MỤC LỤC
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng công cụ địa lí và khai thác nguồn học liệu về toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế trên Internet để phục vụ cho bài học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí để giải quyết một số vấn đề về toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế đối với Việt Nam.
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ các nguồn để thực hiện yêu cầu học tập. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS về nhà thực hiện. Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu. Hãy sưu tầm thông tin về ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đến Việt Nam. Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập - HS nộp sản phẩm học tập qua zalo cá nhân. - Sản phẩm học tập có thể trình bày dưới dạng Word, Powerpoit, Video…. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ 3. - Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế. - Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đối với nhóm nước đang phát triển. Về phẩm chất:. - Nhân ái: Tôn trọng đất nước, con người ở các quốc gia trên thế giới. - Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Trung thực: Trong học tập và cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học:. + Máy tính, máy chiếu, mạng internet…. + Phần mềm: Trò chơi, MS Power Point, Azota + Ứng dụng: Youtube. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. - Tạo kết nối giữa kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của HS về toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển. - Tạo hứng thú, kích thích trí tò mò của HS. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển. Sản phẩm học tập Hoạt động 1: Khởi động. a) KTDH: Dạy học qua Video. Quá trình TCH, KVH kinh tế tạo ra cơ hội và thách thức gì đối với các nước đang phát triển sẽ được chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức mới: (60 phút). - Trình bày được quá trình hình thành và mục tiêu của một số tổ chức quốc tế và khu vực. - Phân tích được những ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế và khu vực đến nền kinh tế nước ta. Dựa vào thông tin mục I, hãy trình bày về một số tổ chức quốc tế và khu vực. Sản phẩm học tập Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về một số tổ. chwucs quốc tế và khu vực a) KTDH: Mảnh ghép. - Trong giai đoạn thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN năm 2025, ASEAN tập trung triển khai các kế hoạch tổng thể trên cả 3 trụ cột gồm: chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội; mở rộng và làm sâu sắc quan hệ đối ngoại, củng cố vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề về nền kinh tế tri thức đang phát triển ở Việt Nam. - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
+ Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, để phân tích được thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên và TNTN đối với sự phát triển kinh tế của của Mỹ-la-tinh. Các đặc điểm về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội và đô thị hóa có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
GV cho HS tìm kiếm thông tin về những loại nông sản xuất khẩu nổi bật của khu vực Mỹ-la-tinh như: cà phê, cao su, đậu tương trên Internet. - Nhờ có khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt ẩm cao quanh năm, đất badan màu mỡ, nguồn nước tưới tiêu dồi dào,… nên các nước Mỹ La-tinh có thế mạnh để phát triển nhiều loại cây công nghiệp, trong đó có cà phê.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập.
- Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước. - Giáo viên cho học sinh luyện tập một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
CHLB Đức là quốc gia có nền kinh tế phát triển số 1 EU, đặc biệt là ngành công nghiệp chế tạo xe ô tô. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự phát triển công nghiệp của CHLB Đức.
Các đặc điểm về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. GV cho HS tìm kiếm thông tin về điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội của một trong số các quốc gia ĐNÁ trên Internet.
