Ly hôn là sự ấm dứt mối quan hệ vợ ồng trước pháp luật tức là từ nay họ sẽ không còn ch chràng buộc bởi bất cứ mối quan hệ pháp luật nào và hậu quả kèm theo hàng loạt các vấn đề về chia
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Môn học: Pháp Luật Đại Cương
Đề tài: LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:
Trang 31 ện tượng tảo hôn và hôn nhân cận huyế 11Hi t.
2 ực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyếTh t 14
1) Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ực hiện pháp luật về th
2) Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ực hiện pháp luật về th
Trang 44
A MỞ ĐẦU 1) Lý do chọn đề tài
Hôn nhân là cơ sở của gia đình Hôn nhân luôn phải bắt đầu từ tình yêu của hai người đang yêu nhau thì nó mới bền lâu được từ đó chúng ta mới có thể xây dựng cho mình một mái ấm, tạo nên một gia đình hạnh phúc Gia đình luôn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội nó được coi là mộ “tế bào của xã hộ ” t i Gia đình là cái nôi nơi nuôi dưỡng, vun đắp và là môi trường để hình thành nhân cách, giáo dục con người chuẩn bị hành trang để họ hoà nhập với cuộc sống xã hộ i
Vì vậy, xã hội tốt trước tiên phải và cốt yếu nhất là xác lập một gia đình hạnh phúc.Tuy nhiên kết hôn là một việc hết sức bình thường, nam đủ 20 thì có quyền lấy vợ cũng như nữ từ đủ 18 tuổi có quyền kết hôn, hai người đủ ổi trưởng thành có tuquyền được kết hôn nhầm xác lập các tế bào trong xã hội thì ly hôn cũng được coi
là một sự ệc hết sức bất thường trong xã hội nhưng lại là một điều không thể vi thiếu trong mối quan hệ hôn nhân thực sự tan vỡ trong hôn nhân do nhiều lý do Ly hôn
là sự ấm dứt mối quan hệ vợ ồng trước pháp luật tức là từ nay họ sẽ không còn ch chràng buộc bởi bất cứ mối quan hệ pháp luật nào và hậu quả kèm theo hàng loạt các vấn đề về chia tài sản chung của vợ chồng không vừa lòng đôi, cấp dưỡng của chồng cho vợ (vợ và con cái), chăm sóc nuôi nấng con cái con sẽ đi theo ai,… và hàng loạt những vấn đề gây ra những tác động xấu đến lợi ích của các bên thì vận dụng những quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình để ải quyết tranh chấp tài sản của hai gibên vợ ồng là điều cần thiết để đảm bảo lợi ích của hai bênch
Thực tế hiện nay Việt Nam đã và đang lâm vào tình trạng li hôn ngày càng nhiều tác động một phần không nhỏ tới mục tiêu xây dụng gia đình dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu phân tích là làm rõ về ật hôn nhân lu
và gia đình chia tài sản chung của vợ ồng sau khi ly hôn là rất cần thiết nó có ý chnghĩa lý luận và thực tiễn một mặt nhằm làm rõ các quy định pháp luật về ệc phân vichia tài sản sau khi ly hôn giúp cho họ ực hiện quyền của mình Ngoài ra nó còn th
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 53) Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu về bản chất và vai trò trong hôn nhân và tầm quan trọng của pháp luật nước Việt Nam
4) Phạm vi nghiên cứu
Giới thiệu về không gian: người dân Việt
Giới thiệu về ời gian: từ khi ban hành Luật hôn nhân và gia đình.th
5) Ý nghĩ thực tiễn
- Tình trạng kết hôn và ly hôn đang dần phổ biến trong xã hội hiện nay, bài luận này phân tích rõ quy định pháp luật trong hôn nhân Việt Nam ngoài ra cũng đưa ra các giải pháp để hạn chế tình trạng ly hôn
6) Kết cấu của tiểu luận
- Pháp luật quy định gì về kết hôn? Những hậu quả pháp lý nào được quy định đối với hành vi kết hôn trái pháp luật?
