Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
6,89 MB
Nội dung
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ… ………………………………………………… I Lý chọn đề tài…………………… ……… .……… II Mục đích nhiệm vụ đề tài… …… … .…… III Phương pháp phạm vi nghiên cứu đề tài .……… IV Dự báo đóng góp đề tài … ……… V Hướng mở rộng đề tài…… .6 B NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……….… … I Khái niệm II Quy trình xây dựng học hình thức trải nghiệm thực tế …… III Minh họa học hình thức trải nghiệm thực tế 20 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 I Kết đạt đề tài…… 39 II Hạn chế đề tài 41 III Kết luận chung…… 42 IV Một số đề xuất kiến nghị… 42 “DẠY HỌC BẰNG HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ Ở MƠN ĐỊA LÍ CẤP THPT” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Địa lí mơn khoa học quan trọng nhà trường phổ thơng Mơn Địa lí cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội Lí giải tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội góc nhìn khoa học địa lí Chính giáo viên dạy học mơn Địa lí cần hình thành em kỹ bản, phổ thơng thói quen học tập, cách làm việc khoa học, giáo dục cho học sinh yêu chủ nghĩa xã hội, yêu chân lý khoa học; có trách nhiệm với đất nước, với xã hội, với gia đình thân Trong việc dạy học môn Địa lí phương pháp học, cách thức học có vai trò quan trọng; nguồn cung cấp kiến thức mới, biết vận dụng lý thuyết để giải thích tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội, giải thích quy luật tự nhiên quy luật xã hội Trong Nghị Trung ương II khóa VIII Đảng khẳng định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên…”;“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” Một mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Điều khẳng định Chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước: “Thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mĩ Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống" Dựa quan điểm định hướng đạo Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa dự thảo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020 “ Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học” Định hướng quan trọng nêu quy định điều 28 Luật Giáo Dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” Đây sở lí luận vững để lựa chọn đề tài Cơ sở thực tiễn Hiện trường trung học phổ thông (sau viết tắt THPT) nói chung Trường THPT Trường Chinh nói riêng, đa số học sinh thường lười học môn khoa học xã hội, có mơn Địa lí em cho mơn khoa học xã hội phải nhiều thời gian cho việc học “thuộc lòng cũ” việc học khơ khan, nhàm chán, khó chọn trường để thi Đại học Bên cạnh đó, phương pháp dạy học truyền thống phần làm giảm hứng thú em tiếp cận với môn dẫn đến em khơng có hứng thú với mơn học học để đối phó với kiểm tra nên chất lượng học tập chưa cao Qua thực tiễn sống tơi nhận thấy có xu hướng giáo dục diễn Việt Nam mà thành phố lớn bậc phụ huynh quan tâm Đó mong muốn cho em du học nước có giáo dục tiên tiến chí chọn trường học quốc tế để học, bất chấp học phí trường cao Trong sở giáo dục tư thục, dân lập nước ta lại khó thu hút học sinh Vậy nguyên nhân đâu? Có thể cốt lõi vấn đề chất lượng giáo dục gắn liền với khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Qua nghiên cứu lí thuyết dạy học hình thức cho học sinh trải nghiệm từ thực tiễn sống viết nhiều tài liệu, đồng thời đúc rút kinh nghiệm từ thành công sở giáo dục thực theo cách dạy này, tơi thấy cách dạy học theo hình thức trải nghiệm thực tế hồn tồn áp dụng Việt Nam mà cụ thể áp dụng mơn Địa lí địa phương chúng tơi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục đặt Kể từ áp dụng “ Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế mơn Địa lí ” tơi nhận thấy phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đặc biệt giúp em dễ nắm bắt, dễ nhớ kiến thức học, rèn luyện nhiều kĩ cho em quan trọng