- Hàng tồn kho đầu năm 2016: 55.000. - Giá vốn hàng bán năm 2016: 720.000 và năm 2017: 800.000. - Doanh thu thuần năm 2016: 1.500.000 và năm 2017: 1.600.000. - Thời gian kỳ phân tích: 360 ngày. Sử dụng phương pháp so sánh (so sánh ngang và so sánh dọc theo số tuyệt đối và tương đối) để phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn và lợi nhuận của đơn vị trên Vận dụng phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn (trong phương pháp loại trừ) để phân tích chỉ tiêu doanh thu
Trang 1Bài 1 (Đơn vị tính: Triệu đồng)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2017
I Tiền và các khoản tương đương tiền 50.000 80.000
NGUỒN VỐN
- Hàng tồn kho đầu năm 2016: 55.000
- Giá vốn hàng bán năm 2016: 720.000 và năm 2017: 800.000
- Doanh thu thuần năm 2016: 1.500.000 và năm 2017: 1.600.000
- Thời gian kỳ phân tích: 360 ngày
LỜI GIẢI
1 Xác định X1, X2, X3, X4,X5,X6, X7, X8
- Hàng tồn kho ( X 1 ) = Tài sản ngắn hạn đầu năm – ( Tiền và các khoản tương đương
tiền đầu năm + Phải thu khách hàng đầu năm + Tài sản ngắn hạn khác )
=> X 1 = 250.000 – ( 50.000 + 110.000 + 25.000 )
=> X 1 = 65.000
- Hàng tồn kho ( X 2 ) = Tài sản ngắn hạn cuối năm – ( Tiền và các khoản tương đương
tiền cuối năm + Phải thu khách hàng cuối năm + Tài sản ngắn hạn khác )
=> X 2 = 300.000 – ( 80.000 + 80.000 + 45.000)
=> X 2 = 95.000
- Tổng nguồn vốn = Tổng tài sản
• Nguồn vốn đầu năm ( X 7 ) = Tài sản đầu năm
=> X 7 = 550.000
• Nguồn vốn cuối năm ( X 8 ) = Tài sản cuối năm
=> X 8 = 620.000
- Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
=> Vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn – Nợ phải trả
• Vốn chủ sở hữu đầu năm ( X 5 ) = Tổng nguồn vốn đầu năm – Nợ phải trả đầu năm
=> X 5 = 550.000 – 270.000
=> X 5 = 280.000
Trang 2• Vốn chủ sở hữu cuối năm ( X 6 ) = Tổng nguồn vốn cuối năm – Nợ phải trả cuối năm
=> X 6 = 620.000 – 280.000
=> X 6 = 340.000
- Nợ dài hạn = Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn
• Nợ dài hạn đầu năm ( X 3 ) = Nợ phải trả đầu năm - Nợ ngắn hạn đầu năm
=> X 3 = 270.000 – 150.000
=> X 3 = 120.000
• Nợ dài hạn đầu năm ( X 4 ) = Nợ phải trả cuối năm - Nợ ngắn hạn cuối năm
=> X 4 = 280.000 – 200.000
=> X 4 = 80.000
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2017
I Tiền và các khoản tương đương tiền 50.000 80.000
NGUỒN VỐN
- Hàng tồn kho đầu năm 2016: 55.000
- Giá vốn hàng bán năm 2016: 720.000 và năm 2017: 800.000
- Doanh thu thuần năm 2016: 1.500.000 và năm 2017: 1.600.000
- Thời gian kỳ phân tích: 360 ngày
Trang 32 Sử dụng phương pháp so sánh (so sánh ngang và so sánh dọc theo số tuyệt đối và tương đối) để phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn và lợi nhuận của đơn vị trên
So Sánh Ngang NĂM 2017
Tuyệt đối Tương đối
I Tiền và các khoản tương đương tiền 50.000 80.000 30.000 60 %
II Phải thu khách hàng 110.000 80.000 -30.000 27,27 %
IV Tài sản ngắn hạn khác 25.000 45.000 20.000 80 %
NGUỒN VỐN
Tổng cộng nguồn vốn 550.000 620.000 70.000 12,73 %
- Hàng tồn kho đầu năm 2016: 55.000 và đầu năm 2017 : 65.000
- Giá vốn hàng bán năm 2016: 720.000 và năm 2017: 800.000
- Doanh thu thuần năm 2016: 1.500.000 và năm 2017: 1.600.000
Tương đối Tuyệt đối
Giá vốn hàng bán 720.000 800.000 80.000 11,11 % Doanh thu thuần 1.500.000 1.600.000 100.000 6,67 %
Trang 4So Sánh Dọc NĂM 2017:
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 250.000 45,45% 300.000 48,39 %
I Tiền và các khoản tương đương
tiền
50.000 9,09 % 80.000 12,9 %
II Phải thu khách hàng 110.000 20 % 80.000 12,9 %
IV Tài sản ngắn hạn khác 25.000 4,54 % 45.000 7,26 %
B TÀI SẢN DÀI HẠN 300.000 54,55% 320.000 51,61 %
NGUỒN VỐN
- Hàng tồn kho đầu năm 2016: 55.000 và đầu năm 2017 : 90.000
- Giá vốn hàng bán năm 2016: 720.000 và năm 2017: 800.000
- Doanh thu thuần năm 2016: 1.500.000 và năm 2017: 1.600.000
=> Nhận xét:
