Bài 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Ngày dạy Lớp dạy I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức, kĩ năng: - Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người. - Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. - Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước. - Phân tích được bảng số liệu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù môn địa lí - Nhận thức khoa học địa lí: + Phân biệt được các nhóm nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nhóm nước phát triển và đang phát triển với các chỉ số về GNI/người, cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người. + Trình bày được sự khác biệt về kinh tế, xã hội của các nhóm nước - Tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng số liệu về kinh tế xã hội của các nhóm nước. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn: Thu thập được tư liệu kinh tế xã hội của một số nước ở các nguồn khác nhau 2.2. Năng lực chung: - Năng lực sáng tạo hình thành thông qua hoạt động tìm kiếm tri thức mới và thiết kế sản phẩm học tập - Năng lực hợp tác và giao tiếp hình thành thông qua hoạt động thảo luận nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và vận dụng các nguồn thông tin để giải quyết vấn đề đang tìm hiểu. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng đất nước, con người ở các quốc gia trên thế giới - Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Trung thực: Trong học tập và cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập.
Trang 1Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 1
Tiết PPCT: 1, 2 Bài 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
+ Trình bày được sự khác biệt về kinh tế, xã hội của các nhóm nước
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được
bảng số liệu về kinh tế xã hội của các nhóm nước
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn: Thu thập được tư liệu kinh tế xã hội của
một số nước ở các nguồn khác nhau
2.2 Năng lực chung:
- Năng lực sáng tạo hình thành thông qua hoạt động tìm kiếm tri thức mới và thiết kế sảnphẩm học tập
- Năng lực hợp tác và giao tiếp hình thành thông qua hoạt động thảo luận nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và vận dụng các nguồn thông tin đểgiải quyết vấn đề đang tìm hiểu
3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng đất nước, con người ở các quốc gia trên thế giới
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Trong học tập và cuộc sống.
Trang 2- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạtđộng học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2 Học liệu: - Video về sự khác biệt về trình độ phát triển của hai nhóm nước
- Bản đồ thu nhập bình quân đầu người, HDI và cơ cấu GDP của một số nước trên thế giới
- Tranh ảnh, biểu đồ về sự khác biệt về kinh tế, xã hội giữa hai nhóm nước
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động: (10 phút)
1.1 Mục tiêu:
- Khơi gợi những hiểu biết của HS về trình độ phát triển của các quốc gia trên thế giới
- Tạo được hứng thú với bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho học sinh xem cấu trúc của ô chữ
- Giới thiệu luật trò chơi
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào vốn kiến thức thực tế, em hãy trả
lời các câu hỏi hàng ngang:
Câu 1: Quốc gia có quy mô nền kinh tế lớn
nhất thế giới hiện nay là nước nào? (5 chữ
cái)
Câu 2: Chỉ số phát triển con người có tên
viết tắt tiếng Anh là gì? (3 chữ cái)
Câu 3: Tập hợp các ngành, lĩnh vực, bộ
phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối
ổn định với nhau được gọi là gì (11 chữ)
Câu 4: Châu lục nào có trình độ phát triển
kinh tế - xã hội thấp nhất thế giới hiện nay?
(7 chữ cái)
Câu 5: Quốc gia nào có tuổi thọ trung bình
cao nhất thế giới và hiện nay đang phải đối
mặt với tình trạng già hóa dân số nghiêm
Trang 3Câu 6: Quốc gia châu Á nào đã vượt qua
Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2
thế giới hiện nay? (9 chữ cái)
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào thông tin và trao đổi với các
bạn để trả lời câu hỏi theo ô chữ
- GV quan sát, làm trọng tài giúp HS
Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập
- Đại diện HS trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá
Bước 5: Kết luận
GV chuẩn kiến thức và dẫn dắc vào bài học
Thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh
thổ nhưng được phân chia thành các nhóm
khác nhau Vậy tiêu chí nào được sử dụng
để phân chia thành các nhóm nước? Chúng
ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (60 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về các nhóm nước
2.1.1 Mục tiêu:
- Trình bày được các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của các nước
- Phân biệt được các nhóm nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nhóm nướcphát triển và đang phát triển với các chỉ số về GNI/người, cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triểncon người
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước
Trang 4- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký.
