PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Một số khái niệm cơ bản: • Khủng bố sinh học là những hành động làm phát tán có chủ định các yếu tố sinh học gây hại như virus, vi khuẩn...Những yếu tố này có
Trang 15 tác nhân gây bệnh có thể sử dụng làm vũ khí khủng
bố trong Nông Nghiệp Việt Nam
Trang 2Phụ lục:
Phần 1: Giới thiệu chung
1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.2 Tính cấp thiết
Trang 3PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Một số khái niệm cơ bản:
• Khủng bố sinh học là những hành động làm phát tán
có chủ định các yếu tố sinh học gây hại như virus, vi khuẩn Những yếu tố này có thể gây bệnh hoặc làm chết người, động vật, thực vật
• Vũ khí sinh học là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt
dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như virus, vi khuẩn hoặc các độc tố do chúng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người hay động vật, cây trồng
Trang 41.2 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt thì vũ khí sinh học được coi là nguy hiểm nhất vì khó kiểm soát nhưng lại
dễ nghiên cứu và phát triển
Việt Nam là một nước Nông Nghiệp Do vậy những hành động phá hoại hướng vào Nông Nghiệp sẽ gây những tổn thất lớn nghiêm trọng cho nền kinh tế cũng như tâm
lý người dân
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG
Trang 72.1 CÚM GÀ H5N1
• Nguyên nhân: bệnh do virus typ A thuộc
họ Orthomyxorviridae là Influenza A virus gây nên
• Sức đề kháng của Virus:
- Virus cúm gia cầm vẫn có thể tồn tại
trong nước cất hơn 100 ngày ở 28oC và
200 ngày ở 17oC và thời gian tồn tại của virus ở 4oC được ước lượng là hơn
1300 ngày (Stallknecht, 1990a)
- Khả năng lây nhiễm của virus vẫn tồn tại sau khi chịu tác động của nhiệt độ
56độ C trong 30 phút nhưng sẽ mất khả năng này sau khi chịu tác động ở 56độ C trong vòng 60 phút (Muhammad,2001)
- ánh sáng của bức xạ tia cực tím không thể hạn chế hoạt động của virus cúm gia cầm một cách kịp thời (Muhammad et
al.,2001)…
Trang 8• Sự lan truyền và xâm nhiễm:
- Chim bị nhiễm virus phóng thích H5N1 trong nước bọt, dịch mũi và phân Những con khác có thể bị lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với các chất tiết trên hoặc khi gián tiếp qua các bề mặt bị ô nhiễm bởi các chất trên
- Hầu hết các trường hợp nhiễm cúm
H5N1 (Cúm Gà) ở người là do tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gần với gia cầm mắc bệnh hoặc các bề mặt nhiễm các
dịch tiết và chất bài tiết của loài chim bị bệnh
- Gia cầm lây bệnh chủ yếu qua con
đường hô hấp do virus lan truyền trong không khí, phân bón, nhưng cũng có thể gây nhiễm trên thức ăn, nước, dụng cụ
Trang 9- Khi virus cúm xâm nhập vào cơ thể vật chủ lập tức sinh sản theo phương thức tự nhân đôi theo cấp số nhân 1
cách nhanh chóng ngay tại nơi chúng xâm nhiễm vào
Từ nơi xâm nhập vào đó, chúng nhanh chóng theo đường máu, đường Lympho
di hành đến tất cả các cơ quan của cơ thể gây nên hiện tượng nhiễm trùng