em biết học mơn Địa lí để làm gì, có vai trò sống; chủ đề học tập, học khơng bị gò bó với em nữa; thời gian đầu tư cho học vào đợt kiểm tra, thi học kỳ, thi cuối năm giảm nhiều chất lượng lại nâng lên Từ làm cho em u thích mơn học đưa lại hiệu cao chất lượng dạy học Đây lí tơi lựa chọn đề tài “ Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế mơn Địa lí cấp THPT” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện [Hình 1] Học sinh với vấn đề bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên (Địa lí 12 - Bài 14 - Tài ngun Rừng) [Hình 2] – Tìm hiểu địa lí ngành nơng nghiệp (Địa lí 10 – Bài 28 - Mục Cây lương thực) II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích đề tài - Nâng cao chất lượng dạy - học mơn Địa lí trường THPT Trường Chinh - Phát huy tính tích cực sáng tạo học tập học sinh - Rèn luyện cho học sinh kỹ sống dựa hoạt động trải nghiệm học tập em - Biết ứng dụng kiến thức học để giải có hiệu tình sống Mục tiêu đề tài giúp em “ Học để biết – Học để làm học để chung sống” Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết, chất “ Hình thức dạy học trải nghiệm thực tế” - Xây dựng quy trình, kế hoạch để tiến hành học hình thức trải nghiệm - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu đề tài III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp lí thuyết: + Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tập huấn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực + Tham gia tập huấn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Sở giáo dục Ninh Thuận tổ chức + Tìm hiểu tài liệu, mơ hình dạy học hình thức trải nghiệm thực tế để tham khảo, học hỏi kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Khảo sát lực học sinh việc tiếp cận học theo hình thức trải nghiệm thực tế + Tiến hành thí điểm số tiết lớp 10, đồng thời cho kiểm tra thử so sánh kết với lớp đối chứng, để xem xét tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu - Đây đề tài có phạm vi nghiêm cứu rộng, tiến hành nhiều môn học, cấp học với đối tượng học sinh khác -Tuy nhiên lực có hạn nhiều yếu tố khách quan tác động nên đề tài áp dụng Chương trình Địa lí lớp 10 – Chương trình chuẩn Trường THPT Trường Chinh IV DỰ BÁO NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài “ Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế mơn Địa lí ” mở hướng dạy học mà người THẦY đóng vai trò thiết kế kết nối tiến trình học tập học sinh, TRỊ đóng vai trò trung tâm việc học, chủ động sáng tạo việc tiếp thu lĩnh hội tri thức Làm cho học “không gian mở” việc tiếp nhận sáng sạo nên giá trị tri thức - Biến môn học với khái niệm, quy luật trìu tượng khó hiểu diễn không gian lớp học trở thành môn học với nhiều hứng khởi mà em cần khám phá thực tế sống V HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI - Qua việc nghiên cứu triển khai thực đề này, thấy đề tài mở khai thác theo nhiều hướng khác Do mong bạn đồng nghiệp người u thích mơn Địa lí tiếp tục khai thác để đề tài phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu - Đề tài áp dụng rộng cho học sinh khối lớp THPT, học sinh 12 chuẩn bị thi THPT Quốc gia - Đề tài đưa vào chuyên đề dạy học theo hướng phát huy lực học sinh - Đề tài mở rộng cho nhiều mơn học Địa lí, Văn học, Lịch sử, GDCD, Cơng nghệ nơng nghiệp nhiều cấp học B NHỮNG BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI NIỆM VỀ DẠY HỌC BẰNG HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM Khái niệm Theo Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế định nghĩa: “ Dạy học trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội.” Các đặc điểm bật “ Dạy học trải nghiệm” - Quá trình học qua trải nghiệm diễn trải nghiệm lựa chọn kỹ sau thực tổng kết trình chia sẻ, phân tích, tổng qt hố áp dụng - Người học sử dụng tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kỹ quan hệ xã hội trình tham gia học tập - Trải nghiệm thiết kế để yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự định thỏa mãn với kết đạt - Qua “Dạy học trải nghiệm thực tế ” người học tham gia tích cực vào việc: đặt câu hỏi, tìm tòi, trải nghiệm, giải vấn đề, tự chịu trách nhiệm - Nội dung học không quan trọng trình thực điều học từ trải nghiệm - Kết đạt cá nhân, tạo sở tảng cho việc học trải nghiệm cá nhân tương lai - Các mối quan hệ hình thành hồn thiện: người học với thân mình, người học với người khác, người học với giới xung quanh [ Trích Tạp chí giáo dục] II QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT BÀI HỌC BẰNG HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ Sơ đồ tổng quát Quy trình chi tiết để xây dựng học hình thức trải nghiệm a Chọn chủ đề học tập (bài học) để trải nghiệm a.1 Xác định mục tiêu học - Việc xác định mục tiêu học tiến hành dạy học hình thức trải nghiệm thực tế quan trọng, định đến việc thành công thất bại học Đồng thời xác định mục tiêu học có liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn phương pháp dạy học cách thiết kế tiến trình dạy học - Chính xác định mục tiêu học, người giáo viên cần phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ để xây dựng Nhưng bao gồm tiêu chí sau: + Mục tiêu kiến thức theo mức độ: Nhận biết; thông hiểu; vận dụng thấp; vận dụng cao + Mục tiêu kĩ theo mức độ: Thông hiểu, vận dụng + Mục tiêu thái độ: học, người xung quanh giới quan + Định hướng lực hình thành cho học sinh thông qua học a.2 Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hiện có nhiều phương pháp dạy học khác Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm Theo xu hướng hội nhập giáo dục để đáp ứng yêu đổi làm xuất nhiều phương pháp dạy học đại Nhưng nhìn chung phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm - Xác định phương pháp kỹ thuật dạy học chủ đề học tập có ý nghĩa quan trọng Mục tiêu chủ đề học tập có đạt hay khơng đạt phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học Đồng thời xác định phương pháp kĩ thuật dạy học giáo viên xây dựng tiến trình dạy học, biết nội dung cần chuẩn bị cho chủ đề học tập - Đối với đề tài “Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế” phương pháp dạy học mang lại nhiêu ưu dạy học theo hợp đồng Vì: + Cả giáo viên học sinh có thời gian cần thiết để chuẩn bị cho chủ đề học tập + Định hướng tiến trình dạy học + Thơng qua hợp đồng học tập mà giáo viên định hướng cho học sinh nội dung học tập nhằm đạt mục tiêu học tập đề + Học sinh có tự tìm hiểu sáng tạo giá trị trị thức + Hình thành nhiều kĩ sống cho em a.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh Đối với khâu chuẩn bị giáo viên học sinh ta dễ dàng nhận thấy chuẩn bị chu đáo kết học tập trải nghiệm cao Trong khâu gồm có chuẩn bị giáo viên chuẩn bị học sinh: * Sự chuẩn bị giáo viên Vai trò trách nhiệm giáo viên “ dạy học hình thức trải nghiệm thực tế” kết tinh khâu chuẩn bị Căn vào phương pháp dạy học xác định giáo viên phải chuẩn bị nội dung sau: - Các phương tiện hỗ trợ cho trình dạy học: + Số điện thoại học sinh phụ huynh học sinh + Địa gmail giáo viên học sinh để thuận tiện trao đổi học + Địa điểm thực địa để tiến hành trải ngiệm + Những dụng cụ y tế - Hợp đồng học tập Biên lí hợp đồng học tập [ Mẫu – Hợp đồng học tập] [ Mẫu - Biên nghiệm thu lí hợp đồng] [Trích tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn] [ Mẫu – VD Phiếu học tập gốc] [ Mẫu – VD Phiếu học tập chia sẻ] 10 b Báo cáo nhóm c Báo cáo nhóm số 33 34 d Báo cáo nhóm số 35 g báo cáo nhóm 36 37 Bài tập vận dụng thực tế nhóm 38 Những hình thực hành học học sinh buổi học trải nghiệm [Hình 5] – Thực hành bán bánh nhóm 39 [Hình 6] – hàng chè đắt khách nhóm C KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO THỰC TIỄN I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Kết định tính Trước yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học