Những năm gần đây, kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, vai trò và vị thế của khu vực ngày càng được nâng cao. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tìm kiếm thông tin về những loại nông sản xuất khẩu nổi bật của khu vực ĐNÁ: cà phê, cao su, lúa gạo, thủy sản trên Internet.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và vận dụng các nguồn thông tin để giải quyết vấn đề đang tìm hiểu. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN được thành lập cách đây hơn nửa thế kỉ nhằm thúc đẩy, hợp tác, liên chính phủ trong tất cả các lĩnh vực.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn về hoạt động động của Việt Nam trong ASEAN. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (40 phút). - Biết phác thảo một đề cương cho báo cáo về hoạt động du lịch ở khu vực ĐNÁ. - Biết thông qua các phương tiện, các nguồn thông tin để thu thập dữ liệu cho bài báo cáo. - Biết xử lí tài liệu, phân loại tài liệu phù hợp với nội dung cần báo cáo. - Phác thảo đề cương báo cáo về hoạt động du lịch ở khu vực ĐNÁ. - Thu thập tài liệu: số liệu, hình ảnh, video clip, … hoạt động du lịch ở khu vực ĐNÁ. - Phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu cho báo cáo. Sản phẩm học tập Hoạt động 2.1: Phác thảo đề cương, thu. thập xử lí số liệu. + Máy tính có kết nối. + Các số liệu về hoạt động du lịch ở ĐNÁ. Phác thảo đề cương, thu thập xử lí số liệu. Phác thảo đề cương:. c) Tổ chức thực hiện:. - Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký nhóm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. - Các nhóm xây dựng đề cương cho báo cáo. - Các nhóm thống nhất đề cương báo cáo. - Phân chia nhiệm vụ cho các thành viên thu thập dữ liệu cho bài báo cáo. Bước 3: HS trình bày sản phẩm học tập - Các nhóm đăng ký đề cương với GV. GV kết luận và chuyển sang hoạt động tiếp theo. Thu thập xử lí số liệu:. - Tư liệu dạng chữ. - Tư liệu hình ảnh. Các tư liệu này cần được phân loại Xử lí phù hợp với bài báo cáo. - Biết viết một báo cáo theo đề cương đã phác thảo về hoạt động du lịch ở ĐNÁ. - Biết trình bày một báo cáo địa lí về hoạt động du lịch ở ĐNÁ. - Hoàn thiện và trình bày báo cáo địa lí về hoạt động du lịch ở ĐNÁ. Sản phẩm học tập Hoạt động 2.3: Viết báo cáo. + Máy tính kết nối. c) Tổ chức thực hiện:. Bước 1: GV giao nhiệm vụ. Viết báo cáo:. - Viết theo đề cương đã đăng ký. - Viết ngắn gọn, dễ hiểu, có số liệu biểu đồ, hình ảnh minh họa. Trình bày báo cáo:. - Dạng Word, video, Powerpoit…. - Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký nhóm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. - Các nhóm tiến hành viết báo cáo theo ý tưởng, đề cương đã thống nhất. Bước 3: HS trình bày sản phẩm học tập - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. - GV đánh giá tinh thần là việc và kết quả hoạt động của các nhóm. - Có thể cho điểm một số báo cáo có chất lượng. - Báo cáo có số liệu, biểu đồ, hình ảnh minh họa. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở khu vực ĐNÁ. - Biết vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của khu ĐNÁ. - Nhận xét được giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở khu vực ĐNÁ. - Vẽ biểu đồ và nhận xét giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở ĐNÁ. Sản phẩm học tập Hoạt động 2.3: Vẽ biểu đồ giá trị xuất. nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở ĐNÁ a) Kĩ thuật DH: Giải quyết vấn đề. c) Tổ chức thực hiện: Cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Tây Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa 3 châu lục Á-Âu-Phi với các hoang mạc rộng lớn nhưng có nguồn tài nguyên dầu khí khổng lồ. Vườn treo Babylon dựng ngay cạnh cung điện nhà vua, bên bờ sông Euphrate thuộc lưu vực Lưỡng Hà, cách thành Baghdad, Iraq 50 km về phía nam.
- Đất nước Isaen nói riêng và Tây Nam Á nói chung có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển nông nghiệp ?. Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập - HS nộp sản phẩm học tập qua zalo cá nhân.
+ Sử dụng video clip để khởi động bài học và minh họa về đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn của Tây Nam Á.
- Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn;. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong quá trình ôn tập, kiểm tra, đánh giá.
Hoa Kì là đất nước rộng lớn, có tài nguyên phong phú, dân cư đông, trình độ lao động cao đã góp phần đưa Hoa Kì trở thành cường quốc của thế giới. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm lãnh thổ, TNTN và dân cư xã hội ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của Hoa Kì?.