huyết rất nặng, làm cho cơ thể nhanh chóng bị suy sụp và dẫn đến tử vong…
• Điều kiện phát sinh:
- Mùa phát bệnh: Bệnh cúm gà xảy ra quan năm nhưng ở nước ta bệnh dễ
dàng bùng nổ vào dịp thu đông và đông xuân hơn
- Điều kiện phát sinh: Theo qui luật
phát sinh dịch, khi thời tiết trở lạnh thì vi rút cúm H5N1 có điều kiện thuận lợi để phát triển và bùng phát thành dịch
Trang 10• Triệu chứng:
-Đối với con người, cúm gà gây ra các triệu chứng tương tự như của các loại cúm khác Đó là sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ bắp, viêm màng kết và ;ở những trường hợp nghiêm trọng, có thể gây suy giảm hô hấp và viêm phổi, có thể dẫn đến tử vong Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc phần lớn vào thể trạng sức
khoẻ, khả năng miễn dịch, tiền sử tiếp xúc virus của người bị nhiễm
- Gà mắc bệnh sốt cao, ủ rủ, bỏ ăn hiện tượng rất thường gặp là chết đột ngột, chết rất nhanh và có khi
chết hết đàn trong thời gian ngắn
- Quan sát kỷ phần đầu gà ta thấy mào và tích xưng phù, tụ huyết đỏ thẩm hoặc tím đen, mắt và xoang
mắt sưng mọng lên, đặc biệt tại
những vùng không có lông như ở
chân bị xuất huyết
Trang 11- Hiện nay cả nước hiện có 30 tỉnh
có dịch lợn tai xanh chưa qua 21
ngày (Nghệ An, Cao Bằng, Sóc
Trăng, Tiền Giang, Long An,
Bình Dương, Bạc Liêu, Quảng
Nam, Đồng Nai, Bình Phước, Đà
Nẵng,…) Các ổ dịch mới liên
tiếp phát sinh tại một số tỉnh
Trang 12• Nguyên nhân gây bệnh:
-Dịch bệnh do virus Lelystad, phân lập được từ các ổ dịch ở Hà Lan, là nguyên nhân chính gây ra hội chứng trên Virus
có cấu trúc ARN, thuộc họ Togaviridae ( virus PRRS)
-Virus rất thích hợp với đại thực bào
đặc biệt là đại thực bào hoạt động ở
vùng phổi Bình thường, đại thực bào sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể Riêng đối với virus PRRS,
virus có thể nhân lên trong đại thực bào, sau đó phá hủy và giết chết đại thực bào( tới 40%) Do vậy, khi đã xuất hiện trong đàn, chúng thường có xu hướng duy trì
sự tồn tại và hoạt động âm thầm Đại
thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng của hệ thống bảo vệ cơ thể và làm tăng nguy cơ bị nhiễm bệnh kế phát Điều này thấy rõ ở những đàn vỗ béo hoặc chuẩn
bị giết thịt có sự tăng đột biến về tỷ lệ
viêm phổi
Trang 13• Đường truyền lây:
-Virus có trong dịch mũi, nước bọt, tinh dịch (trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân, nước tiểu và phát tán ra môi trường
-Ở lợn mẹ mang trùng, virus có
thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi và virus cũng được bài thải qua
nước bọt và sữa
Virus có thể phát tán thông qua
các hình thức: vận chuyển lợn mang trùng, theo gió ( có thể đi
xa tới 3 km), bụi, bọt nước,
dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao dộng nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một số loài chim hoang
Trang 14• Bệnh tích:
-Đối với lợn nái, ngoài các triệu
chứng sảy thai, tăng tỷ lệ thai
.Phù
