Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 2022 Đề tài bài tập lớn Anh (chị).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề tài tập lớn: Anh (chị) trình bày nội dung phân tích cân tài góc độ ổn định nguồn tài trợ Vận dụng phân tích cân tài thơng qua tiêu “vốn hoạt động thuần” phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần có niêm yết thị trường chứng khốn Đề xuất phân tích giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sử dụng vốn Công ty Họ tên học viên/sinh viên: ĐINH THU TRANG Mã học viên/ sinh viên: 1911011674 Lớp: ĐH9KE5 Tên học phần: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: LƯƠNG MINH HẰNG Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DƯỚI GĨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 1.1 Đặc điểm nguồn vốn 1.2 Chỉ tiêu phân tích PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH THƠNG QUA CHỈ TIÊU “VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN” VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SEAREFICO 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần SEAREFICO 2.1.1 Thông tin chung Công ty Cổ phần SEAREFICO 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 2.1.4 Đặc điểm kinh doanh Công ty Cổ phần SEAREFICO 2.2 Phân tích cân tài thơng qua tiêu “vốn hoạt động thuần” phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh donah Công ty Cổ phần SEAREFICO 2.3 Đề xuất giải pháp 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC 13 BCTC 2021 13 i PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DƯỚI GĨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 1.1 Đặc điểm nguồn vốn Xét góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản, toàn tài sản doanh nghiệp tài trợ nguồn tài trợ thường xuyên nguồn tài trợ tạm thời Nguồn tài trợ thường xuyên nguồn tài trợ mà doanh nghiệp phép sử dụng thường xuyên, ổn định lâu dài vào HĐKD Nguồn tài trợ tạm thời nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời phép sử dụng vào HĐKD khoảng thời gian ngắn Thuộc nguồn tài trợ thường xuyên doanh nghiệp bao gồm toàn số VCSH doanh nghiệp toàn số nợ dài hạn hạn Nợ dài hạn (gồm vay dài hạn nợ dài hạn) số vốn vay nợ phải trả mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải tốn năm hay ngồi chu kỳ kinh doanh bình thường, như: vay dài hạn ngân hàng tổ chức tín dụng; vay dài hạn cách phát hành trái phiếu; nợ dài hạn người bán, người cung cấp, người nhận thầu; Thuộc nguồn tài trợ tạm thời doanh nghiệp bao gồm khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn (gọi chung nợ ngắn hạn) mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải tốn vịng năm hay chu kỳ kinh doanh bình thường Nguồn tài trợ tạm thời bao gồm nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp (vay ngắn hạn hạn, nợ ngắn hạn hạn) nguồn tài trợ tạm thời bất hợp pháp (vay hạn, nợ hạn; khoản chiếm dụng bất hợp pháp mang tính chất lừa đảo) 1.2 Chỉ tiêu phân tích Dưới góc độ này, cân tài thể qua đẳng thức: TSNH + TSDH = Nguồn tài trợ + Nguồn tài trợ tạm thường xuyên thời Tiếp tục biến đổi ta TSNH Nguồn tài trợ tạm thời Nguồn tài trợ thường xuyên = - TSDH Về thực chất, “Nguồn tài trợ tạm thời” tiêu “Nợ ngắn hạn” BCĐKT Vì thế, đẳng thức biến đổi thành: TSNH - Nợ ngắn hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên - TSDH Phần chênh lệch số TSNH với nợ ngắn hạn