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào thông tin trong mục I, em hãy hoàn
thành nội dung phiếu học tập sau:
Tiêu chí
phân chia
nhóm nước Khái niệm Ý nghĩa
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của nhiệm
Chỉ số phát triển con người (HDI)
Mức thấp Dưới 0,550Mức trung bình Từ 0,550 – 0,699Mức cao Từ 0,700 – 0,799Mức rất cao Từ trên 8,00
Trang 5Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào thông tin trong mục I, em hãy
hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của
Trang 6- GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
2.2.2 Nội dung:
- Dựa vào thông tin mục II, hãy trình bày sự khác biệt về kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển
2.1.3 Tổ chức thực hiện 2.1.4 Sản phẩm học tập
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về sự khác biệt về
kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Trang 7Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào thông tin trong mục II và kiến thức
hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành
nội dung phiếu học tập sau:
Tiêu chí Nhóm
nước phát triển
Nhóm nước đang phát triển
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của
Trang 9c) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào hình 1.1 hãy xác định các chỉ tiêu
GNI/người, cơ cấu GDP và HDI của ít nhất 2
nước phát triển và 2 nước đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS có thể trao đổi với bạn để hoàn thành
- Biết sử dụng CNTT và khai thác kiến thức từ Internet để phục vụ môn học
- Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, vận dụng tri thức thực tế để giải quyết vấn đề thực tiễn
4.2 Nội dung:
Sưu tầm một số thông tin về kinh tế - xã hội của một nước phát triển hoặc đang phát triển
mà em quan tâm
Trang 10Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS tìm kiếm thông tin trên
Internet về kinh tế - xã hội của một
nước
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ các
nguồn để thực hiện yêu cầu học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS
về nhà thực hiện
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu
+ Vị trí địa lí của quốc gia
+ Quy mô GDP
+ Cơ cấu GDP
+ Trình độ phát triểm kinh tế-xã hội
- HS có thể trình bày theo dang một
+ GDP bình quân đầu người của Hoa Kỳ năm
2020 là 63.000 USD
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ trongnhững năm gần đây có sự biến động do dịchbệnh và một số nguyên nhân khác Năm 2015,tốc độ tăng trưởng là 2,7%, năm 2019 là 2,3%,năm 2020 là -3,4%
+ Hoa Kỳ chiếm khoảng 8.4% trong tổng giá trịhàng hóa xuất khẩu toàn thế giới (năm 2020).Quốc gia này là thành viên của nhóm G7, G20 vàđóng vai trò quan trọng trong các tổ chức này.+ Nền kinh tế Hoa Kỳ có trình độ phát triển cao,năng suất lao động lớn, khu vực dịch vụ đóng vaitrò quan trọng, nhiều trung tâm kinh tế, tài chínhcủa Hoa Kỳ có vị trí hàng đầu trong tài chínhquốc tế
2 Đặc điểm về dân cư và xã hội:
+ Hoa Kỳ là nước đông dân, với 331,5 triệungười (năm 2020) Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và
có xu hướng giảm
+ Mật độ dân số trung bình ở Hoa Kỳ thấp,khoảng 35 người/km2 (năm 2020) Dân cư tậptrung chủ yếu ở các khu vực ven biển, càng vàosâu trong nội địa, dân cư thưa thớt Dân cư Hoa
Kỳ tập trung đông ở ven Thái Bình Dương vàĐại Tây Dương
+ Hoa Kỳ là quốc gia có thành phần dân cư đadạng Trong tổng số dân, người có nguồn gốcchâu Âu chiếm khoảng 60%, nguồn gốc châu Phi
là 12,5%, nguồn gốc từ khu vực Mỹ Latinhchiếm 18,7%, từ châu Á là 5,8%, tỉ lệ còn lại làngười bản địa (người Anh-điêng) và người lai.+ Hoa Kỳ là quốc gia có số lượng người nhập cưlớn trên thế giới Năm 2015, số lượng ngườinhập cư vào Hoa Kỳ là hơn 43 triệu người, năm
2020 tăng lên đến 50 triệu người
Trang 11KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 2
Tiết PPCT: 3,4 Bài 2: TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA KINH TẾ
Ngày dạy
Lớp dạy
