Ngày 22/12

Ngày =24hĐêm = 0h

Ngày = 0hĐêm = 24hCTB-VCB Ngày >Đêm Ngày <Đêm

XĐ-CTB Ngày >Đêm Ngày <Đêm

đêm =12h

Ngày =đêm =12hXĐ-CTN Ngày <Đêm Ngày >Đêm

Trang 35

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và côngcụ địa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của các nhóm.

Bước 6: Kết luận và mở rộng kiến thức

Đêm trắng có thời gian ban đêm diễn ra rấtngắn (chỉ từ 23 giờ đến 3 giờ sáng hoặc ngắnhơn nữa) Khoảng thời gian còn lại bầu trờiđêm vẫn hửng sáng, không gian ở cuối đườngchân trời giống như hoàng hôn Xanh Pê-téc-bua, Xtốc-khôm, Hen-sin-ki,… là những địađiểm nổi tiếng có đêm trắng diễn ra.

CTN-VCN Ngày <Đêm Ngày >ĐêmVCN-CN Ngày = 0h

Đêm = 24h

Ngày = 24hĐêm = 0h

2.2.3 Tổ chức thực hiện 2.2.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 2.2 2 Hệ quả địa lí của chuyểnđộng quanh Mặt Trời

a) PPDH: Khăn trải bànb) Đồ dùng DH:

+ Clip về hiện tượng các mùa trong năm

c Các mùa trong năm

- Mùa là khoảng thời gian trong mộtnăm có những đặc điểm riêng về thờitiết và khí hậu.

- Nguyên nhân: do trục Trái Đấtnghiêng và không đổi phương nên báncầu Bắc và bán cầu Nam nhận đượclượng bức xạ Mặt Trời khác nhau sinh ra các mùa khác nhau trong nămgiữa 2 bán cầu

Trang 36

- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký.

- GV cho học sinh quan sát Clip về hiện tượngcác mùa trong năm.

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào thông tin trong clip em hãy thảo luậnnhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:

Thời gian Bán cầu Bắc Bán cầu Nam21/3  22/6

22/6  23/923/9  22/1222/12  21/3

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và côngcụ địa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làmviệc của các nhóm.

Bước 6: Kết luận và mở rộng kiến thức

Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa ở các quốcgia trên thế giới cũng có sự khác nhau Ở ViệtNam sử dụng kết hợp cả âm-dương lịch nênmùa xuân bắt đầu từ 1/3 kết thúc vào ngày31/5, mùa hè từ 1/6 đến 31/8, mùa thu từ 1/9 đến31/11 và mùa đông từ 1/12 đến hết tháng 2

- Các mùa ở 2 bán cầu: Thời gian Bán cầu

Bán cầuNam

- Tính giờ và ngày của Mê-hi-cô khi Việt Nam đang là 7h ngày 1/1/2022.

- Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày đêm diễn ra như thế nào ở các vùng nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

Trang 37

- Hãy cho biết nguyên nhân sinh ra mùa trên TĐ Hiện tượng mùa khác nhau như thế nào ở các vùng nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

3.3 Tổ chức thực hiện 3.4 Sản phẩm học tập

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Kĩ thuật DH: Mảnh ghépb) Đồ dùng dạy học:

- H5.2 và H5.4 SGK phóng toc) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 3 nhóm.

- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký.- GV cho học sinh quan sát H5.2 và H5.4

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học và hình 5.2 và5.4 em hãy thảo luận nhóm và hoàn thànhnhiệm vụ học tập sau:

- Nhóm 1: Tính giờ và ngày của Mê-hi-cô

khi Việt Nam đang là 7h ngày 1/1/2022

- Nhóm 2: Hiện tượng chênh lệch độ dài

ngày đêm diễn ra như thế nào ở các vùngnhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

- Nhóm 3: Hãy cho biết nguyên nhân sinh

ra mùa trên TĐ Hiện tượng mùa khácnhau như thế nào ở các vùng nhiệt đới, ônđới và hàn đới.

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 vàcông cụ địa lí để thực hiện nhiệm vụ họctập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của các nhóm.

Câu 1: Tính giờ và ngày của Mê-hi-cô khi

Việt Nam đang là 7h ngày 1/1/2022- Việt Nam thuộc múi giờ +7

- Mê-hi-cô thuộc múi giờ -6

 Việt Nam và Mê-hi-cô chênh lệch 11múi giờ

- Áp dụng công thức tính múi giờ ta cóT(Mê-hi-cô) = TVN + 11 múi = 7+ 11 = 18 giờ

ngày 31/12/2021 (chậm hơn VN 1 ngày)

Câu 2: Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày

đêm diễn ra như thế nào ở các vùng nhiệtđới, ôn đới và hàn đới.

