1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề 7 vấn đề sống thử và những biến đổi của đời sống gia đình ở việt nam hiện nay

21 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề sống thử và những biến đổi của đời sống gia đình ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Xuân Nghiêm, Trần Võ Hoàng Nhi
Người hướng dẫn Dương Thị Thanh Hậu
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 59,71 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUGia đình, như một sự kết hợp phức tạp giữa truyền thống và sự thay đổi, đang đối mặt với những thách thức đáng kể trong bối cảnh hiện đại của Việt Nam.. Điều này phản ánh sự th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

- -TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

CHỦ ĐỀ 7

VẤN ĐỀ SỐNG THỬ VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐỜI SỐNG GIA

ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Lớp: MLM308_231_9_L11 Giảng viên: Dương Thị Thanh Hậu

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2023

2

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Nguyễn Xuân Nghiêm 050609210876

1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình

2 Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay

3 Vấn đề sống thử tại Việt Nam

4 Chỉnh sửa World

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5

Trang 5

I Một số khái quan niệm chung về gia đình và gia đình Việt Nam hiện nay: 6

1.1 Khái niệm và đặc điểm 6

1.2 Vị trí, vai trò của gia đình trong xã hội: 6

1.3 Chức năng cơ bản của gia đình: 6

II Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 7

2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội: 7

2.2 Cơ sở chính trị - xã hội: 7

2.3 Cơ sở văn hóa: 7

2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ: 8

III Biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: 8

3.1 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình: 8

3.2 Biến đổi các chức năng của gia đình: 8

3.2.1 Biến đổi chức năng tái sản xuất ra con người: 8

3.2.2 Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: 9

3.2.3 Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa): 9

3.2.4 Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm: 9

3.2.5 Sự biến đổi quan hệ gia đình: 10

IV Vấn đề sống thử: 11

4.1 Khái niệm: 11

4.2 Nguyên nhân: 11

4.2.1 Do bản thân người sống thử: 11

4.2.2 Do gia đình: 12

4.2.3 Do xã hội: 12

V Xu hướng của việc sống thử: 13

Trang 6

5.1 Thực trạng sống thử của sinh viên: 13

5.2 Vì sao sinh viên chọn sống thử ?: 13

5.3 Quan điểm của sinh viên về việc có nên sống thử hay không ? : 14

VI Một số quan điểm về sống thử: 14

VII Ảnh hưởng của việc sống thử: 15

7.1 Tích cực: 15

7.2 Tiêu cực 16

KẾT LUẬN 19

Trang 7

Quan niệm truyền thống về hôn nhân và gia đình đang dần bị thách thức Thế hệ trẻ ngày nay có xu hướng tự do trong tình yêu, chấp nhận sống thử trước hôn nhân nhiều hơn Tỷ lệ kết hôn dân sự hoặc chung sống không đăng ký hôn thú cũng đang tăng lên đáng kể Điều này phản ánh sự thay đổi trong nhận thức và lối sống của người trẻ Việt Nam.

Ngoài ra, sự gia tăng của các mô hình gia đình không theo truyền thống cũng là một biểu hiện của sự biến đổi trong đời sống gia đình Điều này có thể là do ly hôn tái hợp, gia đình đơn thân nuôi con, hoặc các gia đình đồng tính Điều này thể hiện sự đa dạng trong cấu trúc gia đình

Nguyên nhân chính dẫn đến những biến đổi này chủ yếu là do tác động của quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Cuộc sống đô thị với áp lực công việc

và chi phí sinh hoạt cao đang ảnh hưởng không nhỏ đến cách tổ chức gia đình cũng như các mối quan hệ trong gia đình Xã hội đang đặt ra nhiều thách thức mới đối với tổ chức gia đình truyền thống Chính vì vậy, thông qua bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích những vấn đề xoay quanh việc sống thử hiện nay dựa trên cơ sở lý luận đã được học

Trang 8

I Một số khái quan niệm chung về gia đình và gia đình Việt Nam hiện nay:

1.1 Khái niệm và đặc điểm

Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “…hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những ngườikhác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là giađình”

Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân và quan hệhuyết thống Trong gia đình, ngoài hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa vợ và chồng,quan hệ giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hệ khác, quan hệ giữa ông bà vớicháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì , chú bác với cháu, quan hệ cha mẹ nuôivới con nuôi… Các quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triểnphụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trị - xã hội

Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôidưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình

1.2 Vị trí, vai trò của gia đình trong xã hội:

- Gia đình là tế bào của xã hội

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và kếtcấu của gia đình

- Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội; là cầu nối giữa cá nhân với xã hội

- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân củamỗi thành viên

1.3 Chức năng cơ bản của gia đình:

- Chức năng tái sản xuất ra con người

Trang 9

- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.

- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị,…

II Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội:

Cơ sở kinh tế - xã hội cho việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội chính là sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa Cốt lõi của quan hệ sản xuất ấy là từng bước hình thành chế độ công hữu và từ đóthay thế chế độ tư hữu, là cơ sở để tạo nên sự bình đẳng giới và bình đẳng giữa các thànhviên gia đình, từ đó đặt nền tảng cho một kiểu gia đình mới tốt đẹp

2.2 Cơ sở chính trị - xã hội:

Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làviệc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhànước xã hội chủ nghĩa Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thựchiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ Nhà nước cũng chính làcông cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thựchiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình

Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa địnhhướng vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ đi lên chủnghĩa xã hội

2.3 Cơ sở văn hóa:

Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội chính là nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa những giá trị văn hóa dân tộc

và nhân loại tốt đẹp, vừa sáng tạo những giá trị văn hóa mới Chống lại những quan điểm

Trang 10

không đúng, những hiện tượng không đúng về hôn nhân, những cổ hủ gia đình cũ Nhữnggiá trị, chuẩn mực văn hóa mới được hình thành tạo nên nền tảng điều chỉnh các mối quan

hệ gia đình

2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ:

- Hôn nhân tự nguyện

- Hôn nhân tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng

- Hôn nhân được đảm bảo về pháp lí

III Biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

3.1 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình:

Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bướcchuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại Quy môgia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đạimới đặt ra cấu trúc gia đình truyền thống (đa thế hệ) dần tan ra, từng bước được thay thếbằng cấu trúc gia đình hạt nhân (hai thế hệ)

Theo số liệu của các cuộc điêu tra dân số qua các năm cho thấy, quy mô gia đìnhViệt Nam đã giảm từ mức trung bình 5,22 người/hộ năm 1970 xuống còn 4,61 người/hộnăm 1999 và đến hiện tại còn thấp hơn nữa

Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây những phân chức năng như tạo ra sựngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong việcgìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình

3.2 Biến đổi các chức năng của gia đình:

3.2.1 Biến đổi chức năng tái sản xuất ra con người:

Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình

Trang 11

tiến hành một cách chủ động Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chínhsách xã hội của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xãhội

Nếu như trước kia, do ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuấtnông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống: phải có con, càng đông con càng tốt vànhất thiết phải có con trai nối dõi thì ngày nay, nhu cầu ấy đã có những thay đổi căn bản:thể hiện ở việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhấtthiết phải có con trai của các cặp vợ chồng Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hônnhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ làcác yếu tố có con hay không có con, có con trai hay không có con trai như gia đình truyềnthống

3.2.2 Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:

Xét một cách khái quát, cho đến nay kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mangtính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa Thứ hai, từ đơn

vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc giathành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàncầu

3.2.3 Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa):

Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xửtrong gia đình, dòng họ, làng xã như trước kia, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoahọc hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới

Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh

tế hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm Những hiện

tượng tiêu cực trong nhà trường và xã hội gia tăng làm cho sự kỳ vọng và niềm tin củacác bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách chocon em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước đây Mâu thuẫn này là một thực tế chưa

có lời giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay Những tác động trên đây làm giảm sút đáng kể

Trang 12

vai trò của gia đình trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo dục trẻ em ở nước ta thờigian qua.

3.2.4 Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:

Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm đang tănglên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn

vị tình cảm Hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức Đặcbiệt, trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một con tăng lên thì đời sốngtâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả người lớn cũng sẽ kém phong phú hơn

Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàunghèo sâu sắc, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các hộ nghèo, khắc phục khoảng cáchgiàu nghèo đang có xu hướng ngày càng gia tăng

Cùng với đó, vấn đề đặt ra là cần phải thay đổi quan niệm truyển thống về giới tínhtrong gia đình Nó đòi hỏi phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo đảm sự hài hòa lợiích giữa các thành viên trong gia đình cũng như lợi ích giữa gia đình và xã hội

3.2.5 Sự biến đổi quan hệ gia đình:

Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng

Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những tháchthức, biến đổi lớn Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại,toàn cầu hóa khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng -gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hôn, ngoại tình, Đồng thời xuất hiện nhiều bi kịch nhưthảm án gia đình, xâm hại tình dục… Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện đại cũng khiếnhôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người trong xã hội Trong gia đình Việt Nam hiệnnay, mô hình người chủ gia đình cũng đang thay đổi Ngoài mô hình người đàn ông -người chồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít hai mô hình khác cùng tồn tại Đó là môhình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủgia đình