- Pháp luật quy định gì về ly hôn? Những hậu quả pháp lý nào kèm theo?
- Pháp luật quy định gì về việc nuôi con nuôi và mang thai hộ?
Trang 66
B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1) Những vấn đề chung về luật hôn nhân gia đình
Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập trong hệ ống pháp luật Việth t Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhầm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sản
Đối tượng điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình: quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa những người thân thích ruột thịt khác Trong đó, mối quan hệ nhân thân có vai trò quan trọng quyết định tính chất và nội dung của các quan hệ về tài sản, các quan hệ về tài sản không dựa trên cơ sở hàng hóa, tiền tệ, không mang tính chất đền bù ngang giá
Phương pháp điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở phương pháp điều chỉnh của ngành Luậ dân sự: phương pháp bình đẳng, tự định đoạt Ngoài ra, t phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hôn nhân và gia đình còn có một số đặc điểm riêng như:
- Trong quan hệ hôn nhân và gia đình thì quyền đồng thời là nghĩa vụ của các chủ thể
- Các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình phải xuất phát từ lợi ích chung của gia đình
- Các chủ thể không được phép bằng sự ỏa thuận để làm thay đổi quyền và nghĩa th
vụ mà pháp luật đã quy định
- Các quy phạm pháp luật của luật hôn nhân và gia đình luôn gắn bó với quy phạm đạo đức, phong tục tập quán…Do đó, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ về hôn nhân và gia đình được bảo đảm bởi tính cưỡng chế nhà nước, đồng thời dựa trên tinh thần phát huy tính tự giác thông qua giáo dục khuyến khích và hướng dẫn thực hiện
Những nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình (Điều 2 Luật hôn nhân và gia đình 2014)
Trang 77
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ ồng bình đẳng.ch
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ
- Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử ữa các con.gi
- Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình
2) Một số nội dung cơ bản của luật hôn nhân và gia đình
a) Kết hôn
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ ồng với nhau theo quy định củch a Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn
Điều kiện kết hôn:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014
- Hủy việc kết hôn trái pháp luậ kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký t: kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn Tòa án nhân dân có thẩm quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật theo yêu cầu của các tổ ức, cá nhân theo quy định tại Điều 10 Luật hôn nhân gia chđình 2014
b) Quan hệ giữa vợ và chồng
Trang 88
- Quyền và nghĩa vụ về nhân thân:
+ Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng: vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan
+ Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng
+ Tình nghĩa vợ chồng: vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình Vợ ồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ ch trường hợp vợ ồng có thỏch a thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác
+ Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
+ Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hộ vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; i: học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
- Đại diện giữa vợ và chồng: vợ, chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện
và chấm dứt giao dịch dân sự Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan Trong trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ ật dân sự, Tòa án chỉ luđịnh người khác đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự để ải quyếgi t việc ly hôn
- Chế độ tài sản giữa vợ và chồng:
Trang 9+ Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.+ Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.+ Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014.
c) Quan hệ giữa cha mẹ và con
Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ của mình; giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con được quy định của Luật hôn nhân và gia đình, Luật nuôi con nuôi, Bộ ật dân sự và các luật khác có liên quan.lu
Mọi thỏa thuận của cha mẹ, con liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không
có tài sản để tự nuôi mình, cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ
- Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về ể ất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo củth ch a gia đình, công dân có ích cho xã hội
- Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
Trang 10 Quyền và nghĩa vụ của con
- Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về ể ất, trí tuệ và đạo đứth ch c
- Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình
- Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc
- Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình
- Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình
3) Một số lưu ý về ểm mới của Luật hôn nhân và gia đình 2014 đi
a) Công việc nội trợ đư ợc coi là có thu nhập
- Trước nay, ệc người vợ hoặc chồng ở nhà nội trợ, chăm lo con cái thường bị xem vinhẹ và không được coi như là một công việc thực sự Do vậy khi cuộc sống hôn nhân không còn “cơm lành, canh ngọt hay thậm chí là ly hôn thì quyền lợi củ” a những ngườ ở hậu phương này thường bị ệt thòi.i thi
Trang 1111
- Với những thay đổi đáng kể, Luậ hôn nhân và gia đình hiện hành đã khẳng định, t chia tài sản khi ly hôn ngoài nguyên tắc chia đôi còn tính đến công sức của vợ, chồng vào khối tài sản chung Nhờ đó, câu hỏ “Ở nhà nội trợ được chia tài sản i cókhi ly hôn? nay đã được giải đáp bằng một câu trả lời có giá trị pháp lý.”