Trang 5Bài 2: Doanh thu tiêu thụ của Công ty Điện tử Hải Hà về máy photocopy như sau:
- Số lượng tiêu thụ kỳ kế hoạch : 1.000 chiếc; kỳ thực hiện: 1.100 chiếc
- Giá bán đơn vị (không bao gồm thuế GTGT) kỳ kế hoạch: 50 triệu đồng/ chiếc; kỳ thực hiện: 49 triệu đồng/chiếc
Yêu cầu: Vận dụng phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn
(trong phương pháp loại trừ) để phân tích chỉ tiêu doanh thu
LỜI GIẢI
* Phương pháp loại trừ:
- Doanh thu kỳ kế hoạch = q0 * p0 = 1.000*50 = 50.000 ( triệu đồng )
- Doanh thu kỳ thực tiễn = q1 * p1 = 1.100*49 = 53.900 ( triệu đồng )
=> Doanh thu kỳ thực tiễn tăng so với kỳ kế hoạch: 3.900 triệu đồng
• Phương pháp số chênh lệch:
- Ảnh hưởng của sản lượng đến doanh thu làm tăng một lượng:
𝛥Xq = (q1 - q0 )* p0
= ( 1.100 – 1.000 )*50
= 5.000 ( triệu đồng)
- Ảnh hưởng của giá bán đơn vị đến doanh thu làm giảm một lượng:
𝛥Xp = q1 * ( p1 - p0 )
= 1.100* ( 49 – 50 )
= - 1.100 ( triệu đồng)
=> Doanh thu kỳ thực tiễn tăng so với kỳ kế hoạch: 3.900 triệu đồng do ảnh hưởng của: Sản lượng tăng 100 chiếc, làm doanh thu tăng 5.000 triệu đồng
Giá bán đơn vị giảm 1 triệu đồng, khiến doanh thu giảm 1.100 triệu đồng
• Phương pháp thay thế liên hoàn:
- Ảnh hưởng của sản lượng đến doanh thu làm tăng một lượng:
𝛥Xq = q1 * p0 – q0 * p0
= 1.100*50 – 1.000*50
= 5.000 ( triệu đồng)
- Ảnh hưởng của giá bán đơn vị đến doanh thu làm giảm một lượng:
𝛥Xp = q1 * p1 – q1 * p0
= 1.100*49 – 1.100*50
= - 1.100 ( triệu đồng)
Bài 3: Có tài liệu tại Công ty TNHH BIBUNA trong quý 1/2020 như sau: (Đơn vị tính:
1.000 đồng)
1 Doanh thu thuần 88.000 100.000 12.000
Trang 62 Giá vốn hàng bán 44.600 57.200 12.600
4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.100 8.900 -2.200
5 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 6.700 3.800 -2.900
6 Lợi nhuận thuần trước thuế 25.600 21.400
- Lợi nhuận thuần trước thuế = ( 1 – 2 – 3 – 4 ) + 5
=> Phân tích ảnh hưởng của các chỉ tiêu:
• Doanh thu thuần tăng : 100.000 – 88.000 = 12.000 (tăng)
• Giá vốn hàng bán tăng : 57.200 – 44.600 = 12.600 (giảm)
• Chi phí bán hàng tăng : 16.300 – 13.400 = 2.900 ( giảm)
• Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm : 8.900 – 11.100 = - 2.200 (tăng)
• Lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm : 3.800 – 6.700 = - 2.900 (giảm)
- Lợi nhuận trước thuế kỳ thực hiện nhỏ hơn so với kỳ kế hoạch : 25.600 – 21.400 = 4.200
Yếu tố làm tăng Yếu tố làm giảm
12.000 12.600
2.200 2.900
2.900
14.200 18.400
= 4.200
Trang 7Bài 4 Trích số liệu Bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần Thái Hà như sau: (Đơn vị
tính: Triệu đồng)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2016
I Tiền và các khoản tương đương tiền 100.000 120.000
NGUỒN VỐN
Cho biết:
- Vốn chủ sở hữu đầu năm 2015: 600.000
- Tài sản đầu năm 2015: 1.050.000
- Lợi nhuận sau thuế năm 2015: 128.000; năm 2016: 165.000
- Doanh thu thuần năm 2015: 340.000; năm 2016: 420.000
LỜI GIẢI
2015 2016
- Tài sản bình quân : 1.100.000 1.175.000
- LNST : 128.000 165.000
- Doanh thu : 340.000 420.000
Trang 8=> ROA2016 so với ROA2015 tăng lên 2,4 tương ứng với mức tăng 20,62 % do tác động của
2 nhân tố là ROS và SOA
- ROS2016 so với ROS2015 tăng lên 1,84 tương ứng với mức tăng 4,91 % , sự tăng lên của ROS ảnh hưởng đến ROA một lượng bằng :
∆ROA(ROS) = (ROS2016 - ROS2015)x SOA2015
= ( 39,29 – 37,45 )x 0.31
= 0,57
- SOA2016 so với SOA2015 tăng 0.05 tương ứng với mức tăng 16,13 % , sự tăng lên của SOA ảnh hưởng đến ROA một lượng bằng:
= 39,29 x ( 0,36 – 0,31 )
= 1,96
=> Vậy tổng hợp 2 yếu tố ∆ROA= ∆ROAROS + ∆ROASOA= 0,57+ 1,96 = 2,53
1 Sử dụng phương pháp phân tích mô hình Dupont để phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ROE dưới sự ảnh hưởng của các nhân tố ROA và AOE bằng phương pháp loại trừ
* TÍNH ROE, ROA, AOE:
Trang 9=> Nhận xét chênh lệch