- Càng xa XĐ về 2 cực, sự chênh lêch thờigian giữa ngày và đêm càng lớn.

+ Vùng nhiệt đới độ dài ngày đêm chênhlệch rất ít.

+ Vùng ôn đới độ dài ngày đêm chênh lệchtương đối nhiều.

+ Vùng hàn đới độ dài ngày đêm chênhlệch rất lớn ( 24h  6 tháng)

Câu 3: Hãy cho biết nguyên nhân sinh ra

mùa trên TĐ Hiện tượng mùa khác nhaunhư thế nào ở các vùng nhiệt đới, ôn đới vàhàn đới.

- Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêngvà không đổi phương nên bán cầu Bắc vàbán cầu Nam nhận được lượng bức xạ MặtTrời khác nhau  sinh ra các mùa khácnhau trong năm giữa 2 bán cầu

- Hiện tượng mùa cũng khác nhau ở cácđới

+ Vùng nhiệt đới có 2 mùa nhưng khôngrõ.

+ Vùng ôn đới có 4 mùa trong năm rất rõrệt.

+ Vùng cực quanh năm chỉ có 1 mùa lạnh.

4 Hoạt động vận dụng: (10 phút)

Trang 38

4.1 Mục tiêu:

- Vận dụng tri thức địa lí để giải quyết một số vấn đề thực tiễn- Biết khai thác nguồn tri thức từ Internet để phục vụ môn học4.2 Nội dung:

- Giải thích tại sao người hâm mộ bóng đá ở Việt Nam, muốn theo dõi trực tiếp cáctrận bóng của giải ngoại hạng Anh thường phải thức đêm để xem, trong khi thực tế các trậnbóng diễn ra tại Anh thường được bắt đầu vào buổi chiều.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký.- GV cho học sinh quan sát H5.2

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học và hình 5.2 em hãythảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ họctập sau:

- Nhóm 1,3: Giải thích tại sao người hâm mộ

bóng đá ở Việt Nam, muốn theo dõi trực tiếpcác trận bóng của giải ngoại hạng Anhthường phải thức đêm để xem, trong khi thựctế các trận bóng diễn ra tại Anh thường đượcbắt đầu vào buổi chiều.

- Nhóm 2,4: Giải thích câu tục ngữ:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối”Câu tục ngữ đó đúng với những nơi nào trênTĐ?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và côngcụ địa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thầnlàm việc của các nhóm.

Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập

- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm học

4 Vận dụng

Câu 1: Giải thích tại sao người hâm mộ

bóng đá ở Việt Nam, muốn theo dõi trựctiếp các trận bóng của giải ngoại hạngAnh thường phải thức đêm để xem, trongkhi thực tế các trận bóng diễn ra tại Anhthường được bắt đầu vào buổi chiều.

Bài làm

- Anh thuộc múi giờ số 0

- Việt Nam thuộc múi giờ số +7 Việt Nam sớm hơn Anh 7 giờ.

 Do đó khi các trận bóng đá diễn ra ởAnh vào buổi chiều thì người hâm mộ ởViệt Nam sẽ xem trực tiếp các trận bóngđá đó vào ban đêm.

Câu 2: Giải thích câu tục ngữ:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối”

Câu tục ngữ đó đúng với những nơi nàotrên TĐ?

Bài làmỞ BCB:

- Tháng năm là khoảng thời gian mùa hè BCB đang ngả về phía Mặt Trời nên thời gian ngày dài hơn đêm.

- Tháng mười là khoảng thời gian mùađông  BCB xa mặt trời hơn nên thời

gian ngày ngắn hơn đêm

Trang 39

I MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức, kĩ năng:

- Trình bày được khái niệm Thạch quyển Phân biệt được Thạch quyển với vỏ Trái Đất.

- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng, vận dụng để giải thích nguyên nhânhình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.

- Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về chuyển động của các mảng kiến tạo.- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên bản đồ.

2 Về năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích được các hiện tượng và quá trình địa lí.

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

+ Sử dụng công cụ địa lí như H6.1; H6.2; H6.3; H6.4

+ Khai thác nguồn học liệu trên Internet để phục vụ cho bài học- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học:

+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tiễn.

Trang 40

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Tại liệu học tập đầy đủ, thái độ học tập hứng khởi, chủ động.- Chuẩn bị trước bài học thông qua các nguồn Internet.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1 Hoạt động khởi động: (10 phút)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho học sinh quan sát hình ảnh GoogleEarth

Bước 2: GV giao nhiệm vụ

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và quan sáthình ảnh Google Earth cho biết:

- Qua Google Earth em có nhận xét gì về bềmặt TĐ mà chúng ta đang sống?

- Nguyên nhân nào tạo nên bề mặt TĐ như hiệnnay?

Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và công

Ngày đăng: 22/07/2024, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w