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức, kĩ năng:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích được các hiện tượng địa lí và quá trình địa lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng công cụ địa lí và khai thác nguồn học liệu về toàncầu hóa và khu vực hóa kinh tế trên Internet để phục vụ cho bài học
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đểgiải quyết một số vấn đề về toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế đối với Việt Nam
2.2 Năng lực chung:
- Năng lực sáng tạo hình thành thông qua hoạt động tìm kiếm tri thức mới và thiết kếsản phẩm học tập
- Năng lực hợp tác và giao tiếp hình thành thông qua hoạt động thảo luận nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và vận dụng các nguồn thôngtin để giải quyết vấn đề đang tìm hiểu
3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng đất nước, con người ở các quốc gia trên thế giới
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Trong học tập và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạtđộng học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2 Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động: (10 phút)
1.1 Mục tiêu:
Trang 12- Tạo kết nối giữa kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của HS về toàn cầu hóa kinh tế ở cấphọc dưới với bài học.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem 1 video ngắn giới thiệu về
toàn cầu hóa trong sản xuất xe ô tô
- Thời gian thực hiện 10 phút
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
HS xem video và cho biết Video đang nói
đến vấn đề gì? Tại sao lại làm như vậy?
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
TCH và KVH kinh tế là xu hướng tất yếu
của thế giới Vậy TCH, KVH kinh tế là gì?
Quá trình TCH, KVH kinh tế ảnh hưởng
như thế nào đến Việt Nam sẽ được chúng ta
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
1 Khởi động
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (60 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
2.1.1 Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế và ảnh hưởng của toàncầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
Trang 13- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế và ý nghĩa của khu vựchoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
2.1.2 Nội dung:
2.1.3 Tổ chức thực hiện 2.1.4 Sản phẩm học tập
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về toàn cầu
hóa và khu vực hóa kinh tế
Trang 14Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã
học em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về toàn cầu hóa
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để thực hiện
Trang 15Phiếu học tập số 2 – Khu vực hóa kinh tế
Trang 163 Hoạt động luyện tập: (10 phút)
3.1 Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí
- Sử dụng các công cụ địa lí học để hoàn thành sơ đồ bài học
- Khai thác nguồn học liệu trên Internet để phục vụ cho bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Dựa vào nội dung bài học em hãy
hoàn thành thông tin học tập:
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS
thực hiện cá nhân tại lớp
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào kiến thức đã học em hãy
hoàn thành thông tin thể hiện hệ quả
của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh
tế.
3 Luyện tập
Trang 17Hệ quả
Toàn cầu hóa kinh tế
Khu vực hóa kinh tế
Tích cực
Tiêu cực
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào công cụ địa lí để thực
- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế về tác động của toàn cầu hóa đến Việt Nam
- Vận dụng tri thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn
- Khai thác internet phục vụ môn học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS tìm kiếm thông tin về ảnh hưởng
của toàn cầu hóa kinh tế đến Việt Nam qua
Internet
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
4 Vận dụng Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đến
Việt Nam
Trang 18- Học sinh tìm hiểu thông tin từ các nguồn để
thực hiện yêu cầu học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS về nhà
thực hiện
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu
Hãy sưu tầm thông tin về ảnh hưởng của
toàn cầu hóa kinh tế đến Việt Nam.
TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA KINH TẾ
Ngày dạy
Lớp dạy
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức, kĩ năng:
- Sưu tầm và hệ thống hóa được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
- Trao đổi, thảo luận được về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với cácnước đang phát triển
- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa, khu vực hóa đối với các nước đangphát triển
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích được các hiện tượng địa lí và quá trình địa lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng công cụ địa lí và khai thác nguồn học liệu về toàncầu hóa và khu vực hóa từ các Webside trên Internet để phục vụ cho bài học
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Viết báo cáo về những cơ hội
và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển
2.2 Năng lực chung:
Trang 19- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đối vớinhóm nước đang phát triển
3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng đất nước, con người ở các quốc gia trên thế giới
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Trong học tập và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạtđộng học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, mạng internet…
+ Phần mềm: Trò chơi, MS Power Point, Azota
Trang 20b) Đồ dùng dạy học:
https://youtube.com/watch?
v=dcO4wNHrZg0Video: Mặt trái của toàn cầu hóa trong lĩnh
vực văn hóa
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem 1 video ngắn giới thiệu
về mặt trái của toàn cầu hóa trong lĩnh vực
văn hóa
- Thời gian thực hiện 10 phút
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
- HS xem video và cho biết Video đang nói
đến vấn đề gì?
- Tại sao TCH, KVH kinh tế lại vừa tạo ra
cơ hội những cũng tạo ra những thách thức
rất lớn đối với các nước đang phát triển?
- Việt Nam có nên hội nhập quốc tế hay
TCH và KVH kinh tế là xu hướng tất yếu
của thế giới TCH, KVH vừa là cơ hội vừa
là thách thức đối với các nước đang phát
triển, trong đó có Việt Nam Quá trình
TCH, KVH kinh tế tạo ra cơ hội và thách
thức gì đối với các nước đang phát triển sẽ
được chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm
nay.
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (35 phút)
Hoạt động 2.1 Phác thảo đề cương, thu thập xử lí tài liệu
Trang 21- Biết xử lí tài liệu, phân loại tài liệu phù hợp với nội dung cần báo cáo.
2.1.2 Nội dung:
- HS dựa vào thông tin bài số 2 và thông tin SGK, tư liệu đã chuẩn bị trước về cơ hội vàthách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nóiriêng
- Phác thảo đề cương báo cáo
- Thu thập tài liệu
- Phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu cho báo cáo
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm xây dựng đề cương chi tiết cho báo
cáo
- Các nhóm thống nhất đề cương chi tiết cho bài
báo cáo
- Phân chia nhiệm vụ cho các thành viên thu thập
dữ liệu cho bài báo cáo
Bước 3: HS trình bày sản phẩm học tập
- Các nhóm đăng ký đề cương báo cáo với GV
Bước 5: Đánh giá, nhận xét
GV kết luận và chuyển sang hoạt động tiếp theo
2 Phác thảo đề cương, thu thập
xử lí số liệu
a Phác thảo đề cương:
- Tên đề tài báo cáo
- Lí do chọn vấn đề báo cáo
- Ý nghĩa của vấn đề báo cáo
- Thực trạng của vấn đề báo cáo.+ Cơ hội và thách thức của toàn cầuhóa đối với các nước đang pháttriển
+ Cơ hội và thách thức của khu vựchóa đối với các nước đang pháttriển
- Giải pháp của vấn đề báo cáo
b Thu thập xử lí số liệu:
- Tư liệu dạng chữ
- Tư liệu hình ảnh
- Tư liệu lược đồ, sơ đồ
- Tư liệu số liệu, biểu đồ
Các tư liệu này cần được phânloại Xử lí phù hợp với bài báocáo
Hoạt động 2.2 Viết báo cáo
Trang 222.2.1 Mục tiêu:
- Biết viết một báo cáo theo đề cương đã phác thảo
- Biết trình bày một báo cáo địa lí
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm tiến hành viết báo cáo theo ý tưởng, đề
- Có thể cho điểm một số báo cáo có chất lượng
- GV kết luận bài báo cáo
3 Viết báo cáo
a Viết báo cáo:
- Viết theo đề cương đã đăng ký
- Viết ngắn gọn, dễ hiểu, có số liệubiểu đồ, hình ảnh minh họa
b Trình bày báo cáo:
- Dạng Word, video, Powerpoit…
- Báo cáo có số liệu, biểu đồ, hìnhảnh minh họa
Trang 24KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 4
Tiết PPCT: 6, 7
AN NINH TOÀN CẦU
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay và khẳng định được sự cần thiết phảibảo vệ hoà bình
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích được các hiện tượng địa lí và quá trình địa lí của các tổ chức khu vực và quốc tế
Trang 25- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng công cụ địa lí và khai thác nguồn học liệu về các
tổ chức khu vực và quốc tế trên Internet để phục vụ cho bài học
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đểgiải quyết một số vấn đề về an ninh toàn cầu đối với Việt Nam
2.2 Năng lực chung:
- Năng lực sáng tạo hình thành thông qua hoạt động tìm kiếm tri thức mới và thiết kếsản phẩm học tập
- Năng lực hợp tác và giao tiếp hình thành thông qua hoạt động thảo luận nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và vận dụng các nguồn thôngtin để giải quyết vấn đề đang tìm hiểu
3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng đất nước, con người ở các quốc gia trên thế giới
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Trong học tập và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạtđộng học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2 Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem 1 video ngắn giới thiệu về
tổ chức liên hợp quốc
1 Khởi động
Trang 26- Thời gian thực hiện 10 phút.