Trang 13

Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình

Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình cũng không ngừng biến đổi Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường thay vì được dạy bảo của ông

bà, cha mẹ từ khi còn nhỏ như gia đình truyền thống Người cao tuổi trong các gia đình hiện đại cũng ít được sống cùng con cháu như gia đình xưa Những biến đổi trong quan hệgia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa cácthế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, khi cùng chung sống với nhau

IV Vấn đề sống thử:

4.1 Khái niệm:

Sống thử hay sống thử trước hôn nhân sử dụng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo

đó các cặp đôi về chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Hiệntượng “sống thử” hay “hái cơm thổi cơm chung” đã trở thành “mốt” trong lối sống củagiới trẻ hiện nay, không chỉ trong giới công nhân xa quê mà cả ở nông thôn

4.2 Nguyên nhân:

4.2.1 Do bản thân người sống thử:

Sống chung để tiết kiệm

Đây là lý do được hầu hết các cặp đôi từng chung sống đưa ra Phần lớn sinh viênsống xa gia đình nên buông thả, thiếu thốn tình cảm cộng với tâm lý phát triển, áp lựckinh tế khi giá cả thị trường kinh tế tăng cao, giá bất động sản, giá điện,… Với số lượnghàng hóa tiêu dùng ngày càng nhiều, sẽ có người chia sẻ gánh nặng kinh tế Nếu biết tậndụng những mặt tốt, mặt tích cực của lý do “sống chung cần kiệm” chính là cơ hội để mọisinh viên giảm bớt gánh nặng kinh tế cho bản thân, cho gia đình và xã hội

Sống thử vì cần nhiều thời gian bên nhau

Trang 14

Trong số rất nhiều lý do được các cặp đôi sống chung đưa ra, đây có lẽ là lý doquan trọng và thiết thực nhất Khi mới yêu hầu hết ai cũng cảm thấy hạnh phúc khi ở bênngười mình yêu, cả ngày không được gần nhau nên dọn về ở chung cho gần nhau… Dophải xa gia đình, không chịu sự hướng dẫn trực tiếp của cha mẹ, gia đình, phải tự quyếtđịnh hoàn toàn việc chi tiêu, cách sống, cách kiểm soát thời gian nên nhiều sinh viên đãkhông thể kiểm soát bản thân, cảm thấy thiếu thốn tình thương và cần được chăm sóc

Có nhiều bộ phận sinh viên muốn sống thử để khẳng định mình, khẳng định tìnhcảm và coi đây là tiền đề tiến tới hôn nhân Hầu hết các cặp đôi yêu nhau đều tin rằngcàng sống gần nhau sẽ càng hiểu và yêu nhau nhiều hơn Cũng chính vì lý do này mà cáccặp đôi yêu nhau không ngại dọn về ở chung Sau những lần vỡ mộng, họ mới nhận ratình yêu chỉ đẹp khi người ta giữ khoảng cách nhất định

4.2.2 Do gia đình:

Gia đình là nền tảng, nơi mỗi người sinh ra và lớn lên, chính trường học gia đìnhtạo nên một con người Vì vậy, khi sống trong một gia đình không hạnh phúc, con cái sẽtủi thân, thiếu thốn tình cảm là nguyên nhân khiến các bạn trẻ sẽ muốn về chung sống để

có người tâm sự, chia sẻ Do cha mẹ không hạnh phúc nên những cảnh cãi cọ, xúc phạm,xích mích hàng ngày trong gia đình là tác nhân khiến các bạn trẻ không muốn nghĩ đếnhôn nhân; thay vào đó, hãy xem hôn nhân như một sự ràng buộc, hoặc đơn giản là một cơhội để mọi người lợi dụng lẫn nhau

Hơn nữa, cha mẹ không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con mình, khôngđộng viên con cái sống lành mạnh, chỉ biết phó mặc cho nhà trường, thì làm sao chúngkhông hư hỏng? Theo thạc sĩ tâm lý nữ tu Hồ Thị Hạnh cho biết: “Do cha mẹ chỉ biếtkiếm tiền, không quan tâm đến đời sống của con cái Mà thực ra, cha mẹ đâu chỉ có kiếmtiền cho con là đủ mà còn phải biết đồng hành với con cái, nhất là ở lứa tuổi đang chậpchững biết yêu” Còn theo tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, trưởng khoa tâm lý Đại học sư phạmTPHCM thì cho rằng: “Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “sống thử” ở

Ngày đăng: 27/04/2024, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w