nay, “Lấy học sinh làm trung tâm” “Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh” ; áp dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học khác cho chủ đề, học đề mục Kết thu qua phương pháp dạy – học khác tích cực có mà thất bại khơng Nhưng quan trọng người dạy rút nguyên nhân thất bại nguyên nhân thành cơng qua tiết dạy Chính ảnh hưởng nhiều đến kết dạy học thầy trò Tuy nhiên tơi áp dụng cách thức “ Dạy học theo hình thức trải nghiệm thực tế” kết hợp với phương pháp, kỹ thuật dạy học đại lấy người học làm trung tâm theo hướng phát huy lực người học tơi thu kết bất ngờ - Học sinh hứng thú với chủ đề, học mà trải nghiệm Tỉ lệ học sinh bỏ giờ, trốn tiết gần - Học sinh chủ động học tập, sáng tạo việc tiếp thu tri thức - Học tập gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội diễn xung quanh em, biết vận dụng học để giải quyết, lí giải tình ngồi thực tiễn - Sau chủ đề, học học sinh có sản phẩm học tập 40 - Hình thành nên lực cho học sinh như: Năng lực hợp tác học tập làm việc, lực giải vấn đề, lực khảo sát thực tế, lực giao tiếp, lực trình bày báo cáo Chính mà chất lượng mơn học Địa lí thầy trò Trường THPT Trường Chinh năm qua nâng lên đáng kể Theo đích cuối mà giáo dục đại hướng tới “Học để biết – Học để làm – Học để chung sống” Kết định lượng [Bảng 1] - Tần số dải điểm kiểm tra trước sau áp dụng “ Dạy học theo hình thức trải nghiệm thực tế ” lớp (10C8, 10C9, 10C10) trường THPT Trường Chinh, năm học 2015 – 2016 (Đơn vị tính: bài) Điểm Kiển tra đầu năm (Đối chứng) Kiểm tra học kì II (Thực nghiệm) 0,02,4 2,5 4,9 5,0 6,4 6,5 7,9 8,010, 12 36 39 14 42 25 17 [Hình 1] – Biểu đồ so sánh tần số dải điểm kiểm tra trước sau áp dụng “ Dạy học theo hình thức trải nghiệm thực tế ” lớp (10C8, 10C9, 10C10) Trường THPT Trường Chinh, năm học 2015 – 2016 41 [Bảng 2]- So sánh kết trước sau áp dụng “ Dạy học theo hình thức trải nghiệm” lớp (10C8, 10C9, 10C10) trường THPT Trường Chinh, năm học 2015 2016 Lớp SS Điểm khảo sát chất lượng đầu năm Điểm tổng kết cuối năm (Điểm đối chứng) (Điểm thực nghiệm) Giỏi Khá TB Y-Kém Giỏi Khá TB Y-Kém S L % SL % SL % SL % S L % S L % S L % S L % 10C8 34 2,9 14,7 19 55,9 26,5 20,6 11 32,4 14 41, 2 5,8 10C9 31 2,9 8,6 13 37,1 14 51,4 22,6 12 38,7 29, 9,7 10C10 36 0,0 5,3 23 60,5 11 29,2 16,7 13 36,1 15 41, 5,5 Tổng 101 2,0 10 9,9 55 54,5 34 33,6 20 19,8 36 35,6 28 27, 7 6,9 Tăng/ Giảm Tăng 17,8 % Tăng 25,7 % Giảm 26,8 % Giảm 26,7 % Nhận xét Qua bảng số liệu biểu đồ so sánh đối chứng thực nghiệm ta dễ dàng nhận thấy mức điểm < 5,0 ( yếu, kém) giảm nhanh, còm mức 42 điểm > 5,0 có xu hướng tăng ổn định qua lớp Như dạy học hình thức trải nghiệm thực tế bước đầu cho kết khả quan II MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Trong trình thực “Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế” vào chủ đề, học thấy kết phản ánh từ học sinh, từ kết cuối năm em khả quan, để áp dụng hình thức dạy học gặp số khó khăn rút số học kinh nghiệm sau: “Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế” mang tính lạ học sinh, đặc biệt em học sinh miền núi trường chúng tôi, triển khai tiết đầu (đặc biệt học sinh dân tộc) nhiều thời gian so với thời gian dự kiến giáo viên em thường lúng túng, không thực theo yêu cầu thời gian nội dung học Các địa điểm để học sinh trải nghiệm thực tế nghèo nàn, nhiều không đáp ứng yêu cầu học Trang thiết bị, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ cho dạy học chưa tương xứng với hình thức dạy học Phương pháp, với đặc điểm ý đến trải nghiệm người học, trơng khơng quy củ khơng thoải mái với người dạy có phong cách mơ phạm truyền thống Như phân tích “Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế” khơng thể gói gọn theo tiết 45’ cách dạy truyền thống Mà cách dạy diễn theo “không gian mở”, THẦY cần nhiều thời gian để chuẩn bị cho tiến trình trải nghiệm