GV cho HS tìm kiếm thông tin về sự đa dạng chủng tộc và nhập cư đối với phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì trên Internet. Hãy sưu tầm thông tin về sự đa dạng chủng tộc và nhập cư đối với phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì.
- Trình bày được sự phát triển, phân bố của các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ),. - Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế Hoa Kì. - Đọc được bản đồ và các bảng số liệu về phân bố các ngành kinh tế của Hoa Kì. - Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí Hoa Kì. Dựa vào thông tin mục II SGK em hãy:. - Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành nông, lâm ngiệp và thủy sản của Hoa Kì. - Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành công ngiệp của Hoa Kì. - Trình bày sự phát triển và phân bố của các ngành dịch vụ của Hoa Kì. - Kể tên được một số sản phẩm của các ngành kinh tế. Sản phẩm học tập Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các ngành. - Máy tính kết nối. c) Tổ chức thực hiện:. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký. Bước 2: GV giao nhiệm vụ. Dựa vào nội dung mục II SGK và kiến thức đã học em hãy thực hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập số 2. Ngành nông nghiệp. Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận để thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV quan sát, giúp đỡ, động viên tinh thần làm việc của các nhóm. Bước 4: HS trình bày sản phẩm học tập. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm học tập. GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm. Bước 6: Kết luận và mở rộng. GV chuẩn kiến thức và mở rộng kiến thức. Ngành công nghiệp. Ngành dịch vụ. Tìm hiểu về các vùng lãnh thổ kinh tế của Hoa Kì. - Phân tích được sự phân hoá lãnh thổ của nền kinh tế Hoa Kì. - Đọc được bản đồ và các bảng số liệu về sự phân hóa lãnh thổ kinh tế của Hoa Kì. - Dựa vào nội dung mục III, hãy trình bày sự phân hóa lãnh thổ kinh tế Hoa Kỳ. Sản phẩm học tập Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các vùng. lãnh thổ kinh tế a) KTDH: Mảnh ghép.
GV cho HS tìm kiếm thông tin về những hoạt động kinh tế của Hoa Kì mà học sinh hứng thú trên Internet. Hãy sưu tầm thông tin về một hoạt động kinh tế của Hoa Kì mà em quan tâm nhất ?.
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ các nguồn để thực hiện yêu cầu học tập.
- Trình bày được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga. Liên Bang Nga có diện tích rộng lớn, giáp với nhiều khu vực và quốc gia; điều kiện tự nhiên độc đáo, tài nguyên thiên nhiên phong phú; dân cư và xã hội với nhiều nét đa dạng, khác biệt.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí đã học: Vận dụng kiến thức địa lí để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn của Liên Bang Nga. GV cho HS - Sưu tầm thông tin, hình ảnh và viết báo cáo ngắn về một vấn đề kinh tế của Liên bang Nga mà em quan tâm trên Internet.
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ - HS dựa vào kiến thức đã và công cụ địa lí để thực hiện nhiệm vụ học tập. Dựa vào thông tin thu thập được trên Internet và Bảng số liệu 22.1 và B22.2, em hãy nhận xét về tình hình phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí của LBN.
Nhật Bản là quốc gia nằm ở khu vực Đông Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi như nhiều nước khác nhưng dân cư và xã hội có nhiều nét nổi bật, đặc sắc. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (90 phút). - Trình bày được đặc điểm của VTĐL và phạm vi lãnh thổ. - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của Nhật Bản. - Xác định được vị trí của Nhật Bản trên bản đồ. - Xác định vị trí địa lí của Nhật Bản. - Phân tích ảnh hưởng của VTĐL và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nhật Bản. Sản phẩm học tập Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vị trí địa lí. và phạm vi lãnh thổ của LBN a) KTDH: Khăn trải bàn.