Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá tầm quan tr^ng của lợi ích kinh tế trong việc phát triển kinh tế Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp để tang cường lợi ích kinh tế và đạt được sự
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-
-BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI
Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế và liên hệ thực tiễn Việt Nam
GIẢNG VIÊN: TỐNG THẾ SƠN
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 231_RLCP1211_17
NHÓM: 4
Hà Nội,2023
1
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
2.1 Mục tiêu chung 3
2.2 Mục tiêu cụ thể 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu bài 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1 Khái niệm và bản chất lợi ích kinh tế 5
1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế 5
1.2 Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế 5
2 Vai trò của lợi ích kinh tế 6
CHƯƠNG II: LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 7
1 Quá trình phát triển lợi ích kinh tế ở Việt Nam 7
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế ở Việt Nam 8
3 Lợi ích kinh tế và vai trò của lợi ích kinh tế ở Việt Nam 9
3.1 Đối với lĩnh vực công nghiệp 9
3.2 Đối với lĩnh vực nông nghiệp 10
3.3 Đối với lĩnh vực dịch vụ 11
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 12
1 Cơ hội 12
2 Thách thức 13
3 Đánh giá và giải pháp 14
3.1 Đánh giá 14
3.2 Giải pháp 15
KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17
BIÊN BẢN HỌP NHÓM: 18
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ ĐIỂM THẢO LUẬN 19
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Từ xưa đến nay trong hoạt động kinh tế con người luôn có động cơ nhất định Động cơ thúc đẩy con người hành động Đặc biệt là mối quan hệ về lợi ích kinh tế được nhiều chủ thể đặc lên hàng đầu Vậy lợi ích kinh tế là gì? Để giải thích lợi ích kinh tế là gì thì trước hết theo C Mác thì phạm trù lợi ích, ích lợi, có lợi được sử dụng như là cùng nghĩa và có thể thay thế nhau Lợi ích không phải là một cái gì trừu tượng và có tính chất chủ quan, mà cơ sở của lợi ích là nhu cầu khách quan của con người Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, nó xuất hiện trong những điều kiện tồn tại xã hội của con người Hay nói khác, lợi ích kinh tế là mối quan hệ xã hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế Những nhu cầu kinh tế của con người khi nó được xác định về mặt xã hội thì nó trở thành cơ sở, nội dung của lợi ích kinh tế M]i một con người hay xã hội muốn tồn tại và phát triển thì nhu cầu của h^ phải được đáp _ng Lợi ích và nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau Lợi ích b`t nguồn từ nhu cầu và là cái để đáp _ng nhu cầu, nhu cầu làm nảy sinh lợi ích Trong hệ thống lợi ích của con người nói chung bao gồm lợi ích kinh tế, chính trị,
tư tưởng, van hóa – xã hội, thì lợi ích kinh tế giữ vai trc quyết định nhất, chi phối các lợi ích khác
Có thể thấy lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề sống ccn của sản xuất và đời sống Chính những lợi ích kinh tế đã g`n bó con người với cộng đồng của mình và tạo ra những kích thích, thôi thúc, khát v^ng và sự say mê trong hoạt động sản xuất – kinh doanh cho người lao động Với mong muốn tìm hiểu rõ bản chất, vai trc của lợi ích kinh tế và liên hệ thực tiễn với nền kinh tếViệt Nam hiện nay; nhóm 4 quyết định ch^n đề tài thảo luận: “
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu chung.
Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá tầm quan tr^ng của lợi ích kinh tế trong việc phát triển kinh
tế Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp để tang cường lợi ích kinh tế và đạt được sự phát triển bền vững
2.2 Mục tiêu cụ thể.
Các mục tiêu cụ thể của đề tài:
- Tìm hiểu về khái niệm và vai trc của lợi ích kinh tế ở Việt Nam
- Tìm hiểu quá trình phát triển lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế ở Việt Nam
- Đánh giá lợi ích và vai trc của lợi ích kinh tế ở Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên c_u: lợi ích kinh tế
- Phạm vi nghiên c_u: lợi ích kinh tế trong liên hệ thực tiễn Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên c_u định tính và định lượng, phân tích dữ liệu thống kê và đánh giá tầm quantr^ng của các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế
3
Trang 45 Kết cấu bài.