b) Không cấm kết hôn cùng giới tính
- Cùng với sự ến bộ trong nhận thức của toàn xã hội về vấn đề kết hôn đồng giới, tiLuật hôn nhân và gia đình đã bãi bỏ quy định cấm kết hôn giữa những người có cùng giới tính sinh học Đây là một bước đệm lớn trong sự thay đổi tư duy của những người làm công tác lập pháp về người đồng giới
- Tuy nhiên, khoản 2 Điều 8 của Luậ hôn nhân và gia đình vẫn quy định rằng: t Nhà nước không thừa nhận kết hôn và chung sống giữa những người đồng giới vẫn chưa được pháp luật bảo hộ và tiềm ẩn nguy cơ phát sinh những vướng mắc khó giải quyết khi có tranh chấp xảy ra
c) Cho phép mang thai hộ
- Mang thai hộ là một chủ đề được quan tâm nhiều trong những năm gần đây Luật hôn nhân và gia đình đã bắt kịp thực tế ộc sống khi chính thức ban hành quy định cucho phép mang thai hộ vì mực đích nhân đạo
- Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo quy định chi tiết tạ Chương V Nghị i định 10/2015/NĐ-CP Điều kiện củ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép thựa c hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được điều chỉnh tại Khoản 3 Điều
1 Nghị định 98/2016/NĐ-CP
- Chính thức cho phép mang thai hộ đã mở ra nhiều cơ hội cho những cặp vợ chồng mong mỏi có con và cũng là cơ chế pháp lý cần thiết để tránh việc mang thai hộ biến tướng thành “đẻ thuê”
d) Con sinh ra sau ly hôn vẫn có thể là con chung
- Khoản 1 Điều 88 Luậ hôn nhân và gia đình 2014 quy định con được sinh ra trong t thời hạn 300 ngày kể từ ời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ th
có thai trong thời kỳ hôn nhân Nếu cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng
cứ và phải được Toà án xác định…
Trang 12- Việc nâng tuổi này là để thống nhất với Bộ luật dân sự 2015 và Bộ luật tố tụng dân
sự 2015 Theo Điều 20 Bộ luật dân sự, người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên Còn theo Điều 69 Bộ luật tố tụng dân sự thì đương sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự
f) Áp dụng tập quán trong hôn nhân, gia đình
- Một trong những quy định mới của Luậ hôn nhân và gia đình 2014 là được áp dụng t tập quán Tập quán ở đây là quy tắc xử sự được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng, có nộ dung i
rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân gia đình
- Điều 7 của Luật này quy định rõ, trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng
- Việc áp dụng tập quán trong hôn nhân và gia đình hiện nay Chính phủ quy định chi tiết từ ều 2 đến Điều 6 Nghị định 126/2014/NĐ-CP.Đi
g) Quyền nuôi con dưới 3 tuổi khi ly hôn
- Khi cha mẹ ly hôn, con dưới 3 tuổi mẹ chưa chắc được nuôi (Điều 81) Nếu người
mẹ không đủ điều kiện để tực tiếp chăm sóc con hoặc cha mẹ có thoả thuận khác phù hợp với lợi ích của con, Toà án sẽ xem xét các yếu tố vật chất và tinh ần để thquyết định
Trang 1313
h) Thêm đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hôn
- Trước đây, theo Luậ hôn nhân và gia đình 2000 thì chỉ vợ, chồng hoặc cả hai vợ t chồng mới có quyền yêu cầu Toà án giải quyết ly hôn Nay theo Điều 51 Luậ hôn t nhân và gia đình mới nhất thì cha, mẹ, người th thích khác cũng có thể yêu cầân u giải quyết ly hôn
- Đó là khi vợ hoặc chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức hay làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình
do chồng, vợ mình gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần của họ
i) Vợ ồng được thoả thuận về tài sản chung ch
- Điều 28 Luậ hôn nhân và gia đình 2014 quy định vợ t chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thoả uận Quy định này thđảm bảo quyền tự định đoạt của cá nhân đối với tài sản và cho phép vợ, chồng tự bảo toàn khối tài sản riêng
- Trường hợp hai bên vợ ồng lựa chọn chế độ tài sản theo thoả ch thuận thì phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực
- Nội dung thoả thuận tài sản của vợ ồng được hướng dẫn bởi Điều 15 Nghị định ch126/2014/NĐ-CP Các trường hợp thảo thuận không được pháp luật công nhận quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP
j) Con từ đủ 7 tuổi được xem xét nguyện vọng khi cha mẹ ly hôn
- Điểm mới của Luậ hôn nhân và gia đình 2014 là nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì t phải xem xét nguyện vọng của con thay vì phải từ đủ 09 tuổi như Luậ hôn nhân và t gia đình 2000
- Ngày 07/04/2017, Toà án nhân tối cao đã có Công văn 01/2017/GĐ-TANDTC hướng dẫn một số vấn đề nghiệp vụ, trong đó đáng chú ý là nội dung hướng dẫn việc lấy ý kiến con từ đủ 07 tuổi trở lên đối với vụ án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn
- Theo đó việc lấy ý kiến, xem xét nguyện vọng con từ đủ 07 trở lên là nhiệm vụ bắt buộc của Toà án; phương pháp lấy ý kiến phải bảo đảm thân thiện, gần gũi với trẻ
Trang 1414
em Tuy vậy, Toà án vẫn phải căn cứ vào quyền lợi về mọt mặt của con để quyết
định giao cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng.
II THỰC TIỄN KẾT HÔN HIỆN NAY
So với Luậ hôn nhân gia đình năm 2000, điều luật quy định về đăng ký kết hôn đã bỏ t vàphần quy định về nghi thức kết hôn để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Theo quy định trên, việc kết hôn để được coi là hợp pháp bắt buộc phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Khi đó, quan hệ hôn nhân sẽ được nhà nước bảo vệ
1 Hiện tượng tảo hôn và hôn nhân cận huyết
- Theo quy định tại khoản 8 điều 3 Luậ hôn nhân và gia đình 2014t
- “Tảo hôn là việc lấy vợ ấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ ổi kết hôn , l tutheo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này”
- Hiện nay, Luậ hôn nhân và gia đình năm 2014 hiện hành cũng như các văn bản t pháp luật liên quan khác không đưa ra khái niệm cho thuật ngữ “hôn nhân cận huyết”
- Theo cách hiểu thông thường, hôn nhân cận huyết được hiểu là hôn nhân giữa nam
và nữ trong cùng họ hàng thân thuộc chưa quá ba thế hệ Đó là việc kết hôn hoặc chung sống như vợ ồng giữa những người cùng huyết thống trực hệ với nhau; chgiữa những người có họ trong phạm vi ba đời
- Theo quy định của Luậ hôn nhân và gia đình năm 2014 Những người trong phạt m
vi ba đời được xác định là:
- Đời thứ nhất là cha mẹ;
- Đời thứ hai là anh chị em cùng cha mẹ; cùng cha khác mẹ; cùng mẹ khác cha;
- Đời thứ ba là anh chị em con chú; con bác; con cô; con cậu; con dì
2 Thực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết
- Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội (KT-XH) 53 dân tộc thiểu số năm
2015 cho thấy tỷ lệ tảo hôn chung của 53 DTTS là 26,6%, trong đó tỷ lệ tảo hôn cao nhất thuộc các DTTS sinh sống ở vùng có điều kiện KT-XH rất khó khăn như: Mông