.Thanh dịch trong xoang phúc mạc, xoang ngực, xoang phế mạc và tung cách mạc
.Sưng hạch bạch huyết
.Da nhiều vùng có màu xanh tím
Trang 152.3 Lùn sọc đen
• Nguyên nhân:
tác nhân gây bệnh lùn sọc đen hại lúa là virus lùn sọc đen phương nam (Souther Rice Black
Streaked Dwarf Virus – SRBSDV) thuộc nhóm Fijivirus – 2, họ
Reoviridae
Trang 16• Triệu chứng:
Cây lúa có triệu chứng chung : thấp lùn, lá xanh đậm hơn bình thường,lá lúa bị bệnh có thể
xoăn ở đầu lá hoặc toàn bộ lá Gân lá ở mặt sau bị sưng lên Khi cây con còn non gân chính trên bẹ lá cũng bị sưng phồng
Từ giai đoạn làm đòng và khi lúa có lóng, cây bị bệnh thường nảy chồi trên đốt thân và mọc nhiều rễ bất định.Trên bẹ và
lóng thân xuất hiện nhiều u sáp
và sọc đen Bị bệnh nặng cây lúa không trổ bông được hoặc trỗ bông không thoát và hạt
thường bị đen
Trang 17• Môi giới truyền bệnh:
Rầy lưng trắng là môi giới chính
truyền và lây lan bệnh virus lùn
sọc đen trên đồng ruộng Cả rầy lưng trắng non và trưởng thành
đều truyền được bệnh nhưng rầy trưởng thành có hiệu suất truyền bệnh cao hơn so với rầy non
số nhân trong vector; không
truyền bẩm sinh qua con cháu
dòng dõi của vector (rầy lưng
trắng); không truyền qua tiêm
chủng cơ học và không truyền qua hạt
Trang 18gây ra, còn gọi là trực khuẩn Đaven
(Davaine.1850 ) do ông Đaven tìm ra mầm bệnh trong máu một cừu bị bệnh.
Hình thái: Là trực khuẩn Gram dương hiếu
khí, không di động, hình thành giáp mô và
nha bào Chính là 2 yếu tố độc lực của vi
khuẩn (Yếu tố gây phù nề và yếu tố gây
chết Các nghiên cứu gần đây cho thấy vi
khuẩn nhiệt thán còn tác động đến các tế
bào nội mạc gây tổn thương các mạch máu dẫn đến sốc và chết do mất máu).
Trang 19• Sức đề kháng của vi khuẩn :
Bào tử không phân chia, không chuyển hóa và đề kháng với
nhiệt, khô hạn, tia cực tím, bức xạ gamma và nhiều chất sát khuẩn (Watson & Keir, 1994) Ở môi trường đất thích hợp, bào tử có thể tồn tại ở dạng tiềm sinh trong vài thập kỷ.Cụ thể:
- Vi khuẩn có sức đề kháng yếu với nhiệt Ở nhiệt độ 58oC chết sau 15-40 phút, hoặc ở nhiệt độ đun sôi trong
50-10 phút Ánh sáng mặt trời giết vi khuẩn sau từ 50-10-16 giờ Các chất sát trùng thông thường đều diệt được vi khuẩn
- Nha bào có sức đề kháng cao và chỉ bị diệt khi đun sôi 100oC từ 10-12 phút; hấp ướt 120oC trong 20 phút, hấp khô 140oC trong 3 giờ.
- Ở đất sâu không ánh sáng và không khí nha bào có thể sống 15 năm, trong nước phân nha bào sống 15-17 tháng.
• Đường xâm nhập:
- Đường tiêu hóa: (phổ biến nhất) do ăn phải thịt con bị
bệnh, do thức ăn, nước uống,v.v… có lẫn nha bào nhiệt than.
- Đường da: Vi khuẩn qua da vào cơ thể do tổn thương cơ giới hay do côn trùng mang mầm bệnh đốt phải.
- Đường hô hấp: Do gia súc hít phải bụi có chứa nha bào.
Nhiễm khuẩn do hít phải tác nhân gây bệnh có tỉ lệ tử vong
gần 100% sau khi khởi phát vài ngày.
Nhiễm bệnh qua đường tiêu hóa có tỉ lệ tử vong thay đổi tùy trườnghợp, nhưng cũng có thể lên đến 100%.