Ngoài danh mục bảng số liệu và hình vẽ, phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu bao gồm 3 chương như sau:
- : Cơ sở lý luận
- : Lợi ích kinh tế và vai trc của lợi ích kinh tế ở Việt Nam
- : Đánh giá lợi ích và vai trc của lợi ích kinh tế ở Việt Nam
Trang 5CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm và bản chất lợi ích kinh tế.
1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế.
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải được nhận th_c
và đặt trong mối quan hệ xã hội _ng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó Trong m]i điều kiện lịch sử, tùy từng bối cảnh mà vai trc quyết định đối với hoạt động của con người là lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần Nhưng xuyên suốt quá trình tồn tại của con người và đời sống xã hội thì lợi ích vật chất đóng vai trc quyết định thúc đẩy hoạt động của m]i cá nhân, tổ ch_c cũng như xã hội
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người
1.2 Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế.
, lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
Các thành viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan hệ đó hàm ch_a những lợi ích kinh tế mà h^ có thể có được Về khía cạnh này, Ph Ăngghen viết: “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình th_c lợi ích” Các quan hệ xã hội luôn mang tính lịch sử, do vậy, lợi ích kinh tế trong m]i giai đoạn cũng phản ánh bản chất xã hộicủa giai đoạn lịch sử đó
, g`n với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương _ng: lợi ích của chủ doanh nghiệp trước hết là lợi nhuận, lợi ích của người lao động là thu nhập Tất nhiên, với m]i cá nhân, trong các mối quan hệ xã hội tổng hợp g`n với con người đó, mặc dù có khi thực hiện hoạt động kinh tế, trong nhất thời, không phải luôn đặt mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu Song, về lâu dài, đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là lợi ích quyết định Nếu không thấy được vai trc này của lợi ích kinh tế sẽ làm suy giảm động lực hoạt động của các cá nhân Nghiên c_u về sự phân phối giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa cho ta thấy, m]i chủ thể tham gia vào quá trình phân phối giá trị thặng dư đó, với vai trc của mình mà có được những lợi ích tương _ng Đây chính là nguyên t`c đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trc của các chủ thể
Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích đó được xác lập trong quan hệ nào, vai trc của các chủ thể trong quan hệ đó thể hiện biểu hiện của chủ thể đó như thế nào, chẳng hạn h^ là chủ sở hữu, hay nhà quản lý; là lao động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh tế;
ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể đó, phương th_c để thực hiện lợi ích cần phải thông qua các biện pháp gì… Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động, ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế
5
Trang 62 Vai trò của lợi ích kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế được biểu hiện vô cùng phong phú Mặc dù vậy, điểm chung của các hoạt động đó là hướng tới lợi ích Vì vậy chúng ta có thể khái quát vai trc của lợi ích kinh tế trên một số khía cạnh chủ yếu sau:
+ Trong nền kinh tế thị trường, phương th_c và m_c độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất tùy thuộc vào m_c thu nhập Vì vậy m^i chủ thể kinh tế đều cố g`ng hoạt động để tang thu nhập của mình Thực hiện lợi ích kinh tế của các giai cấp tầng lớp xã hội, đặc biệt của người dân vừa là cơ sở bảo đảm cho sự ổn định và phát triển xã hội, vừa là biểu hiện của sự phát triển
“Nước độc lập mà dân không được hưởng ấm no, hạnh phúc thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì”