TRỊ cần có nhiều thời gian để trải nghiệm, phân tích tổng hợp Đây khó khăn lớn thực đề tài Chính khó khăn phần ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục mơn địa lí chúng tơi III KẾT LUẬN CHUNG Khơng người nhìn nhận học tập qua trải nghiệm cách học “tự do” mà người học phải tự khám phá, tự tư duy, tự đúc kết rút tri thức với vai trò trung tâm, người giáo viên đóng trò hạn chế Tuy nhiên, với trải qua thực đề tài thấy vai trò lớn người dạy trình học tập Để học sinh trải nghiệm thực tế chủ động tiếp thu tri thức sáng tạo giá trị giáo viên phải chuẩn bị nhiều khâu (chương trình, kế hoạch…) từ trước Thế giới bước dài phát triển hình thái học tập mà học tập qua trải nghiệm lý thuyết ứng dụng rộng rãi Nội dung đề tài gói gọn phạm vi vài lớp học trường THPT, song hy vọng gợi ý hữu ích cách thức triển khai lý thuyết thực tiễn giảng dạy IV MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 43 Qua trình thực đề tài, đặc biệt trình thực nghiệm sư phạm, để khắc phục hạn chế, đồng thời để phát huy tính tích cực, hiệu đề tài “ Dạy học hình thức trải nghiệm thực tế” tơi có số đề xuất sau: Đối với sở vật chất, thiết bị dạy học - Thay đổi cấu trúc học theo chủ đề, tích hợp liên mơn hoạt động dạy học hình thức trải nghiệm thực tế phát huy hết hiệu (Mỗi chủ đề tích hợp, liên mơn cần trải nghiệm thực tế lần giảm thời gian chi phí trải nghiệm) - Bàn ghế học sinh thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể hay dạy học hợp tác (Dạy học theo nhóm) - Trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học đặc biệt máy vi tính máy chiếu - Nhà trường cần có mối liên hệ mật thiết với sở kinh tế - xã hội để tiến hành hoạt động học tập hình thức trải nghiệm thuận lợi Đổi đánh giá kết học tập học sinh - Cần thay đổi cách kiểm tra, đánh giá lực học sinh theo hướng phát triển trí thơng minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng - Kiểm tra, đánh giá nên hướng vào việc bám sát mục tiêu bài, chương mục tiêu giáo dục môn học - Kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh Trong đánh giá cần quan tâm tới chiều hướng tiến học sinh Đây sáng kiến mang tính chủ quan cá nhân tơi, khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo để đề tài hồn thiện mang tính khả thi Xin chân thành cảm ơn! Tân Sơn, ngày tháng năm 2017 Người viết Lê Xuân Khải 44 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (1999), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Địa Lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Sách giáo viên Địa Lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa Lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kĩ học tập đại”, Tạp chí Giáo dục, (78), tr.25 – 27 [6] Nguyễn Cảnh Toàn (cb) (1998), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Lí luận dạy học Địa lý NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2004 [9] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2004 [10] Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen Đổi phương pháp dạy học địa lý Trung học phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội 2006 [11] Tony Buzan (2007), Mười cách thức đánh thức tư sáng tạo, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 45 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 46 47 ... thuật dạy học - Hình thức dạy học: Trải nghiệm ngoại thực tế kết hợp với báo cáo lớp học - Kỹ thuật dạy học: Dạy học theo hợp đồng Phương tiện, đồ dùng liệu dạy học - Địa điểm học tập trải nghiệm: ... liệu, mơ hình dạy học hình thức trải nghiệm thực tế để tham khảo, học hỏi kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Khảo sát lực học sinh việc tiếp cận học theo hình thức trải nghiệm thực. .. để xây dựng học hình thức trải nghiệm a Chọn chủ đề học tập (bài học) để trải nghiệm a.1 Xác định mục tiêu học - Việc xác định mục tiêu học tiến hành dạy học hình thức trải nghiệm thực tế quan