Trang 20• Điều kiện phát sinh và lây lan:
- Mùa phát bệnh: Bệnh có thể phát sinh quanh năm, nhưng thường hay phát sinh vào mùa nóng ẩm, những tháng mưa
nhiều (8, 9, 10) hay cuối xuân, chớm hè, khi có những trận
mưa đầu tiên Những lúc mưa, lụt, côn trùng, giun, dế từ dưới đất đùn lên mang theo cả nha bào
Ở miền núi bệnh hay phát vào mùa hanh khô, nhất là ở các thung lũng, ao tù
-Điều kiện phát sinh và lây lan: Bệnh thường xảy ra ở
những vùng nhất định, gọi là vùng “nhiệt thán” do:
+ Phát hiện và công bố dịch chậm, kiểm soát không nghiêm ngặt, chẩn đoán sai nên để mổ thịt, ăn thịt bừa bãi, gieo rắc
căn bệnh vào trong tự nhiên
+ Do xác chết chôn nông, không thiêu xác, nên sâu bọ, giun,
dế đưa nha bào lên mặt đất Nước, côn trùng mang bệnh đi,
gia súc cảm nhiễm ăn phải nha bào
+ Do vứt bừa bãi các phẩm vật như da, long, móng, xương, v.v…; chó, mèo, chim choc tha mầm bệnh đi xa
+ Do không tiêm phòng vắc xin triệt để và đúng phương
pháp
Trang 21• Triệu chứng: bao gồm các thể sau:
- Thể quá cấp tính: (h1) gặp ở đầu ổ dịch hoặc
những nơi lần đầu có dịch
Bệnh xảy ra nhanh, thú đột ngột run rẩy, hai bên má hơi sưng, khó thở, bỏ ăn và đổ mồ hôi, gia súc sốt cao 40,5oC – 42,5oC, nghiến răng lè lưỡi, mắt đỏ, co giật, mê man, thú quỵ xuống Ở
âm hộ hay hậu môn có thể chảy máu, vật chết nhanh, có khi chỉ trong vài giờ Tỷ lệ chết khoảng 100%.
- Thể cấp tính: (h2,3) Diễn tiến bệnh khoảng 24 –
48 giờ với triệu chứng sốt cao 40-42oC, mệt mỏi, thở khó và nhanh, nhu động ruột, dạ cỏ giảm, niêm mạc đỏ thẩm, tiêu chảy hoặc kiết, phân đen
có lẫn máu, nước tiểu có máu Xung huyết và xuất huyết niêm mạc bên ngoài, mồm mũi có bọt hồng lẫn máu, hầu ngực bị sưng Ở bò sữa có sự giảm sữa đột ngột Thú mang thai có thể bị sẩy, con vật chết và máu chảy ra từ các lổ tự nhiên
Tỷ lệ chết khoảng 80%.
- Thể thứ cấp tính: bệnh tiến triển chậm hơn, thú sốt, ăn ít, những chỗ da mỏng sưng lên, niêm mạc mắt mũi hậu môn đỏ, nhu động dạ cỏ yếu, chảy máu mũi và mắt là triệu chứng duy nhất
trước khi chết khoảng 2-3 ngày Tỷ lệ chết
khoảng 50%.
Trang 22Thể ngoài da: Xuất huyết ở cổ Ngực sưng và phù cục bộ, ban đầu đau, ung thối, sau thành
mụn loét đỏ chảy nước màu
vàng đỏ Hạch lampa sưng, con vật không kêu được đưa cổ
họng ra phía Ít bị chết
Đầu vụ dịch, nhất là ở thể quá cấp, rất khó chẩn đoán chính
xác, vì bệnh thường thiếu những triệu chứng và bệnh tích điển
hình.