+ Về khía cạnh kinh tế, tất cả các chủ thể kinh tế đều ưu tiên hành động vì lợi ích chính đáng của mình Vì lợi ích chính đáng của mình, người lao động phải tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động; đáp _ng các nhu cầu, thị hiếu của khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao dịch vụ cham sóc khách hàng, Tất cả những điều đó đều có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, của nền kinh tế và nâng cao đời sống người dân
+ Phương th_c và m_c độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất ccn phụ thuộc vào địa vị của con người trong quan hệ sản xuất xã hội nên để thực hiện lợi ích của mình các chủ thể kinh tế phải đấu tranh với nhau để thực hiện quyền làm chủ đối với tư liệu sản xuất Đó là cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh giữa các giai cấp trong lịch sử - một động lực quan tr^ng của tiến bộ xã hội Như vậy, m^i vận động của lịch sử, xét đến cùng đều xoay quanh vấn đề lợi ích, và được ưu tiên là lợi ích kinh tế
+ Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và thực hiện lợi ích chínhtrị, lợi ích xã hội, lợi ích van hóa của các chủ thể xã hội
+ Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế - xã hội.Theo C.Mác “Cội nguồn phát triển của xã hội không phải là quá trình nhận th_c, mà là các quan hệ của đời sống vật chất, t_c là các lợi ích kinh tế của con người”
+ Cần lưu ý là lợi ích kinh tế chỉ thực hiện được vai trc của mình khi có sự đồng thuận, thốngnhất giữa lợi ích kinh tế Ngược lại nếu theo đuổi những lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợp lý sẽ trở thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế - xã hội
Ở Việt Nam, trong một thời gian rất dài, các lợi ích kinh tế, nhất là lợi ích cá nhân không được chú
ý đúng m_c tạo ra một sự trì trệ đối với sự phát triển của nước ta Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đãnhận ra điều đó và đặt ra quan điểm: Coi lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế; phải tôn tr^ng lợi ích cá nhân chính đáng Điều này đã góp phần không nhỏ tạo động lực cho sự phát triển của đất nước ta trong những nam vừa qua Qua đó ta cũng có thể thấy lợi ích kinh tế có vai trc quan tr^ng như thế nào
Trang 9CHƯƠNG II: LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1 Quá trình phát triển lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Quá trình phát triển lợi ích kinh tế ở Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn và đạt được những thành tựu đáng kể Dưới đây là một số điểm nhấn trong quá trình này:
- : Từ nam 1986, Việt Nam b`t đầu thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, mởcửa và hội nhập quốc tế Nhờ đó, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ mô hình kinh tế trữ lượng sang mô hình kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
- : Trong những nam gần đây, Việt Nam đạt được tang trưởng kinh
tế ổn định và đáng kể Từ nam 2010 đến nay, tốc độ tang trưởng GDP hàng nam trung bình đạt khoảng 6-7%, giúp đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á
+ Việt Nam đã thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài trong những nam qua Cácnhà đầu tư nước ngoài đã đánh giá cao tiềm nang phát triển của Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, sản xuất, dịch vụ và du lịch
+ Tính đến ngày 20/8/2023, tổng vốn đang ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt gần 18,15 tỷ USD, tang 8,2% so với cùng kỳ, tang 3,7 điểm phần tram so với 7 tháng đầu nam Ngoài vốn đầu tưđiều chỉnh giảm thì vốn đầu tư mới và GVMCP tiếp tục tang hơn so với cùng kỳ
8
Trang 10+ Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa hàng đầu thế giới Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bao gồm điện tử, g], quần áo, giày dép và nông sản Xuất khẩu hàng hóa đóng góp một phần lớn vào lợi ích kinh tế của Việt Nam.+ Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 8/2023 sơ bộ đạt 32,8 tỷ USD, tang 9% so với tháng trước và giảm 6,5% so với cùng kỳ nam trước.