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Qua các thông tin từ video, em hãy nêu một
số nét khái quát về tổ chức Liên hợp quốc.
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
Xu hướng hội nhập quốc tế và khu vực hóa
là tất yếu dẫn tới sự ra đời của các tổ
chức quốc tế và khu vực để giải quyết những
vấn đề chung của toàn nhân loại Để hiểu rõ
về các tổ chức lớn trên thế giới và một số
vấn đề về an ninh thế giới thì chúng ta cùng
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (60 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về một số tổ chức quốc tế và khu vực
2.1.1 Mục tiêu:
- Trình bày được quá trình hình thành và mục tiêu của một số tổ chức quốc tế và khu vực
- Phân tích được những ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế và khu vực đến nền kinh tế nước
và khuvực
Nămthànhlập
Tônchỉhoạtđộng
Sốthànhviên
Mụctiêuhoạtđộng.UN
WTO
Trang 27Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào nội dung mục I, SGK và kiến
thức đã học em hãy thực hiện nhiệm vụ
theo phiếu học tập số 1
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để thực hiện nhiệm
Phiếu học tập số 1 – Một số tổ chức quốc tế và khu vực
Trang 28Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về an ninh toàn cầu
Trang 29Dựa vào thông tin mục II.1, hãy trình bày về một vấn đề an ninh toàn cầu mà em biết.
2.2.3 Tổ chức thực hiện 2.2.4 Sản phẩm học tập
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về an ninh
toàn cầu và bảo vệ hòa bình thế giới
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Dựa vào nội dung mục II, SGK và kiến
thức đã học em hãy thực hiện nhiệm vụ
theo phiếu học tập số 2
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để thực hiện nhiệm
Nănglượng
Nguồn
Vai trò,
ý nghĩaNguyênnhânGiải pháp
Trang 30- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí.
- Sử dụng các công cụ địa lí học để hoàn thành sơ đồ bài học
- Khai thác nguồn học liệu trên Internet để phục vụ cho bài học
Trang 313.2 Nội dung:
- Hoàn thành bảng thông tin theo mẫu
- Phân tích được mối quan hệ giữa an ninh toàn cầu với bảo vệ hòa bình thế giới
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Dựa vào nội dung bài học em hãy hoàn
thành thông tin học tập:
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thực
hiện cá nhân tại lớp
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bảng thông tin
theo mẫu về các tổ chức UN; WTO; IMF;
APEC
Nhiệm vụ 2: Phân tích mối liên hệ giữa một
vấn đề an ninh toàn cầu với việc cần phải
bảo vệ hòa bình thế giới
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào công cụ địa lí để thực hiện
- Các đối tượng tội phạm lợi dụng sơ hởtrong không gian mạng để tấn công,nhằm phá hủy thông tin nội bộ, tuyêntruyền thông tin sai lệch với chủ trươngchính trị của các quốc gia… Ví dụ: tạiViệt Nam, các tổ chức chống phá đảng vànhà nước liên tục có những bài viếtxuyên tạc đường lối chính trị của Đảngtrên các trang mạng xã hội như: ViệtNam canh tân cách mạng đảng, Triều ĐạiViệt…đe dọa đến an ninh quốc gia
4 Hoạt động vận dụng: (10 phút)
4.1 Mục tiêu:
Trang 32- Phân tích được vai trò của các tổ chức WTO, APEC tới sự phát triển kinh tế của VN
- Vận dụng tri thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn
- Khai thác internet phục vụ bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS tìm kiếm thông tin về các hoạt
động của các tổ chức quốc tế và khu vực
qua Internet
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ các nguồn
để thực hiện yêu cầu học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS về nhà
thực hiện
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu
Hãy sưu tầm thông tin về hoạt động của
một số tổ chức quốc tế và khu vực ở Việt
Đông Nam Á (ASEAN)
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 với 5thành viên ban đầu, phát triển dần thành một
tổ chức khu vực hợp tác toàn diện, chặt chẽvới 10 thành viên
- Chuyển mình sang giai đoạn phát triển mới,ngày 31/12/2015, ASEAN chính thức thànhlập Cộng đồng ASEAN nhằm xây dựng mộtCộng đồng hướng tới người dân, lấy ngườidân làm trung tâm, trên nền tảng pháp lý làHiến chương ASEAN và Tầm nhìn Cộng đồngASEAN năm 2025
- Trong giai đoạn thực hiện Tầm nhìn Cộngđồng ASEAN năm 2025, ASEAN tập trungtriển khai các kế hoạch tổng thể trên cả 3 trụcột gồm: chính trị - an ninh, kinh tế và vănhóa - xã hội; mở rộng và làm sâu sắc quan hệđối ngoại, củng cố vai trò trung tâm củaASEAN trong cấu trúc khu vực đang địnhhình
- Trải qua hơn nửa thế kỷ, ASEAN đã trởthành một tổ chức khu vực đoàn kết, thốngnhất, vững mạnh và năng động, đóng vai tròtrung tâm trong các cơ chế, tiến trình hợp tác
ở khu vực, đóng góp duy trì hòa bình, ổn định,hợp tác và phát triển của khu vực và trên thếgiới
KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 5
Tiết PPCT: 8
Trang 33Bài 5: THỰC HÀNH – VIẾT BÀO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ BIỂU HIỆN
CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC
- Trao đổi và thảo luận về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức
- Trình bày báo cáo được một vấn đề về về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế trithức
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn đểhoàn thành các nhiệm vụ học tập
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia cáchoạt động học tập Có ý thức phát triển kinh tế trong tương lai
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2 Học liệu:
- Quy trình viết báo cáo.
Trang 34- Một số trang Web tham khảo thông tin về kinh tế tri thức.
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động: (10 phút)
1.1 Mục tiêu:
- Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của HS trong việt trình bày một báo cáo địa lí
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem 1 video ngắn giới thiệu
về nền kinh tế tri thức
- Thời gian thực hiện 10 phút
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
- HS xem video và cho biết Video đang nói
Kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển
dựa trên sức mạnh của tri thức để sử dụng
hiệu quả các nguồn lực của kinh tế Hôm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nền kinh
tế tri thức.