Trang 232.5 Rùa tai đỏ
• Nguồn gốc:
hình dáng bên ngoài: hai viền màu
đỏ ở ngay phía sau mắt, tên khoa học là Trachemys scripta
Bắc Mỹ, chúng sống tại thung lũng Mississippi
Hiện nay được nuôi làm cảnh phổ biến trên thế giới, xuất hiện tại
Việt Nam vào khoảng 10 năm
Loài rùa này sau đó được cơ quan chức năng xác định là độc hại, có thể gây bệnh thương hàn nên
buộc công ty phải có phương án ngăn không cho thoát ra ngoài
môi trường tự nhiên và tính đến việc tái xuất
Trang 24• Đặc điểm
Rùa tai đỏ có phổ thức ăn rất rộng Chúng có thể ăn bất kể thứ gì có ở nơi chúng sinh sống, từ các loài
thực vật như: tảo, bèo tấm… cho
nguồn tài nguyên Thiên nhiên
(IUCN) Theo đó, "rùa tai đỏ là một loài vật nuôi thông dụng rất phổ biến
ở nhiều vùng trên thế giới và đã trở thành đối thủ cạnh tranh với các loài rùa bản địa"
Trang 25• Nạn rùa tai đỏ ở Việt Nam
Ngay từ năm 1997 loài sinh vật nguy hiểm này đã xuất hiện ở Hồ Gươm
do người dân nuôi làm cảnh sau
đó đem đi phóng sinh Đó là mối đe doạ lớn đến sự tồn vong đối với rùa
Hồ Gươm Các cụ rùa Hồ Gươm
đang phải cạnh tranh khốc liệt
nguồn thức ăn với rùa tai đỏ.
Khi thoát ra tự nhiên, rùa tai đỏ sẽ cạnh tranh thức ăn, giao phối với
rùa bản địa, dẫn đến lấn áp, ức chế hoặc tiêu diệt các loài sinh vật bản địa, đưa đến phá vỡ cân bằng sinh thái
Chúng có thể lây truyền vi khuẩn
salmonela gây tiêu chảy và thương hàn cho người, nhất là những người sống ở vùng sông nước
Trang 26• Rùa tai đỏ- ai quản và quản ai?
-Rùa tai đỏ nhanh chóng sinh sôi nay nở và cạnh tranh quyết liệt với loài rùa đầm bản địa và gây tổn hại đến hệ sinh vật
thuỷ sinh trong vùng Đến mức tháng 2-1990, châu Âu đã
phải ra lệnh cấm nhập loài rùa này
Một điều khá lạ là mặc dù Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới đã liệt kê rùa tai đỏ là một trong 100 sinh vật xâm hại
nguy hiểm cho môi trường tự nhiên và cảnh báo tác hại của loại rùa này Thế nhưng, từ lâu rùa tai đỏ vẫn được nhiều
người dân buôn bán, nuôi “vô tư” như vật nuôi cảnh mà
không hề có bất kỳ khuyến cáo hay biện pháp quản lý hữu
hiệu nào để kiểm soát, ngăn ngừa tác hại và bảo vệ môi
trường sinh thái
-Rùa tai đỏ xuất hiện Việt Nam từ nhiều năm qua đã thoát ra môi trường tự nhiên thì ai, cơ quan nào sẽ phải chịu trách
nhiệm về những hậu quả cho môi trường sinh thái trong
tương lai? Và rằng sau ốc bươu vàng, cá lau kính, chuột hải ly,… rồi rùa tai đỏ, liệu Việt Nam chúng ta có cẩn trọng hơn trong công tác quản lý các sinh vật lạ nhằm bảo vệ, gìn giữ môi trường sinh thái
Trang 27PHẦN III: KẾT LUẬN
Trang 28Công ước cấm vũ khí sinh học ra đời năm 1972 Mặc dù đã
có 193 thành viên, nhưng công ước này không có cơ chế giám sát việc thực hiện của các quốc gia Tuy nhiên cho đến thời điểm này, các vụ khủng bố sinh học chủ yếu chỉ gây ra nỗi kinh hoàng về tâm lý hơn là thiệt hại về con
người và vật chất
Nước ta tuy là 1 quốc gia có sự ổn định về chính trị nhưng không có nghĩa sẽ không phải đối mặt với những hoạt
động khủng bố! Do vậy việc đặt ra những giả định về
khủng bố để từ đó nghiên cứu biện pháp khắc phục là vô cùng cần thiết đặc biệt là đối với những vũ khí sinh học trong lĩnh vực Nông Nghiệp