+ Tính chung 8 tháng nam 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 228,17 tỷ USD, giảm 9,8% so với cùng kỳ nam trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 60,47 tỷ USD, giảm 8,4%, chiếm 26,5% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(kể cả dầu thô) đạt 167,7 tỷ USD, giảm 10,3%, chiếm 73,5%
Việt Nam đã đặt mục tiêu phát triển thành một quốc gia công nghệ thông tin và số hóa Quá trình đổi mới công nghệ đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện hiệu quả sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
+ Đại dịch COVID-19 đã tạo ra sự thay đổi cho doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệpb`t đầu cảm nhận thấy giá trị của công nghệ số đối với sự phát triển của mình, ví dụ có hơn 25% DN b`t đầu _ng dụng công nghệ số từ khi xảy ra đại dịch và có ý định tiếp tục sử dụng công nghệ số, theo một khảo sát của Phcng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Ccn theokhảo sát của World Bank thì tính đến tháng 6/2020, có 48% doanh nghiệp đã chuyển sang nền tảng số
Tuy nhiên, ccn nhiều thách th_c và vấn đề cần được giải quyết để tiếp tục phát triển lợi ích kinh tế
ở Việt Nam Đó là công việc của chính phủ và các nhà quản lý để đưa ra các chính sách và biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và công bằng của nền kinh tế
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
+ Là phương th_c và m_c độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Do đó, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp _ng lợi ích kinh tế của các chủ thể càng tốt Quan hệ lợi ích kinh tế vì vậy,càng có điều kiện đề thống nhất với nhau Như vậy, nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến quan
hệ lợi ích kinh tế của các chủ thể là lực lượng sản xuất Chính vì vậy, phát triển lực lượng sảnxuất trở thành nhiệm vụ quan tr^ng hàng đầu của các quốc gia
+ Ví dụ: Cuộc cách mạng kỹ thuật lần th_ nhất hay ccn g^i là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, b`t đầu khoảng 1760 đến khoảng 1840 tại nước Anh với đặc trưng là cơ khí máy móc (chạy bằng hơi nước và s_c nước) ra đời và cải tiến, thay thế s_c lao động thủ công qua
Trang 11phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình th_c tồn tại và biểu hiện của các quan
hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế thị trường
+ Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan, bằng nhiều loạicông cụ, trong đó có các chính sách kinh tế - xã hội Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay đổi m_c thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế Khi m_c thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, phương th_c và m_c độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, t_c là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể
cũng thay đổi
+ Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập Khi mở cửa hội nhập,các quốc gia có thể gia tang lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội địa có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài Đất nước có thể phát triển nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường Điều đó
có nghĩa là hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế của các chủ thể
+ Ví dụ: Trong tình hình hội nhập kinh tế như hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia hoạt động tại nhiều tổ ch_c quôc tế như ASEAN, WTO, APEC, … để phát triển sự thống nhất của quan hệ kinh tế Việt Nam và thế giới; thúc đẩy xu thế hca bình, ổn định, hợp tác trong khu vực, giúp ngan ngừa nguy cơ chiến tranh; làm cho s_c mạnh kinh tế của đất nước từng bước được nâng lên
3 Lợi ích kinh tế và vai trò của lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
3.1 Đối với lĩnh vực công nghiệp.
Lợi ích kinh tế có tác động rất lớn đến công nghiệp Việt Nam Các lợi ích kinh tế như tang trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện đời sống của người dân đều đóng góp vào sự phát triển của công nghiệp Việt Nam
- Tang trưởng kinh tế là một trong những lợi ích kinh tế quan tr^ng nhất đối với công nghiệp Việt Nam Khi kinh tế tang trưởng, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tang, dẫn đến nhu cầu sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp tang lên Điều này sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng
- Tạo việc làm là một lợi ích kinh tế khác của công nghiệp Công nghiệp cung cấp hàng triệu việc làm cho người dân Việt Nam, đặc biệt là cho những người ở các khu vực nông thôn Cácnhà máy và xưởng sản xuất cung cấp việc làm cho các công nhân, kỹ sư, nhân viên kinh doanh và các chuyên gia khác Điều này giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và tang thu nhập cho người dân
- Nâng cao chất lượng cuộc sống là một lợi ích kinh tế khác của công nghiệp Công nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của người dân Việt
10