tiêu "Vốn hoạt động thuần” Vốn hoạt động tiêu quan trọng để đánh giá khả toán doanh nghiệp mà qua đó, phản ánh mức độ ổn định nguồn tài trợ mức độ ổn định HĐKD doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn cần thiết phải trì mức vốn hoạt động hợp lý để thoả mãn việc toán khoản nợ ngắn hạn dự trữ hàng tồn kho Vốn hoạt động doanh nghiệp lớn, khả toán doanh nghiệp cao Ngược lại, vốn hoạt động giảm sút, doanh nghiệp dần khả tốn Cân tài cho thấy, vốn hoạt động tính theo cách sau: Vốn hoạt động = TSNH - Nợ ngắn hạn [1] Và: Vốn hoạt động = Nguồn tài trợ thường xuyên - TSDH [2] Cân đối [1] [2] phản ánh cân tài doanh nghiệp trường hợp khác tính linh hoạt việc sử dụng vốn hoạt động Ở cân đối [1], vốn hoạt động tài trợ chủ yếu cho TSNH tài sản có tính khoản cao (tiền tương đương tiền, đầu tư tài ngắn hạn, nợ phải thu ngắn hạn, HTK, ) Ngược lại, cân đối [2], vốn hoạt động lại phản ánh quan hệ tài trợ nguồn tài trợ thường xuyên, ổn định với TSDH (những tài sản có thời gian luân chuyển dài) Trị số vốn hoạt động lớn mức chênh lệch TSNH so với nợ ngắn hạn mức chênh lệch nguồn tài trợ thường xuyên so với TSDH lớn Khi đó, mức độ ổn định nguồn tài trợ cao ngược lại Như vậy, thực chất, phân tích cân tài theo mức độ ổn định nguồn tài trợ phân tích tiêu vốn hoạt động Trị số vốn hoạt động xu hướng biến động vốn hoạt động phản ánh mức độ ổn định nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp TH1: Vốn hoạt động < -> TSNH < Nguồn vốn tạm thời, TSDH> Nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn thường xuyên không đủ tài trợ cho TSDH nên doanh nghiệp phải sử dụng phần nợ ngán hạn để bù đắp -> Đặt doanh nghiệp vào tình trạng chịu áp lực toán nợ ngắn hạn dẫn đến cân toán cân (cân xấu ) TH2: Vốn hoạt động = Nguồn vốn thường xuyên đủ tài trợ TSDH, Nguồn vốn tạm thời đủ tài trợ cho TSNH -> cân tài ổn định -> doanh nghiệp cân tài dẫn đến cân xấu TH3: Vốn hoạt động >0 Nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp đủ để tài trợ cho TSDH mà sử dụng tài trợ cho phần tài sản ngắn hạn -> doanh nghiệp đảm bảo khả tăng tốn tốt, cân tài tốt Như phân tích vốn hoạt động xem xét khả toán doanh nghiệp, vốn hoạt động cai -> khả toán cao ngược lại Ngồi ra, phân tích tình hình bảo đảm vốn cho HĐKD, để có nhận xét xác đáng xác tình hình bảo đảm vốn mức độ ổn định nguồn tài trợ, nhà phân tích cịn tính so sánh tiêu bổ sung sau: - Hệ số tài trợ thường xuyên: "Hệ số tài trợ thường xuyên" tiêu cho biết: so với tổng nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ thường xuyên chiếm phần Trị số tiêu lớn, tính ổn định cân tài doanh nghiệp cao ngược lại Nguồn tài trợ thường xuyên Hệ số tài trợ thường xuyên = Tổng nguồn vốn - Hệ số tài trợ tạm thời: “Hệ số tài trợ tạm thời” cho biết: so với tổng nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ tạm thời chiếm phần Trị số tiêu nhỏ, tính ổn định cân tài doanh nghiệp cao ngược lại, trị số tiêu lớn, tính ổn định cân tài doanh nghiệp thấp Nguồn tài trợ tạm thời Hệ số tài trợ thường xuyên = Tổng nguồn vốn - Hệ số nguồn vốn thường xuyên so với TSDH: Hệ số nguồn vốn thường xuyên so với TSDH = Nguồn tài trợ thường xuyên TSDH Chỉ tiêu cho biết, mức độ tài trợ TSDH nguồn vốn thường xuyên (nguồn tài trợ thường xuyên) Trị số tiêu lớn (>1), tính ổn định bền vững tài doanh nghiệp cao Ngược lại, trị số tiêu nhỏ (