1 Khởi động
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (35 phút)
Trang 35Hoạt động 2.1 Phác thảo đề cương, thu thập xử lí tài liệu
2.1.1 Mục tiêu:
- Biết phác thảo một đề cương cho báo cáo địa lí
- Biết thông qua các phương tiện, các nguồn thông tin để thu thập dữ liệu cho bài báo cáo
- Biết xử lí tài liệu, phân loại tài liệu phù hợp với nội dung cần báo cáo
2.1.2 Nội dung:
- Phác thảo đề cương báo cáo
- Thu thập tài liệu
- Phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu cho báo cáo
+ Các số liệu, tài liệu về nền kinh tế tri thức
+ https://scholar.google.com/nền kinh tế tri
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm xây dựng đề cương cho báo cáo
- Các nhóm thống nhất đề cương cho bài báo
cáo
- Phân chia nhiệm vụ cho các thành viên thu
thập dữ liệu cho bài báo cáo
- Tư liệu lược đồ, sơ đồ
- Tư liệu số liệu, biểu đồ
Các tư liệu này cần được phân loại
Xử lí phù hợp với bài báo cáo
Hoạt động 2.2 Viết báo cáo
Trang 362.2.1 Mục tiêu:
- Biết viết một báo cáo theo đề cương đã phác thảo
- Biết trình bày một báo cáo địa lí về nền kinh tế tri thức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm tiến hành viết báo cáo theo ý tưởng, đề
- Có thể cho điểm một số báo cáo có chất lượng
- GV kết luận bài báo cáo
3 Viết báo cáo
a Viết báo cáo:
- Viết theo đề cương đã đăng ký
- Viết ngắn gọn, dễ hiểu, có sốliệu biểu đồ, hình ảnh minh họa
b Trình bày báo cáo:
- Dạng Word, video, Powerpoit…
- Báo cáo có số liệu, biểu đồ, hìnhảnh minh họa
Trang 38KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 6 Tiết PPCT: 9, 10, 11 Bài 6: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
2.1 Năng lực đặc thù môn địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ:
+ Phân tích được mối quan hệ tương hỗ giữa VTĐL và TNTN đối với sự phát triểncác ngành kinh tế của Mỹ-la-tinh
Trang 39+ Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn về VTĐL và TNTN trong quá trìnhphát triển kinh tế- xã hội của của Mỹ-la-tinh.
- Năng lực sử dụng bản đồ:
+ Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, để phân tích được thuận lợi, khó khăn của điều kiện tựnhiên và TNTN đối với sự phát triển kinh tế của của Mỹ-la-tinh
+ Sử dụng bản đồ để trình bày được sự phân bố các mỏ khoáng sản, các loại TNTN
và phân bố các điểm dân cư của của Mỹ-la-tinh
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê:
+ Phân tích số liệu, tư liệu về một số vấn đề dân cư – xã hội của của Mỹ-la-tinh.+ Phân tích số liệu, vẽ biểu đồ về quy mô dân số và nguồn lao động của của Mỹ-la-tinh
- Năng lực sử dụng Video, Clip:
+ Sử dụng video clip để khởi động bài học và minh họa về đặc điểm kinh tế - xã hộicủa Mỹ-la-tinh
2.2 Năng lực chung:
- Năng lực sáng tạo hình thành thông qua hoạt động tìm kiếm tri thức mới và thiết kếsản phẩm học tập
- Năng lực hợp tác và giao tiếp hình thành thông qua hoạt động thảo luận nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và vận dụng các nguồn thôngtin để giải quyết vấn đề đang tìm hiểu
3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng đất nước, con người ở các quốc gia trên thế giới
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Trong học tập và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạtđộng học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2 Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động: (15 phút)
1.1 Mục tiêu:
- Nêu được các nội dung chính cần giải quyết trong bài học
- Kết nối kiến thức cũ và kiến thức của bài học mới
- Tạo ra sự hứng thú học tập, kích thích sự tư duy, trí tò mò của học sinh và kết nối vào bài học
1.2 Nội dung:
Một số hình ảnh biểu tượng về các quốc gia khu vực Mỹ-la-tinh
Trang 40Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem hình ảnh về quốc kì của
một số quốc gia Mĩ –la –tinh
- Giới thiệu luật chơi
+ Thời gian thực hiện 5 phút
Bước 2: GV giao nhiệm vụ
- Ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất về 6
quốc kì thuộc 6 quốc gia Mĩ-la-tinh sẽ chiến
thắng.
- HS cung cấp một số thông tin về quốc kì
của 1 trong 6 quốc gia mà em biết.
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
Mỹ-la-tinh là một khu vực rộng lớn thuộc
châu Mỹ Các đặc điểm về vị trí địa lí, điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân
cư, xã hội và đô thị hóa có ảnh hưởng như
thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của
khu vực Bài học này, cô và các em sẽ tìm
câu trả lời cho vấn đề trên.
1 Khởi động
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (90 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí
2.1.1 Mục tiêu:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội ở Mỹ-la-tinh
- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí ở Mỹ-la-tinh
2.1.2 Nội dung:
- Trình bày được đặc điểm và ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ; vị trí địa lí và ảnh hưởng